Câu hỏi trắc nghiệm Động học chất điểm Vật lí lớp 10 (Kèm đáp án)

pdf 13 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1280Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Động học chất điểm Vật lí lớp 10 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm Động học chất điểm Vật lí lớp 10 (Kèm đáp án)
Tr
un
g 
tâ
m
 b
ồi
 d
ưỡ
ng
 k
iế
n 
th
ức
 –
 L
uy
ện
 t
hi
 T
H
PT
 Q
uố
c 
G
ia
 L
aT
eX
B
iê
n 
so
ạn
: 
Lê
 T
ri
ệu
 B
a1 
V
ươ
n9
14
5 
– 
N
gu
yễ
n 
Th
iệ
n 
K
ế 
- 
Sơ
n 
Tr
à 
– 
Đà
 N
ẵn
g 
0
90
50
73
17
5 
- 
0
90
50
73
71
3 
TRẮC NGHIỆM ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 1. Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. Lực hấp dẫn giữa chúng là
A. 0,166 N. B. 0,166.10−3 N. C. 0,166.10−9N. D. 1,6N.
Câu 2.Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bổng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách
xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là
A. 2s. B. 3s. C. 4s. D. 5s.
Câu 3.Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng
kể). Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. B. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc
tức thời tại bất kỳ thời điểm nào.
C. Gia tốc của vật bằng không. D. Gia tốc của vật khác không.
Câu 4. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 90◦. Hợp lực có độ
lớn là
A. 3N. B. 15N. C. 21N. D. 25N.
Câu 5. Chọn đáp án đúng. Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật
A. còn giữ được tính đàn hồi. B. không còn giữ được tính đàn hồi.
C. bị biến dạng dẻo. D. bị mất tính đàn hồi.
Câu 6.Một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1N trong khoảng
thời gian 2 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 1 m. B. 2 m. C. 4 m. D. 0,5 m.
Câu 7. Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực cũng
có độ lớn bằng 10N
A. 60◦. B. 0◦. C. 120◦. D. 90◦.
Câu 8. Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300 g vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài ban
đầu là 30 cm ( đầu trên cố định ) thì lò xo dãn ra và có chiều dài 33 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng
của lò xo là
A. 90 N/m. B. 105 N/m. C. 90,5 N/m. D. 100 N/m.
Câu 9. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là
lực nào?
A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
C. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. D. Lực mà xe tác dụng vào ngựa.
Câu 10. Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái
Đất 2R ( R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 5 N. B. 1 N. C. 10 N. D. 2,5 N.
Câu 11. Chọn đáp án đúng. Trọng lượng của vật bằng trọng lực của vật
A. không bao giờ.
B. khi vât đứng yên hoặc chuyển động đều so với Trái Đất.
C. bất kỳ lúc nào.
D. khi vật chuyển động có gia tốc so với Trái Đất.
Câu 12.Một vật có khối lượng 400 g được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và
mặt bàn là 0,3. vật dược kéo đi bằng một lực F = 2 N (hướng của lực F cùng hướng với gia tốc của
vật). Cho g= 10 m/s2. Quãng đường vật đi được sau 1 giây là
A. 1 m. B. 0,8 m. C. 1,15 m. D. 0,4 m.
1
Tr
un
g 
tâ
m
 b
ồi
 d
ưỡ
ng
 k
iế
n 
th
ức
 –
 L
uy
ện
 t
hi
 T
H
PT
 Q
uố
c 
G
ia
 L
aT
eX
B
iê
n 
so
ạn
: 
Lê
 T
ri
ệu
 B
a1 
V
ươ
n9
14
5 
– 
N
gu
yễ
n 
Th
iệ
n 
K
ế 
- 
Sơ
n 
Tr
à 
– 
Đà
 N
ẵn
g 
0
90
50
73
17
5 
- 
0
90
50
73
71
3 
 0905073175 - 0905073713
Câu 13. Chọn đáp án đúng. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách sẽ
A. dừng lại ngay. B. ngả người sang bên cạnh.
C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước.
