[] Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Đã hoàn toàn kết thúc. B. Bước vào giai đoạn kết thúc. C. Đang diễn ra vô cùng ác liệt. D. Bùng nổ và ngày càng lan rộng [] Hội nghị Ianta được triệu tập ở đâu ? Vào thời gian nào? A. Tại Pháp. Từ ngày 04 đến 12 tháng 4 năm 1945 B. Tại Anh. Từ ngày 04 đến 12 tháng 2 năm 1945 C. Tại Mĩ. Từ ngày 04 đến 12 tháng 3 năm 1945 D. Tại Liên Xô. Từ ngày 04 đến 11 tháng 2 năm 1945. [] Những nước nào tham gia Hội nghị Ianta? A. Anh - Pháp – Mĩ B. Anh - Pháp - Đức C. Liên Xô – Mĩ – Anh D. Mĩ - Liên Xô - Trung Quốc [] Nguyên thủ ba cường quốc tham gia Hội nghị Ianta là? A. Rudơven, Sớcsin, Clêmăngxô B. Xtalin, Rudơven, Sớcsin C. Aixenhao, Xtalin, Sớcsin D. Aixenhao, Xtalin, Clêmăngxô [] Nội dung cấp bách nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (Liên Xô)? A. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. B. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc. C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận. D. Cả A,B,C đều đúng. [] Để kết thúc nhanh chiến tranh ở châu Âu và châu Á-Thái Bình Dương, ba cường quốc đã thống nhất mục đích gì? A. Sử dụng bom nguyên tử đê tiêu diệt phát xít Nhật. B. Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công vào tận sào huyệt của phát xít Đức ở Bec-lin . C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật . D. Tất cả các mục đích trên. [] Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là: A. Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận. B. Các nước thắng trận thỏa thuận việc phân chia nước Đức thành Đông Đức và Tây Đức. C. Ba nước thỏa thuận việc đóng quân tại các nước và phân chia khu vực phạm vi chiếm đóng ở Châu Âu, Châu Á. D. Các nước phát xít kí văn bản đầu hàng đồng minh vô điều kiện. [] Tại sao gọi là “Trật tự 2 cực Ianta”? A. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu. B. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa C. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng. D. Tất cả đều đúng. [] Trật tự 2 cực Ianta hình thành trong thời gian nào ? A. 1945 B. Từ 1945 – 1947 C. Từ 1945 -1949 D. 1945 -1991 [] Trật tự thế giới mới theo khuôn khổ thỏa thuận I-an-ta của những nước nào ? A. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ B. Liên Xô, Mĩ, Anh C. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc D. Anh, Pháp, Mĩ. [] Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ Liên hợp quốc tại Hội nghị nào? A. Hội nghị I-an-ta (Liên Xô) B. Hội nghị Xan-phơ-ran-xi-cô(Mĩ) C. Hội nghị Pôt-xđam (Đức) D. A, B đúng. [] Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc gồm những nước nào? A. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc. B. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Đức C. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Nhật, Pháp, Trung Quốc. D. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Đức, Trung Quốc. [] Có bao nhiêu nước là thành viên sáng lập Liên Hợp Quốc? A. 35 nước B. 40 nước C. 50 nước D. 55 nước. [] Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là: A. Trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. D. Ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường. [] Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của: A. Liên minh châu Âu B. Hội nghị I-an-ta C. ASEAN D. Liên hợp quốc. [] Hội đồng Bảo an Liên Hiệp quốc có bao nhiêu nước thành viên? A. 20 nước B. 10 nước C. 15 nước D. 5 nước [] Nhiệm vụ của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là? A. Giải quyết mọi công việc hành chính của Liên Hiệp Quốc. B. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. Giải quyết kịp thời những việc bức thiết của nhân loại: nạn đói, bệnh tật, ô nhiễm môi trường. D. Tất cả các nhiệm vụ trên. [] Địa danh nào được chọn để đặt trụ sở Liên Hợp Quốc: A. Xan Phơranxixcô. B. Niu Ióoc. C. Oasinhtơn. D. Caliphoócnia. [] Thời gian Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc? A. Tháng 9 - 1967. B. Tháng 9 - 1977 C. Tháng 9 - 1987. D. Tháng 9 - 1997. [] Ngày thành lập Liên Hợp Quốc là: A. 4/10/1946. B. 24/10/1945 C. 20/11/1945. D. 27/7/1945. [] Cơ quan nào của Liên Hiệp Quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các thành viên mỗi năm họp một lần? A. Ban thư kí B. Hội đồng Bảo an C. Hội đồng quản thác D. Đại hội đồng [] Thế chiến thứ hai đã tàn phá Liên Xô như thế nào? A. 27 tr người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 70000 làng mạc bị thiêu hủy B. 77 tr người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 70000 làng mạc bị thiêu hủy C. 27 tr người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 170000 làng mạc bị thiêu hủy D. 27 tr người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1710 thành phố, 70000 làng mạc bị thiêu hủy. [] Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 - 1950 là: A. Liên Xô nhanh chóng khôi phục đất nước bị chiến tranh tàn phá. B. Tiến hành công cuộc xây dựng CNXH đã bị gián đoạn từ năm 1941. C. Xây dựng nền kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh với Mĩ. D. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới. [] Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế trong thời gian nào? A. 4 năm B. 4 năm 6 tháng C. 4 năm 3 tháng D. 5 năm [] Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50, 60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX? A. Đứng thứ nhất trên thế giới B. Đứng thứ hai trên thếgiới C. Đứng thứ ba trên thế giới D. Đứng thứ tư trên thế giới [] Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là: A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất. C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái. D. Giữa thập niên 70 (thế kỉ XX), sản lượng công nghiệp của Liên Xô chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới. [] Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô (với Mĩ ) ? A. Mở rộng lãnh thổ B. Duy trì hòa bình an ninh thế giới. C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. D. Khống chế các nước khác. [] Ý nghĩa của những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1945-1975)? A. Làm đảo lộn chiến lược tòan cầu của Mỹ B. Thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển C. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội: xây dựng và phát triển kinh tế,quốc phòng nâng cao đời sống nhân dân D. Tất cả câu trên đều đúng [] Chính sách đối ngọai của Liên Xô là? A. Thực hiện chính sách đối ngọai hòa bình. B. Đi đầu và đấu tranh cho nền hòa bình,an ninh thế giới. C. Giúp đỡ, ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào cách mạng thế giới. D. Tất cả câu trên đều đúng. [] Liên xô trở thành thành trì của cách mạng thế giới trong thời gian nào ? A. Từ năm 1945 đến những năm đầu 1970 B. Từ năm 1945 đến những năm đầu 1980 C. Từ năm 1945 đến những năm 1990 D. Từ năm 1945 đến những năm đầu 1991. [] Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Hòa bình, trung lập B. Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới C. Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người D. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ [] Vị tổng thống đầu tiên của Liên Xô là: A. Lênin. B. Xtalin. C. Goocbachốp D. Enxin. [] Tổ chức hiệp ước Vacsava là: A. Tổ chức hợp tác kinh tế của các nước XHCN ở Đông Âu B. Tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở Đông Âu C. Tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở Đông Âu D. Tổ chức liên minh về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở Đông Âu [] Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của tổ chức hiệp ước Vacsava là: A. Tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu B. Tăng cường sưc mạnh của các nước XHCN