Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 11 - Ngô Thái Ngọ

pdf 99 trang Người đăng dothuong Lượt xem 709Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 11 - Ngô Thái Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 11 - Ngô Thái Ngọ
 THẦY: NGÔ THÁI NGỌ 0166.678.2246 
HÀNH ĐỘNG TẠO RA KẾT QUẢ thầy NGÔ THÁI NGỌ . SỐ 8 NGÕ 17 TẠ QUANG BỬU HN 1 
CHƢƠNG I: TĨNH ĐIỆN 
Điện tích, Fculông - Dạng 1: Xác định đllq Fculông, hiện tƣợng nđiện - Đề 1 
Câu hỏi 1: Bốn vật kích thƣớc nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhƣng đẩy vật C, vật C hút vật 
D. Biết A nhiễm điện dƣơng. Hỏi B nhiễm điện gì: 
A. B âm, C âm, D dƣơng. B. B âm, C dƣơng, D dƣơng 
C. B âm, C dƣơng, D âm D. B dƣơng, C âm, D dƣơng 
Câu hỏi 2: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: 
A. Vật nhiễm điện dƣơng là vật chỉ có các điện tích dƣơng 
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm 
C. Vật nhiễm điện dƣơng là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dƣ electron 
D. Vật nhiễm điện dƣơng hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít 
Câu hỏi 3: Đƣa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện thì 
chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng: 
A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái 
dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B 
B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút về B 
C. A nhiễm điện do hƣởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái 
dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B 
D. A nhiễm điện do hƣởng ứng Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần kia nhiễm điện cùng 
dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B 
Câu hỏi 4: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dƣơng, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu 
độ lớn bằng nhau thì: 
A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C 
B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B 
C. Cho A gần C để nhiễm điện hƣởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B 
D. nối C với D rồi đặt gần A để nhiễm điện hƣởng ứng, sau đó cắt dây nối. 
Câu hỏi 5: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tƣơng tác giữa 2 
vật sẽ: 
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần 
Câu hỏi 6: Đƣa vật A nhiễm điện dƣơng lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hoà về điện đƣợc nối 
với đất bởi một dây dẫn. Hỏi điện tích của B nhƣ nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đƣa A ra xa B: 
A. B mất điện tích B. B tích điện âm 
C. B tích điện dƣơng D.B tích điện dƣơng hay âm tuỳ vào tốc độ đƣa A ra xa 
Câu hỏi 7: Trong 22,4 lít khí Hyđrô ở 00C, áp suất 1atm thì có 12,04. 1023 nguyên tử Hyđrô. Mỗi nguyên 
tử Hyđrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dƣơng và tổng độ lớn 
các điện tích âm trong một cm3 khí Hyđrô: 
A. Q+ = Q- = 3,6C B. Q+ = Q- = 5,6C C.Q+ = Q- = 6,6C D.Q+ = Q- = 8,6C 
Câu hỏi 8: Bốn quả cầu kim loại kích thƣớc giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264.10-7C, - 5,9 μC, + 
3,6.10
-5C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? 
A. +1,5 μC B. +2,5 μC C. - 1,5 μC D. - 2,5 μC 
Câu hỏi 9: Tính lực tƣơng tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hyđrô, biết 
khoảng cách giữa chúng là 5.10-9cm, khối lƣợng hạt nhân bằng 1836 lần khối lƣợng electron 
A. Fđ = 7,2.10
-8
 N, Fh = 34.10
-51
N B. Fđ = 9,2.10
-8
 N, Fh = 36.10
-51
N 
C.Fđ = 9,2.10
-8
 N, Fh = 41.10
-51
N D.Fđ = 10,2.10
-8
 N, Fh = 51.10
-51
N 
Câu hỏi 10: Tính lực tƣơng tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.10-9cm: 
A. 9.10
-7
N B. 6,6.10
-7
N C. 8,76. 10
-7
N D. 0,85.10
-7
N 
 THẦY: NGÔ THÁI NGỌ 0166.678.2246 
HÀNH ĐỘNG TẠO RA KẾT QUẢ thầy NGÔ THÁI NGỌ . SỐ 8 NGÕ 17 TẠ QUANG BỬU HN 2 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp 
án 
C C D D C B D A C A 
Điện tích, Fculông - Dạng 1: Xác định đllq Fculông, hiện tƣợng nđiện - Đề 2 
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 
(cm). Lực tƣơng tác giữa hai điện tích đó là: 
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). 
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). 
