Câu hỏi trắc nghiệm SGK – Hình học 11

docx 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm SGK – Hình học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm SGK – Hình học 11
Câu hỏi trắc nghiệm SGK –
Bài 1
Câu 1. Trong không gian, xét vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng thì số khả năng xãy ra tối đa là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4 
Câu 2. Trong không gian, xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng thì số khả năng xãy ra tối đa là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4 
Câu 3. Trong không gian, xét vị trí tương đối của hai đường thẳng thì số khả năng xãy ra tối đa là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4 
Câu 4. Ký hiệu nào sau đây sai
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 5. Có các trường hợp xác định mp là (III/1 SGK )
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4 
Câu 6. Xét các mệnh đề:
(I) Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó đi qua ba điểm. 
(II) Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó đi qua một điểm và chứa đường thẳng.
(III) Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau.
Số khẳng định đúng là 
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 7. Khi biểu diễn một tứ diện trong không gian có 4 trường hợp vẽ hình sau. Trường hợp nào hình biểu diễn là tốt nhắt 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 8. Để vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian người ta dựa vào những quy tắc sau đây:
(I) Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.
(II) Hình biểu điễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.
(III) Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
(IV) Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhận thấy và cho đường bị che khuất.
Số qui tắc đúng trong các qui tắc trên là 
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4 
Câu 9. Xét các mệnh đề sau đây: 
(I) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
(II) Có một và chỉ một mặt thẳng đi qua ba điểm phân biệt. 
(III) Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
(IV) Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung đường thẳng đi qua điểm chung đó. Ta gọi đường thẳng chung đó là giao tuyến 2 mp
Số qui tắc sai trong các qui tắc trên là 
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4 
Câu 10. Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD tâm I. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Hãy chỉ ra một điểm chung khác S của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm S 
A. S	B. A	C. I	D. C 
Câu 11. Cho bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Trên hai đoạn AB và AC lấy hai điểm M và N sao cho , . Xét các mệnh đề
(I) Giao tuyến của (DMN) và (ABD) là DM
(II) DN là giao tuyến của (DMN) và (ACD)
(III) MN là giao tuyến của (DMN) và (ABC)
Số khẳng định sai là :
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3 
Câu 12. Cho hai đường thẳng cắt nhau Ox, Oy và 2 điểm A, B không nằm trong mặt phẳng (Ox, Oy). Biết rằng đường thẳng AB và mặt phẳng (Ox, Oy) có điểm chung. Một mặt phẳng thay đổi luôn chứa AB và cắt Ox tại M, cắt Oy tại N. Ta chứng minh được rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định khi () thay đổi. Điểm đó là 
A. O	B. A	C. B	D. I 
Câu 13. Cho bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Trên ba cạnh AB, AC và AD lần lượt lấy các điểm M, N và K sao cho đường thẳng MN cắt đường thẳng BC tại H, đường thẳng NK cắt CD tại I, đường thẳng KM cắt đường thẳng BD tại J. 
Xét các khẳng định :
(I): B, C, H thẳng hàng. (II): H, I, J thẳng hàng
(III): B, D, J thẳng hàng. Số khẳng định sau là \
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 14. Cho tam giác BCD và điểm A không thuộc mặt phẳng (BCD). Gọi K là trung điểm của đoạn AD , J là trung điểm của BC và G là trọng tâm của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng
A. KG cắt DB	B. KG cắt DJ
C. KG cắt DC	D. cả 3 đều sai
(giao điểm tìm được là giao điểm của đường thẳng KG với mp(BCD)
Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD, SC. Ta có mp(MNP) .
MN cát các đường BC, CD lần lượt tại K, L
Gọi E là giao điểm của PK và SB, F là giao điểm của PL và SD
Ta có giao điểm của (MNP) với các cạnh SB, SC, SD lần lượt là E, P, F
Thiết diện tạo bởi (MNP) với S.ABCD là 
A. tam giác MNP	B. tứ giác MEPN
C. ngũ giác MNFPE	D. tam giác PKL.
Câu 16. Cho điểm A không nằm trên mp () chứa tam giác BCD. Lấy E, F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC. Khi EF và BC cắt nhau tại I, thì I không phải là điểm chung của hai mp nào sau đây
A. (BCD) và (DEF).	B. (BCD) và (ABC)
C. (BCD) và (AEF)	D. (BCD) và (ABD)
Câu 17. Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mp() và O là điểm tùy ý trong không gian. M là điểm chung của () và mp(O, d) khi: 
A. O d	B. C. D. 
Câu 18. Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD.
NP cắt CD tại E
(I) E là giao điểm của CD với (MNP)
(II) ME là giao tuyến của (ACD) với (MNP)
(III) CE là giao tuyến của (ANP) với (BCD)
Số khẳng định sai là 
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 19. Cho 4 điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của 2 đoạn thẳng AD và BC. KI là giao tuyến 2 mp nào sau đây
A. (IBC) và (KBD))	B. (ABI) và (KAD)
C. ((IBC) và (KCD)	D. (IBC) và (KAD).
Câu 20. Cho 4 điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của 2 đoạn thẳng AD và BC. Gọi M và N là hai điểm lần lượt lấy trên 2 đoạn thẳng AB và AC. 
Giao tuyến của 2 mp (IBC) và (DMN) là đường thẳng nối 2 giao điểm của các cặp đường thẳng:
A. MN, BC và BI, DM B. 	MN, BC và CI, DN
C. BI, DM và CI, DN 	 D. MN, BC và BI, DN
----------------
Câu 21 : Cho tứ diện ABCD .Trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho đường thẳng MN cắt đường thẳng BC tại E .Lấy điểm O bất kỳ trong tam giác BCD.Các kết luận sau kết luận nào đúng? 
(I) mp(OMN) ∩mp(BCD) = OE 
(II) Giao điểm của mp(OMN) với đường thẳng BD là giao điểm của BD với đường thẳng OE 
(III) Giao điểm của mp(OMN) với đường thẳng CD là giao điểm của CD với đường thẳng ON 
a) chỉ (I) 	b) chỉ (I) và (II) 
c) chỉ (II) 	d) cả ba (I) (II) (III) 
Câu 22 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M là trung điểm của SC. Các kết luận sau kết luận nào đúng? 
(I) Giao điểm I của đường thẳng AM với mp(SBD) thuộc SO 
(II) IA = 2IM 
(III) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và mp(SCD) là đường thẳng qua S và song song với AB 
a) ba câu (I),(II),(III) đều đúng 	b) chỉ (I) 
c) chỉ (I) và (III) 	d) chỉ (I) và (II) 
Câu 23 : Cho tứ diện ABCD .Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD và G là trong tâm tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mp(ACD) là : 
a) Điểm F. 
b) Giao điểm của đường thẳng EG và AF 
c) Giao điểm của đường thẳng EG và AC 
d) Giao điểm của đường thẳng EG và CD 
Câu 24: Cho tứ diện ABCD .Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Điểm P tuỳ ý trên cạnh AD. Thiết diện của hình tứ diện ABCD với mp(MNP) là : 
a) Thường là hình bình hành b) Một tam giác 
c) Một hình thang 	 d) Môt ngũ giác 
Câu 8 : Cho tứ diện ABCD có các cạnh đều bằng a.Lấy điểm M trên AB với 
AM = .Diện tích của thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng qua M và song song với mp(BCD) là : 
a) b) c) d) 
Câu 9 : Cho tứ diện ABCD có các cạnh đều bằng a.Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD thì đoạn G1G2 bằng bao nhiêu? 
a) b) c) d) đáp số khác .

Tài liệu đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_bai_1_HHKG_11.docx