C. Đối phó với khối Quân sự NATO do Mĩ đứng đầu D. Đảm bảo hòa bình an ninh ở Châu Âu. [] Cộng đồng Quốc gia độc lập(SNG) được kí vào: A. 21-12-1991 B. 25-12-1991 C. 21-8-1991 D. 25-8-1991 [] Nhà nước Cộng Hòa Dân chủ ND Đức được thành lập vào thời gian nào? A. Tháng 9-1949 B. Tháng 10-1949 C. Tháng 11-1949 D. Tháng 12-1949 [] Quốc gia (vùng lãnh thổ) nào của Đông Bắc Á không bị chủ nghĩa thực dân thống trị ? A. Trung Quốc B. Nhật Bản C. Hồng Công D. Triều Tiên [] Đến nửa sau TK XX “con rồng” kinh tế ở khu vực Đông Bắc Á là: A. Nhật Bản B. Hàn Quốc C. Trung Quốc D. Xingapo [] Cuộc nội chiến giữa Đảng cộng sản Trung Quốc và Quốc dân đảng diễn ra trong thời gian nào ? A. Từ năm1945 đến năm1949 B. Từ năm1946 đến năm 1949 C. Từ năm1945 đến năm 1950 D. Từ năm1946 đến năm1950 [] Tập đoàn Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến lần thứ tư với Đảng cộng sản TQ nhằm mục đích? A. Tiêu diệt ĐCS B. Tiêu diệt phong trào CMTQ C. Xoá bỏ sự ảnh hưởng của Liên Xô ở TQ D. A, B đúng [] Giai đoạn một của nội cuộc chiến (1946-1949) kéo dài từ? A. 20/7/1946 đến 20/7/1947 B. 20/7/1946 đến 20/6/1947 C. 20/6/1946 đến 20/7/1947 D. 20/7/1946 đến 6/1947 [] Đường lối chiến lược của quân giải phóng Trung Quốc trong giai đoạn một là? A. Tiến công tiêu diệt sinh lực địch B. Vừa tiến công vừa phòng ngự C. Tiến công nhằm mục đích mở rộng đất đai,tiêu diệt sinh lực địch và xây dựng lực lượng mình. D. Phòng ngự tích cực,không giữ đất đai mà chủ yếu nhắm tiêu diệt sinh lực địch,xây dựng lực lượng mình. [] Sau khi bị thất bại,tập đoàn Tuởng Giới Thạch đã chạy ra? A. Mĩ B. Hồng Công C. Đài Loan D. Hải Nam [] Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa được thành lập : A. 1-10-1948 B. 1-9-1949 C. 1-10-1949 D. 1-11-1949 [] Người khởi xướng công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc: A. Mao Trach Đông B. Đặng Tiểu Bình C. Giang Trạch Dân D. Hồ Cẩm Đào [] Đến nay Trung Quốc còn vũng lãnh thổ nào chưa kiểm soát được? A. Ma Cao B. Đài Loan C. Hồng Công D. Tây Tạng [] Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nước CHNDTrung Hoa? A. Đánh dấu CM Trung Quốc đã hoàn thành B. Kết thúc sự nô dịch & thống trị của đế quốc phong kiến, TS mại bản kéo dài hơn 1000 năm qua. C. Tăng cường lực lượng của CNXH trên phạm vi toàn thế giới D. Cả A, B, C đều đúng. [] Xây dựng CNXH mang màu sắc của Trung Quốc, có đặc điểm? A. Kiên trì 4 nguyên tắc B. Lấy kinh tế làm trọng tâm C. Thực hiện cải cách, mở cửa, xây dựng thành một nước XHCN giàu mạnh, dân chủ, văn minh. D. Cả A, B, C đều đúng [] Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc: A. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc chủ nhân dân ,tiến lên TBCN. C. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,tiến lên xây dựng CNXH [] Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay: A. Thực hiện đượng lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc. B. Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô. C. Gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam. D. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, [] Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với VN ngày: A. 1-10-1949 B. 30-1-1950 C. 18-1 -1950 D. 31-1 -1950 [] Nguyên tắc cơ bản của đường lối xây dựng Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc là: A. Kiên trì con đường Chủ nghĩa Xã hội, kiên trì sự lãnh đạo của Đảng và kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông B. Kiên trì con đường Chủ nghĩa Xã hội C. Kiên trì nhân chuyên chính dân chủ nhân dân D. Cả a, c đúng. [] Sau 1945, chính phủ Lào được thành lập: A. 19-8-1945 B. 10-9-1945 C. 12-10-1945 D. 22-10-1945 [] Cách mạng Lào n ăm 1945 giành chính quyền từ tay đế quốc nào? A. Phát xít Nhật B. Đế quốc Pháp và phong kiến tay sai C. Triều đình phong kiến Lào D. Phát xít Nhật và phong kiến tay