Câu 2: Độ lớn của lực tƣơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí 
A. tỉ lệ với bình phƣơng khoảng cách giữa hai điện tích. 
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. 
C. tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa hai điện tích. 
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 
Câu 3: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tƣơng tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân 
không. Khoảng cách giữa chúng là: 
A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). 
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dƣơng là vật thiếu êlectron. 
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. 
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dƣơng là vật đã nhận thêm các ion dƣơng. 
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. 
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. 
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. 
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hƣởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. 
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. 
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Đƣa 1 vật nhiễm điện dƣơng lại gần 1 quả cầu bấc (điện môi), nó bị hút về phía vật nhiễm điện dƣơng. 
B. Khi đƣa 1 vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi),nó bị hút về phía vật nhiễm điện âm. 
C. Khi đƣa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi), nó bị đẩy ra xa vật nhiễm điện âm. 
D. Khi đƣa một vật nhiễm điện lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì nó bị hút về phía vật nhiễm điện. 
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. êlectron là hạt mang điện tích âm: - 1,6.10-19 (C). 
B. êlectron là hạt có khối lƣợng 9,1.10-31 (kg). 
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. 
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. 
Câu 8: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tƣơng tác với nhau một lực F. Ngƣời ta thay 
đổi các yếu tố q1, q2, r thấy lực tƣơng tác đổi chiều nhƣng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi 
nhƣ thế nào? 
A. q1' = - q1; q2' = 2q2; r' = r/2 B. q1' = q1/2; q2' = - 2q2; r' = 2r 
 THẦY: NGÔ THÁI NGỌ 0166.678.2246 
HÀNH ĐỘNG TẠO RA KẾT QUẢ thầy NGÔ THÁI NGỌ . SỐ 8 NGÕ 17 TẠ QUANG BỬU HN 3 
C. q1' = - 2q1; q2' = 2q2; r' = 2r D. Các yếu tố không đổi 
Câu 9: Đồ thị biểu diễn lực tƣơng tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phƣơng khoảng cách 
giữa hai điện tích là đƣờng: 
A. hypebol B thẳng bậc nhất C. parabol D. elíp 
Câu 10: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tƣơng tác với nhau một lực F. Ngƣời ta giảm mỗi 
điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tƣơng tác giữa chúng sẽ: 
A. không đổi B. tăng gấp đôi C. giảm một nửa D. giảm bốn lần 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp 
án 
A B C C C C D C A A 
Điện tích, Fculông - Dạng 1: Xác định đllq Fculông, hiện tƣợng nđiện - Đề 3 
Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi 
lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là: 
A. 0,52.10
-7
C B. 4,03nC C. 1,6nC D. 2,56 pC 
Câu 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tƣơng tác giữa chúng bằng 
10N. Các điện tích đó bằng: 
A. ± 2μC B. ± 3μC C. ± 4μC D. ± 5μC 
Câu 3: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tƣơng tác giữa chúng bằng 10N. Đặt 
chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tƣơng tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của 
dầu là: 
A. 1,51 B. 2,01 C. 3,41 D. 2,25 
Câu 4: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012 electron 
từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tƣơng tác đó 
A. Hút nhau F = 23mN B. Hút nhau F = 13mN 
C. Đẩy nhau F = 13mN D. Đẩy nhau F = 23mN 
Câu 5: Hai quả cầu nhỏ điện tích 10-7C và 4. 10-7C tác dụng nhau một lực 0,1N trong chân không. Tính 
khoảng cách giữa chúng: 
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm 
Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2cm thì lực đẩy giữa 
chúng là 1,6.10
-4N. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tƣơng tác giữa chúng là 2,5.10-4N, tìm 
độ lớn các điện tích đó: 
A. 2,67.10
-9
C; 1,6cm B. 4,35.10
-9
C; 6cm 
C. 1,94.10
-9
C; 1,6cm D. 2,67.10
-9
C; 2,56cm 
Câu7: Tính lực tƣơng tác giữa hai điện tích q1 = q2 = 3μC cách nhau một khoảng 3cm trong chân không 
