Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán khối 10 ban cơ bản năm 2007

doc 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán khối 10 ban cơ bản năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán khối 10 ban cơ bản năm 2007
Trường TH Pt ngọc hồi
Câu hỏi trắc nghiệm môn toán khối 10
Ban cơ bản
Năm 2007
Câu 1: x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?
 A. 1 + x 2 D. 1 – x < - 2.
Câu 2: Cặp số ( 1; -1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? 
A. x + y – 2 > 0 B. – x – y < 0 C. x + 4y + 1 < 0 D. -x -3y -1 < 0.
Câu 3: Cho tam thức y = x2 + 2x – 3, y < 0 khi:
A. -3 1 C. -3 < x < 2 D. -3 x < 1.
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 1 > 0 là :
 A. ( 1; +) B. ( -; - 1) ( 1 ; +) C. ( -1 ; +) D. ( -1; 1).
Câu 5: Điểm O ( 0; 0 ) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây? 
A. x + 2y + 3 0 B. x + y + 5 0 C. 5x + 2y – 2 0 D. x + y + 2 0.
Câu 6: Số trung bình cộng của các số liệu thống kê: 5, 6, 6, 7, 8, 9, 9, 10, 6, 8 là số nào sau đây:
A. 5 B. 7 C. 7,4 D. 6.
Câu 7: Với các số 1, 4, 6, 8, 10, 10 thì số trung vị là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. Kết quả khác.
Câu 8: Trong các giá trị dưới đây có bao nhiêu giá trị là số âm?
 Sin 700 ; cos(-680) ; tan 1300 ; cot 2420
A. 1 B. 2 C. 3 D. Một kết quả khác.
Câu 9: A, B, C là ba góc của một tam giác không vuông. Hệ thức nào dưới đây là một hệ thức sai:
A. cos(A+B) = - cosC B. tan (A+B) = tan C 
C. cos(A+B+2C) = -cosC D. tan (A+B+2C) = tan C.
Câu 10: Cho tan a = 0,2 ; tan b = 0,3 thế thì tan (a+b) bằng:
A. 0,5 B. 1,1 C. 1,2 D. Kết quả khác.
Câu 11: Giá trị của E = sin360 cos60 – sin 1260 cos840
A. B. C. 1 D. Kết quả khác.
Câu 12: Cho B(3; 2), C(5; 4) .Toạ độ trung điểm M của BC là:
 A. (-8;3) ; B. (4; 3) ; C. ( 2; 2) ; D. ( 2; -2).
Câu 13: Cho đường thẳng có phương trình tổng quát : 2x + 3y – 4 = 0. Toạ độ của vectơ pháp tuyến của đường thẳng là:
 A. (2; 3); B. (3;-4) C. ( 2; -4) ; D. ( -4; 6).
Câu 14: cho phương trình tham số của đường thẳng : . Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng 
 A. 2x + y – 10 = 0; B. 2x – y – 10 = 0; C. 2x + y + 10 =0 ; D. 2x – y + 10 = 0.
Câu 15: Bán kính đường tròn tâm I(0; -2) và tiếp xúc với đường thẳng : 3x -4y – 23 = 0 là:
 A. 15; B. 5; C. 3 ; D. 12.
Câu 16: Trong các điểm có toạ độ sau đây, điểm nào nằm trên đường thẳng có phương trình tham số: 
 A. (-1; -1) ; B. ( -1; -2) ; C. (-1; 1) ; D. ( -1; 2).
Câu 17: Góc giữa hai đường thẳng 1: x + 2y + 4 = 0 và 2: x – 3y + 6 = 0 có số đo là:
 A. 300 ; B. 600 ; C; 450; D. Một đáp số khác.
Câu 18: Khoảng cách từ A(1; 3) đến đường thẳng 3x – 4 y + 1 là:
 A. 1 ; B. 2 ; C. 3; D. Một đáp số khác.
Câu 19: Đường thẳng đi qua điểm M( 0;1) và song song với đường thẳng x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
 A. x+ 2y -2 = 0; B. x + 2y +1 = 0; C. x + 2y -1 = 0; D. x + 2y + 2 = 0.
Câu 20: Hệ số góc của đường thẳng có véc tơ chỉ phương = (2; 3) là:
 A. 3; B. ; C. ; D. 6.
Đáp án
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
C
C
A
B
D
C
B
A
B
D
A
B
A
B
C
D
C
D
A
C
 Giáo viên bộ môn
 Đặng Ngọc Liên.

Tài liệu đính kèm:

  • docTrac nghiem Toan 10.doc