Câu 14. Chọn đáp án đúng. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang
phải. Theo quán tính, hành khách sẽ
A. ngả người về phía sau. B. nghiêng sang phải.
C. chúi người về phía trước. D. nghiêng sang trái.
Câu 15. Từ độ cao h= 80m, một vật được ném ngang với vân tốc ban đầu v0 = 30m/s. Cho g= 10 m/s2.
Tầm ném xa của vật là
A. 100m. B. 120m. C. 160m. D. 80m.
Câu 16. Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng
lên
A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Không biết được. D. Tăng lên.
Câu 17.Một lò xo đồng chất có các vòng giống hệt nhau, có chiều dài tự nhiên `= 24cm, độ cứng
k= 100N/m. Người ta cắt lò xo này thành hai lò xo có chiều dài tự nhiên `1 = 8cm, `2 = 16cm. Độ cứng
k1,k2 của mỗi lò xo tạo thành là
A. 300N/m và 150 N/m. B. 200N/m và 300 N/m.
C. 33,3N/m và 66,7 N/m. D. 300N/m và 160 N/m.
Câu 18.Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2m/s2.
Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?
A. 160N. B. 1600N. C. 16N. D. 1,6N.
Câu 19. Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ
A. Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc.
B. Chuyển động thẳng đều mãi mãi.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn.
Câu 20. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn
A. Tác dụng vào cùng một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần
phải cùng giá.
Câu 21. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là
A. Fhd =G
m1m2
r2
. B. Fhd =
m1m2
r2
. C. Fhd =G
m1m2
r
. D. Fhd =
m1m2
r
.
Câu 22. Công thức của định luật Húc là
A. F=ma. B. F=Gm1m2
r2
. C. F= k|∆`|. D. F=µN.
Câu 23.Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu? Lấy g= 9,8 m/s2
A. 4,905N. B. 490,05N. C. 49,05N. D. 500N.
Câu 24. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục
đích
A. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. B. giới hạn vận tốc của xe.
C. giảm lực ma sát. D. tăng lực ma sát.
Câu 25. Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s. Lấy
g= 10 m/s2
A. y= 10t+5t2. B. y= 10t+10t2. C. y= 0,05x2. D. y= 0,1x2.
Câu 26.Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy
g= 9,8 m/s2. Tầm bay xa của gói hàng là
A. 1000m. B. 1500m. C. 15000m. D. 7500m.
Câu 27.Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt ( coi là cung tròn)
với tốc độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán
Biên soạn: ThS. Lê Triệu Bá Vương - ThS. Lê Khánh Loan Trang 2
Tr
un
g 
tâ
m
 b
ồi
 d
ưỡ
ng
 k
iế
n 
th
ức
 –
 L
uy
ện
 t
hi
 T
H
PT
 Q
uố
c 
G
ia
 L
aT
eX
B
iê
n 
so
ạn
: 
Lê
 T
ri
ệu
 B
a1 
V
ươ
n9
14
5 
– 
N
gu
yễ
n 
Th
iệ
n 
K
ế 
- 
Sơ
n 
Tr
à 
– 
Đà
 N
ẵn
g 
0
90
50
73
17
5 
- 
0
90
50
73
71
3 
 0905073175 - 0905073713
kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g= 10 m/s2
A. 11 760N. B. 11950N. C. 14400N. D. 9600N.
Câu 28.Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho
nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,10. Lấy g= 9,8 m/s2.
Quãng đường quả bóng đi được là
A. 51m. B. 39m. C. 57m. D. 45m.
Câu 29. Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì
A. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.
Câu 30. Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến
dạng.
Câu 31.Một quả bóng có khối lượng 500g , bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp
xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với vận tốc bằng
A. 0,01 m/s. B. 2,5 m/s. C. 0,1 m/s. D. 10 m/s.
Câu 32.Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N. Góc giữa hai lực 6N và
8N bằng
A. 30◦. B. 45◦. C. 60◦. D. 90◦.
Câu 33.Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận
tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có
A. Lực tác dụng ban đầu. B. Phản lực.
C. Lực ma sát. D. Quán tính.
Câu 34. Ví dụ nào sau đây không phải là biểu hiện của quán tính?