sai . [] Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Lào vào thời gian : A. 1-1946 B. 2-1946 C. 3-1946 D. 4-1946 [] Hiệp định ViêngChăn lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào được ký? A. 21 / 2 / 1972 B. 21 / 2 / 1973 C. 25 / 2 / 1973 D. 30 / 4 / 1972 [] Lào trở thành thành thành viên chính thức của ASEAN năm? A. 1994 B. 1995 C. 1996 D. 1997 [] Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Campuchia ? A. 10 / 1945 B. 10 / 1946 C. 9 / 1945 D. 9 / 1946 [] Thực hiện đường lối hòa bình, trung lập không tham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc chính trị. Đó là đường lối của: A. Campuchia từ 1954 -1970 B. Lào từ 1954 – 1975 C. Lào từ 1954 -1975 D. Campuchia từ 1954 -1975 [] Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi vào : A. 17/4/1975 B. 17/1/1975 C. 17/2/1975 D. 17/3/1975 Câu 13: Từ 1975 -1979 tình hình Campuchia có đặc điểm? A. Campuchia lệ thuộc Mĩ B. Campuchia đặt dưới sự giám sát của tổ chức Liên Hiệp Quốc C. Đảng nhân dân cách mạng Campuchia nắm quyền D. Chế độ diệt chủng Pôn-Pốt Iêng Xari thống trị. [] Nước Cộng hòa In-đô-nê-xia được thành lập? A. 17/8/1945 B. 16/8/1945 C. 19/8/1945 D. 23/8/1945 [] Thời gian thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á: A. Ngày 8-8-1967 B. Ngày 8-8-1977 C. Ngày 8-8-1987 D. Ngày 8-8-1997 [] Bản chất của mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979: A. Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học. B. Đối đầu căng thẳng, C. Chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại. D . Giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ. [] Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX đến nay: A. Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc. B. Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới. C. Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị. D. Có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế. [] Những nước tham gia thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á tại BăngCốc (8/1967) là: A. Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia. B. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Brunây. C. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Malaixia. D .Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Indonexia. [] Hiệp ước Ba li (2/1976) nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nướ ASEAN là gì? A. Cùng nhau tôn trọng chù quyền, toàn vẹn lãnh thổ B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau C. Giải quyết các tranh chấp bằng biên pháp hòa bình. Hợp tác phát triển có hiệu quả. D. Cả các nguyên tắc trên. [] Từ sau thế chiến thứ II phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực nào? A. Bắc Phi B. Nam Phi C. Đông Phi D. Tây Phi [] Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy" vì: A. Là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mỹ. B. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh và hầu hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập. C. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ ở châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, D. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ở châu lục này. [] Lịch sử ghi nhận năm 1960 là năm của châu Phi Vì sao ? A. Tất cả các nước châu Phi đêu giành được độc lập. B. Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lựợt tan rã. C. Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập. D. Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi. [] Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi: A. Năm 1960 "Năm châu Phi" B. Năm 1962 Angiêri giành được độc lập. C. Năm 1975 nước cộng hòa nhân dân Angôla ra đời. D. Năm 1994 Nen-xơn Manđêla trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi. [] Sau chiến tranh TG thứ hai, những quốc gia giành được độc lập sớm ở Châu Phi: A. Ai cập và angieri B. Ai cập và Libi C. Ai cập và Tuynidi D. Ai cập và Maroc [] Ai là tổng thống da đen đầu tiên của Cộng Hòa Nam phi A. Mandela B. Phidelcaxto C. Kennodi D. Nichxon [] Đến năm 2000,Châu phi có: A. 50 quốc gia B. 51 quốc gia C. 53 quốc gia D. 54 quốc gia [] Sự kiện 17 quốc gia Châu phi giành được độc lập diễn ra vào năm: A. 1945 B. 1956 C. 1960 D. 1975 [] Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Angiêri B. Ai Cập C. Ghinê D. Tuynid. [] Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ, cùng hệ thống thuộc địa cũ của nó ở châu Phi? A. 11/1975: Nước Cộng hòa nhân dân Ăn gô la ra đời B. 1960: Năm châu Phi C. 1962: Năm An giê ri được công nhận độc lập D. 1994: Nen-Xơn Man-đê-la trở thành Tổng Thống da đen đầu tiên [] Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ỏ Nam Phi là ai? A. Chủ nghĩa A pác thai B. Chủ nghĩa thực dân cũ. C. Chủ nghĩa thực dân mới D. Chủ nghĩa thực dân củ và mới. [] Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen xơn Man đê la? A. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi B. Chiến sĩ nỗi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An giê ri D. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng gô la [] Nen xơn Man đê la trở thành tổng thống Nam Phi đánh đấu sự kiện lịch sử gì ? A. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ B. Sự sụp đỗ hòan toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới C. Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi [] Đâu được coi là Lục địa trỗi dậy? A. Mĩ B. Mĩ latin C. Đông Bắc Á D. Châu Phi [] Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc ở nước nào của châu Phi: A. Ai Cập B. Tuynidi C. Angôla D. Angiêri [] Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mỹ latinh đã được mệnh danh là: A. "Hòn đảo tự do" B. "Lục địa mới trỗi dậy". C. "Đại lục núi lửa" D. "Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội".. [] Đến năm 2000 khu vực Mĩ Latinh gồm: A. 25 quốc gia B. 31 quốc gia C. 33 quốc gia D. 35 quốc gia [] Phong trào được coi là “lá cờ đầu” của Cách mạng mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Cách mạng Mehico B. Cách mạng Cuba C. Cách mạng Panama D. Cách mạng Venexuela [] Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ latinh ở trong tình trạng như thế nào? A. Những nước cộng hòa, những nước trên thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ B. Thuộc địa của Anh, Pháp C. Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha D. Những nước hoàn toàn độc lập [] Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ latinh là ai? A. Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới B. Chế độ phân biệt chủng tộc C. Chủ nghĩa thực dân củ D. Giai cấp địa chủ phong kiến [] Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai đòi hỏi giải quyết nhiệm vụ chính là gì? A. Chống phân biệt chủng tộc B. Dân tộc – dân chủ C. Dân chủ D. Dân tộc [] Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiếntranh thế giới thứ hai? A. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật . B. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. C. Tài nguyên thiên nhiên phong phú . D. Tập trung sản xuất và tư bản cao . [] Nguyên nhân dẫn đến suy yếu của nền kinh tế Mĩ những thâp niên 80 của thế kỉ XX ? A. Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản. B. Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng C. Do đeo đuổi tham vọng bá chủ thế giới D. Cả A,B,C [] Những thành tựu chủ yếu về khoa học – kĩ thuật của Mĩ là gì ? A. Chế ra công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu mới B. Thực hiện “Cuộc cách mạng Xanh ” trong nông nghiệp, trong giao thông, thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ , C. Sản xuất được những vũ khí hiện đại. D. Cả A,B,C đúng. [] Nội dung “ Chiến lược toàn cầu ” Của Mĩ nhằ
Tài liệu đính kèm: