Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương I môn Hình học 12

doc 2 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương I môn Hình học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương I môn Hình học 12
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG I – Hình học 12
I. Các câu hỏi mức độ 1 (M1)
Câu 1. Một khối chóp có diện tích mặt đáy bằng S, chiều cao bằng h, thể tích của khối chóp đó là:
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 2. Thể tích của một khối lập phương có cạnh bằng a là:
A. 	 B. 	 	 C. 	 	 D. 
Câu 3. Khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh AB = a, AC = 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC) và SA = 3a. Thể tích của khối chóp đó bằng:
A. 	 	 B. 	 	 C. 	 	 D. 
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh AB = a, BC = 2a. Cạnh SA vuông góc với mp(ABCD). Cạnh SC = 3a. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng:
A. 	 B. 	 	 C. 	 	D. 
Câu 5. Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tai B, cạnh AB = a, cạnh BC = , cạnh bên AA’=. Thể tích của khối lăng trụ đó bằng:
A. 	 B. 	 	 C. 	 	D. 
II. Các câu hỏi mức độ 2 (M2)
Câu 1. Cho hình tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = 2OB = 3OC = 3a. Thể tích của khối tứ diện đó bằng:
A. 	 	 B. 	 	 C. 	 	D. 
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh SA(ABCD). Góc giữa SC và mp(ABCD) bằng . Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng:
A. 	 B. 	 	 C. 	 	D. 
Câu 3. Khối chóp S.ABCD có thể tích bằng , mặt đáy ABCD là hình chữ nhật, diện tích tam giác BCD bằng . Chiều cao của khối chóp đó bằng:
A. 	 B. 	 	 C. 	 	D. 
Câu 4. Một hình lăng trụ đứng tam giác có tất cả các cạnh đều bằng a. Thể tích khối lăng trụ đó bằng:
A. 	 B. 	 	 C. 	 	D. 
Câu 5. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, cạnh AB = a, BC = , SO vuông góc với mp(ABCD). Góc giữa SC và mp(ABCD) bằng . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
A. 	 B. 	 	 C. 	 	D. 
III. Các câu hỏi mức độ 3 (M3).
Câu 1. Khối tứ diện đều cạnh a có thể tích bằng:
A. 	 B. 	 	 C. 	 	D. 
Câu 2. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, Cạnh bên SA vuông góc với mp(ABCD). Gọi M là trung điểm của cạnh CD, góc giữa SM và mp(ABCD) bằng . Khoảng cách từ C đến mp(SBM) bằng:
A. 	 B. 	 	 C. 	 	D. 
Câu 3. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Cạnh AB = BC = a, cạnh AD = 2a. Gọi O là giao điểm của AC và BD. SO(ABCD), góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
A. 	 B. 	 	 C. 	 	D. 
Câu 4. Lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh AB = a. Hình chiếu vuông góc của điểm A’ trên mp(ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Góc giữa AA’ với mp(ABC) bằng . Khoảng cách từ C đến mp(ABB’A’) bằng:
A. 	 B. 	 	 C. 	 	D. 
Câu 5. Lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng , mặt bênh ABB’A’ có diện tích bằng . Khoảng cách từ C đến mp(ABA’) bằng: 
A. 	 B. 	 	 C. 	 	D. 
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2AB. Gọi M là trung điểm của cạnh SC, mp(Q) chứa AM và song song với BD cắt SB tại N và cắt SD tại P. Gọi và lần lượt là thể tích của hai khối chóp S.ANMP và S.ABCD. Tỉ số bằng:
A. 	 	 B. 	 	 C. 	 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_on_tap_chuong_i_mon_hinh_hoc_12.doc