Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II Đại số 11

docx 3 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1279Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II Đại số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II Đại số 11
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG II (PTNT)
Câu 1: Có bao nhiêu số gồm ba chữ số khác nhau được lập từ các số 6;7;8;9
 A.4 B. 16 C.24 D.12
Câu 2: Có bao nhiêu cách xếp để một đôi nam nữ ngồi trên một băng dài, gồm 10 ghế mà người nữ ngồi bên phải người nam.
 A.9 B.45 C. 100 D. 120
Câu 3: Một lớp học có 10 học sinh được chọn, bầu vào 3 chức vụ khác nhau: lớp trưởng, lớp phó, thư ký(không kiêm nhiệm). Số cách lựa chọn khác nhau là:
 A.30 B.1000 C.720 D.120
Câu 4: Một người có 4 cái quần, 6 cái áo, 3 cái cà vạt. Để chọn 1 quần, 1 áo, 1 cà vạt, thì số cách chọn khác nhau là:
 A.13 B.72 C. 12 D. 3
Câu 5: tỉ số bằng số nào dưới đây:
 A.2! B.4 C. 12 D.30
Câu 6: Tỉ số bằng giá trị nào dưới đây:
 A.n+2 B. n+3 C.n2+5n+6 D. n+1
Câu 7: thì k có giá trị là:
 A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8: thì n có giá trị là:
 A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: thì n có giá trị là
 A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: thì n có giá trị là:
 A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11: thì n có giá trị là
 A.100 B. 20 C. 5 D. 90
Câu 12: thì k có giá trị là
 A.4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 13: Kết quả nào sau đây là đúng
 A. B. C. D. 
Câu 14: thì có giá trị là
 A.720 B. 10 C. 120 D. 604 800
Câu 15:Phát biểu nào sau đây là sai:
A.Hai tổ hợp khác nhau khi có số phần tử khác nhau.
A.Hai chỉnh hợp giống nhau khi có số phần tử giống nhau.
C.Chỉnh hợp chập n của n phần tử chính là hoán vị của n phần tử đó.
D. Hai điểm A, B phân biệt thì hai véc tơ và là hai chỉnh hợp.
Câu 16: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 người vào 5 chổ ngồi trên một bàn dài:
 A.120 B. 5 C. 20 D. 25
Câu 17: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 6 người vào 4 chổ ngồi trên một bàn dài:
 A.15 B. 720 C. 30 D. 360
Câu 18: Cho 10 điểm, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu đường thẳng khác nhau tạo nên từ 2 trong 10 điểm trên:
 A.90 B. 20 C.45 D.30
Câu 19: Với đa giác lồi 10 cạnh thì số đường chéo là:
 A.90 B. 45 C. 35 D.30
Câu 20: Trong biểu thức khai triển của , hệ số của số hạng chứa x3 là:
 A.-6 B. -20 C. -8 D.20
Câu 21:Số hạng thứ ba trong biểu thức khai triển của là: 
 A.-20 B. -20x C. 20x D. -20x2
Câu 22: Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Một học sinh muốn chọn một đồ vật duy nhất: hoặc 1 cây bút chì; hoặc 1 cây bút bi; hoặc 1 cuốn tập thì số cách chọn là:
 A.480 B. 24 C. 48 D. 60
Câu 23: Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Một học sinh muốn chọn 1 cây bút chì, 1 cây bút bi, 1 cuốn tập thì số cách chọn là:
 A.480 B. 24 C. 48 D. 60
Câu 24: Một đội học sinh giỏi của một trường THPT gồm 5 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 3 học sinh khối 10. Số cách chọn 3 học sinh trong đó mỗi khối phải có 1 em là:
 A.12 B. 220 C. 60 D. 30
Câu 25: Một thùng giấy trong đó có 12 hộp đựng bút màu đỏ, 18 hộp đựng bút màu xanh. Số cách chọn khác nhau để chọn một hộp đựng bút màu đỏ hoặc màu xanh là:
 A.30 B. 12 	 C. 18 	 D. 216
Câu 26:Cho các chữ số 1,2,3,4,5,7,8. Có bao nhiêu số gồm ba chữ số khác nhau được tạo thành từ các số đã cho:
 A.210	 B. 343 	 C. 252 D.5040
Câu 27: Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5,6. Có bao nhiêu số gồm ba chữ số khác nhau được tạo thành từ các số đã cho:
 A.120 B. 180 C. 249 D. 5040
Câu 28: Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5. Có bao nhiêu số gồm bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các số đã cho:
 A.120 B. 300 C. 360 D. 240
Câu 29: Một thùng giấy trong đó có 7 hộp đựng bút màu đỏ, 5 hộp đựng bút màu xanh(các hộp có kích thướt khác nhau). Số cách chọn khác nhau để chọn hai hộp đựng bút có cùng màu đỏ:
 A.21 B. 10 C. 31 D. 12
Câu 30:Từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng 6 phương tiện khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách lựa chọn phương tiện đi lại từ tỉnh A đến tỉnh B rồi trở về A mà hai lần đi phương tiện không giống nhau:
 A.12 B. 30 C. 11 D. 36
Câu 31: Có bao nhiêu cách xếp 6 người vào bàn tròn có 6 ghế được đánh số phân biệt:
 A.120 B. 60 C. 720 D. 6
Câu 32: Có 3 người mang quốc tịch Anh, 4 người mang quốc tịch Nhật, 5 người mang quốc tịch Việt Nam. Chọn ngẫu nhiên 3 người, số cách chọn là:
 A.12 B. 60 C. 220 D. 1320
Câu 33: Một họa sĩ có 8 bức tranh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách xếp các bức tranh này theo một thứ tự nhất định:
 A.40 320 B.20 160 C. 360 D. 10 620
Câu 34:Có 4 pho tượng khác nhau, muốn xếp thẳng hàng các pho tượng lên kệ trang trí. Hỏi có bao nhiêu cách xếp:
 A.36 B. 72 C. 12 D. 24
Câu 35: Số hoán vị thì n có giá trị là:
 A.3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 36: Số hoán vị thì n có giá trị là:
 A.3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 37: Cho thì n có giá trị là:
 A.-4 B. 4 C. -3 D. 3
Câu 38:Cho thì có giá trị là:
 A.12 B. 24 C. 6 D. 4
Câu 39:Cho thì có giá trị là:
 A.3 B. 2 C. 6 D. 5
Câu 40: Cho thì có giá trị là:
 A.10 B. 20 C. 30 D. 40
Câu 41: Cho thì có giá trị là:
 A.30 B. 40 C. 60 D. 120 
Câu 42: Biểu thức (n+2)! có giá trị tương ứng với:
 A.(n+2)(n+1) B. (n+2)(n+1)! C. (n+1)!(n+2)! D.(n+2)!(n+1)
Câu 43: Biểu thức (3-n)! có giá trị tương ứng với:
 A.(n-3)(n-2)! B. (3-n)(3-2n)! C. (3-n)(4-n)! D.(3-n)(2-n)!
Câu 44: Giá trị của là:
 A. B. C. D.

Tài liệu đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_hoan_vichinh_hopto_hop.docx