(F1) và trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε =2 ( F2): 
A. F1 = 81N ; F2 = 45N B. F1 = 54N ; F2 = 27N 
C. F1 = 90N ; F2 = 45N D. F1 = 90N ; F2 = 30N 
Câu 8: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 1N. Tổng điện tích của hai vật 
bằng 5.10-5C. Tính điện tích của mỗi vật: 
A. q1 = 2,6.10
-5
 C; q2 = 2,4.10
-5
 C B.q1 = 1,6.10
-5
 C; q2 = 3,4.10
-5
 C 
C. q1 = 4,6.10
-5
 C; q2 = 0,4.10
-5
 C D. q1 = 3.10
-5
 C; q2 = 2.10
-5
 C 
 THẦY: NGÔ THÁI NGỌ 0166.678.2246 
HÀNH ĐỘNG TẠO RA KẾT QUẢ thầy NGÔ THÁI NGỌ . SỐ 8 NGÕ 17 TẠ QUANG BỬU HN 4 
Câu 9: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 3μC và q2 = 1μC kích thƣớc giống nhau cho tiếp xúc với 
nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tƣơng tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc: 
A. 12,5N B. 14,4N C. 16,2N D. 18,3N 
Câu 10: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thƣớc giống nhau cho tiếp xúc 
với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tƣơng tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp 
xúc: 
A. 4,1N B. 5,2N C. 3,6N D. 1,7N 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp 
án 
B C D A D A C C B C 
Điện tích, Fculông - Dạng 1: Xác định đllq Fculông, hiện tƣợng nđiện - Đề 4 
Câu 1: Hai quả cầu kích thƣớc giống nhau cách nhau một khoảng 20cm hút nhau một lực 4mN. Cho hai 
quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đặt cách nhau với khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực 2,25mN. 
Tính điện tích ban đầu của chúng: 
A. q1 = 2,17.10
-7
 C; q2 = 0,63.10
-7
 C B. q1 = 2,67.10
-7
 C; q2 = - 0,67.10
-7
 C 
C. q1 = - 2,67.10
-7
 C; q2 = - 0,67.10
-7
 C D. q1 = - 2,17.10
-7
 C; q2 = 0,63.10
-7
 C 
 Câu 2: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5m trong không khí chúng tƣơng tác với nhau bởi 
lực 9mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng - 3μC. Tìm điện tích của các 
quả cầu ban đầu: 
A. q1 = - 6,8 μC; q2 = 3,8 μC B. q1 = 4μC; q2 = - 7μC 
C. q1 = 1,41 μC; q2 = - 4,41μC D. q1 = 2,3 μC; q2 = - 5,3 μC 
Câu 3: Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thƣớc giống nhau tích điện cách nhau 20cm chúng hút nhau một lực 
1,2N. Cho chúng tiếp xúc với nhau tách ra đến khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. 
Tìm điện tích của mỗi quả cầu lúc đầu: 
A. q1 = ± 0,16 μC; q2 =  5,84 μC B. q1 = ± 0,24 μC; q2 =  3,26 μC 
C. q1 = ± 2,34μC; q2 =  4,36 μC D. q1 = ± 0,96 μC; q2 =  5,57 μC 
 Câu 4: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F. Đƣa 
chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 4, chúng cách nhau một khoảng r' = r/2 thì lực hút giữa 
chúng là: 
A. F B. F/2 C. 2F D. F/4 
Câu 5: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận: 
A. chúng đều là điện tích dƣơng B. chúng đều là điện tích âm 
C. chúng trái dấu nhau D. chúng cùng dấu nhau 
Câu 6: Hai quả cầu kim loại kích thƣớc giống nhau mang điện tích lần lƣợt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc 
nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích: 
A. q = q1 + q2 B. q = q1 - q2 C. q = (q1 + q2)/2 D. q = (q1 - q2 ) 
Câu 7: Hai quả cầu kim loại kích thƣớc giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đƣa chúng lại gần thì 
chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích: 
 THẦY: NGÔ THÁI NGỌ 0166.678.2246 
HÀNH ĐỘNG TẠO RA KẾT QUẢ thầy NGÔ THÁI NGỌ . SỐ 8 NGÕ 17 TẠ QUANG BỬU HN 5 
A. q = 2 q1 B. q = 0 C. q = q1 D. q = q1/2 
Câu 8: Hai quả cầu kim loại kích thƣớc giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đƣa chúng lại gần thì 
chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích: 
A. q = q1 B. q = q1/2 C. q = 0 D. q = 2q1 
Câu 9: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, chúng đẩy nhau một 
lực 10-5 N. Độ lớn mỗi điện tích đó là: 
A. |q| = 1,3.10
-9
 C B. |q| = 2 .10
-9
 C C. |q| = 2,5.10
-9
 C D. |q| = 2.10
-8
 C 
Câu 10: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, chúng hút nhau 
một lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau: 
A. 6cm B. 8cm C. 2,5cm D. 5cm 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp 
án 
B C D A D C B A A B 
Điện tích, Fculông - Dạng 2: Tổng hợp lực Culông - Đề 1: 
Câu 1: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau cùng dấu là q đặt trong không khí cách nhau một khoảng r. Đặt 
điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q3 là: 
A. 8k
2
31
r
qq
 B. k
2
31
r
qq
 C.4k
2
31
r
qq
 D. 0 
Câu 2: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15cm đặt ba điện tích qA = + 2μC, qB = + 8 μC, 
qC = - 8 μC. Tìm véctơ lực tác dụng lên qA: 
A. F = 6,4N, phƣơng song song với BC, chiều cùng chiều BC 
B. F = 8,4 N, hƣớng vuông góc với BC 
C. F = 5,9 N, phƣơng song song với BC, chiều ngƣợc chiều BC 
D. F = 6,4 N, hƣớng theo AB 
Câu 3: Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh bằng 10cm có bốn điện tích đặt cố định trong đó có hai 
điện tích dƣơng và hai điện tích âm độ lớn bằng nhau đều bằng 1,5 μC, chúng đƣợc đặt trong điện môi ε 
= 81 và đƣợc đặt sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hƣớng vào tâm hình vuông. Hỏi chúng đƣợc 
sắp xếp nhƣ thế nào, tính lực tác dụng lên mỗi điện tích: 
A. Các điện tích cùng dấu cùng một phía, F = 0,043N 
B. Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,127N 
C. Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,023N 
D. Các điện tích cùng dấu cùng một phía, F = 0,023N 
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ xoy có ba điện tích điểm q1 = +4 μC đặt tại gốc O, q2 = - 3 μC đặt tại M 
trên trục Ox cách O đoạn OM = +5cm, q3 = - 6 μC đặt tại N trên trục Oy cách O đoạn ON = +10cm. Tính 
lực điện tác dụng lên q1: 
A. 1,273N B. 0,55N C. 0,483 N D. 2,13N 
Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một điện 
tích q1 = q đặt trên đƣờng trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng 
lên q1: 
A. 14,6N B. 15,3 N C. 17,3 N D. 21,7N 
Câu 6: Ba điện tích điểm q1 = 2.10
-8
 C, q2 = q3 = 10
-8
 C đặt lần lƣợt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông 
tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1: 
A. 0,3.10
-3
 N B. 1,3.10
-3
 N C. 2,3.10
-3
 N D. 3,3.10
-3
 N 
 THẦY: NGÔ THÁI NGỌ 0166.678.2246 
HÀNH ĐỘNG TẠO RA KẾT QUẢ thầy NGÔ THÁI NGỌ . SỐ 8 NGÕ 17 TẠ QUANG BỬU HN 6 
Câu 7: Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt trong không khí lần lƣợt tại các đỉnh của một hình vuông 
ABCD, biết hợp lực điện tác dụng vào q4 ở D có phƣơng AD thì giữa điện tích q2 và q3 liên hệ với nhau: 
A. q2 = q3 2 B. q2 = - 2 2 q3 C. q2 = ( 1 + 2 )q3 D. q2 = ( 1 - 2 )q3 
Câu 8: Ba điện tích điểm q1 = 8nC, q2 = q3 = - 8nC đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6cm 
trong không khí xác định lực tác dụng lên điện tích q0 6nC đặt ở tâm O của tam giác: 
A. 72.10
-5N nằm trên AO, chiều ra xa A B. 72.10-5N nằm trên AO, chiều lại gần A 
C. 27. 10
-5N nằm trên AO, chiều ra xa A D. 27. 10-5N nằm trên AO, chiều lại gần A 
Câu 9: Có hai điện tích q1 = + 2.10
-6
 (C), q2 = - 2.10
-6
 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và 
cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10
-6
 (C), đặt trên đƣơng trung trực của AB, cách AB 
một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: 
A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N) .C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N) 
Câu 10: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau trái dấu là q đặt trong không khí cách nhau một khoảng r. Đặt 
điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q3 là: 
A. 2k
2
31
r
qq
 B. 2k
2
21
r
qq
 C. 0 D. 8k
2
31
r
qq
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp 
án 
D A C C C C C A B D 
Điện tích, Fculông - Dạng 3: Điện tích cân bằng chịu td lực Culông - Đề 1: 
Câu 1: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích 
dƣơng hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định: 
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4 
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4 
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3 
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3 
Câu 2: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích 
dƣơng hay âm và ở đâu để hệ 3 điện tích này cân bằng: 
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/3 
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 2r/3 
C.Q trái dấu với q đặt giữa 2 điện tích cách q khoảng r/3 
D.Q tùy ý đặt giữa 2 điện tích cách q khoảng r/3 
Câu 3: Tại bốn đỉnh của một hình vuông đặt 4 điện tích điểm giống nhau q = + 1μC và tại tâm hình vuông 
đặt điện tích q0, hệ năm điện tích đó cân bằng. Tìm dấu và độ lớn điện tích điểm q0? 
A. q0 = + 0,96 μC B. q0 = - 0,76 μC C. q0 = + 0,36 μC D. q0 = - 0,96 μC 
Câu 4: Một quả cầu khối lƣợng 10g mang điện tích q1 = + 0,1μC treo vào một sợi chỉ cách điện, ngƣời ta 
đƣa quả cầu 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí ban đầu một góc 30
0, khi đó 
hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang cách nhau 3cm. Tìm dấu, độ lớn điện tích q2 và sức 
căng của sợi dây: 
A. q2 = + 0,087 μC B. q2 = - 0,087 μC C. q2 = + 0,17 μC D. q2 = - 0,17 μC 
Câu 5: Ngƣời ta treo hai quả cầu nhỏ khối lƣợng bằng nhau m = 0,01g bằng hai sợi dây có độ dài nhƣ 
nhau l = 50cm( khối lƣợng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau cách nhau 
6cm. Tính điện tích mỗi quả cầu: 
A. q = 12,7pC B. q = 19,5pC C. q = 15,5nC D.q = 15,5.10
-10
C 
Câu 6: Treo hai quả cầu nhỏ khối lƣợng bằng nhau m bằng những sợi dây cùng độ dài l( khối lƣợng 
không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau cách nhau khoảng r = 6cm. Nhúng cả 
 THẦY: NGÔ THÁI NGỌ 0166.678.2246 
HÀNH ĐỘNG TẠO RA KẾT QUẢ thầy NGÔ THÁI NGỌ . SỐ 8 NGÕ 17 TẠ QUANG BỬU HN 7 
hệ thống vào trong rƣợu có ε = 27, bỏ qua lực đẩy Acsimet, tính khoảng cách giữa chúng khi tƣơng tác 
trong dầu: 
A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 1,6cm 
Câu 7: Ngƣời ta treo hai quả cầu nhỏ khối lƣợng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài nhƣ nhau 
l ( khối lƣợng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây 
treo hợp với phƣơng thẳng đứng một góc 150. Tính lực tƣơng tác điện giữa hai quả cầu: 
A. 26.10
-5
N B. 52.10
-5
N C. 2,6.10
-5
N D. 5,2.10
-5
N 
Câu 8: Ngƣời ta treo hai quả cầu nhỏ khối lƣợng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài nhƣ nhau 
l = 10cm( khối lƣợng không đáng kể). Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng đẩy nhau cân 
bằng khi mỗi dây treo hợp với phƣơng thẳng đứng một góc 150, lấy g = 10m/s2. Tính điện tích Q: 
A. 7,7nC B. 17,7nC C. 21nC D. 27nC 
Câu 9: Ba điện tích bằng nhau q dƣơng đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a. Hỏi phải đặt một 
điện tích q0 nhƣ thế nào và ở đâu để lực điện tác dụng lên các điện tích cân bằng nhau: 
A. q0 = +q/ 3 , ở giữa AB B. q0 = - q/ 2 , ở trọng tâm của tam giác 
C. q0 = - q/ 3 , ở trọng tâm của tam giác D. q0 = +q/ 3 , ở đỉnh A của tam giác 
Câu 10: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau tích điện dƣơng treo trên hai sợi dây mảnh cùng 
chiều dài vào cùng một điểm. Khi hệ cân bằng thì góc hợp bởi hai dây treo là 2α. Sau đó cho chúng tiếp 
xúc với nhau rồi buông ra, để chúng cân bằng thì góc lệch bây giờ là 2 α'. So sánh α và α': 
A. α > α' B. α < α' C. α = α' D. α có thể lớn hoặc nhỏ hơn α' 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp 
án 
D C D B D A A B C B 
Điện tích, Fculông - Dạng 3: Điện t

Tài liệu đính kèm:

  • pdftrac_nghiem_vat_ly_11.pdf