A. máy bay có khối lượng càng lớn thì đường băng phải càng dài.
B. rũ quần áo mạnh cho sạch bụi.
C. vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.
D. trong không khí vật nặng thường rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Câu 35.Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h = 6400km . Tốc độ dài của vệ tinh
nhân tạo là ? Cho bán kính của Trái Đất R = 6400km. Lấy g= 10 m/s2
A. 5 km/h. B. 5,5 km/h. C. 5,66 km/h. D. 6 km/h.
Câu 36. Định luật I Niutơn xác nhận rằng
A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng
của bất cứ vật nào khác.
C. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không thì vật không thể chuyển động được.
D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.
Câu 37. Công thức định luật II Niutơn
A. −→F =m−→a . B. −→F =ma. C. F=m−→a . D. −→F =−m−→a .
Câu 38. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên nó giảm đi thì gia tốc của
vật
A. tăng lên. B. giảm đi. C. không thay đổi. D. bằng 0.
Câu 39.Một vật m được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng, trọng lực tác dụng lên vật có tác
dụng
A. một phần ép vật vào mặt phẳng nghiêng, một phần có xu hướng làm cho vật trượt xuống mặt
phẳng nghiêng.
B. một phần ép vật vào mặt phẳng nghiêng, một phần có tác dụng làm cho vật đứng yên.
C. một phần nâng vật lên trên, một phần có xu hướng kéo vật đi xuống.
D. một phần có tác dụng nâng vật lên, một phần có tác dụng ép vật vào mặt phẳng nghiêng.
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức - Luyện thi đại học LATEX Trang 3
Tr
un
g 
tâ
m
 b
ồi
 d
ưỡ
ng
 k
iế
n 
th
ức
 –
 L
uy
ện
 t
hi
 T
H
PT
 Q
uố
c 
G
ia
 L
aT
eX
B
iê
n 
so
ạn
: 
Lê
 T
ri
ệu
 B
a1 
V
ươ
n9
14
5 
– 
N
gu
yễ
n 
Th
iệ
n 
K
ế 
- 
Sơ
n 
Tr
à 
– 
Đà
 N
ẵn
g 
0
90
50
73
17
5 
- 
0
90
50
73
71
3 
 0905073175 - 0905073713
Câu 40.Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8
cm/s đến 5 cm/s. Biết rằng lực tác dụng cùng phương với chuyển động. Tiếp đó tăng độ lớn của lực
lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại
thời điểm cuối là
A. 12 cm/s. B. 15 cm/s. C. –17 cm/s. D. –20 cm/s.
Câu 41. Vật m = 2,5kg được thả rơi từ độ cao 100m không vận tốc đầu, sau 10s thì chạm đất. Lấy
g= 10 m/s2 và coi lực cản của không khí là không đổi trong suốt quá trình vật chuyển động. Độ lớn
của lực cản có giá trị
A. 10N. B. 20N. C. 5N. D. 40N.
Câu 42.Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực. Hợp lực của hai lực này đạt giá trị nhỏ
nhất khi góc giữa hai lực có giá trị
A. 120◦. B. 90◦. C. 180◦. D. 0◦.
Câu 43. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của lực và phản lực?
A. lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
B. lực và phản lực bao giờ cũng cân bằng.
C. lực và phản lực không xuất hiện đồng thời.
D. lực và phản lực cùng một điểm đặt.
Câu 44. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau
đây là đúng?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2.
D. Trong mọi trường hợp |F1−F2| ≤F≤F1+F2.
Câu 45. Chọn câu sai
A.Một vật thay đổi vận tốc thì có lực tác dụng lên vật.
B. Lực có thể làm cho vật bị biến dạng.
C. Tác dụng giữa hai vật bất kì bao giờ cũng là tác dụng tương hỗ.
D. Vật không thể chuyển động khi không có lực tác dụng lên vật.
Câu 46.Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi
sàn nhà đẩy người đó như thế nào?
A. Không đẩy gì cả. B. Đẩy xuống. C. Đẩy lên. D. Đẩy sang bên.
Câu 47.Một cái thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng của một
lực 150 N. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2.
Lấy g= 10 m/s2
A. 1m/s2. B. 1,01m/s2. C. 1,02m/s2. D. 1,04m/s2.
Câu 48. Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động tròn đều.
B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.
C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.
D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
Câu 49. Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là
A. F2 =F21+F22+2F1F2 cosα. B. F2 =F21+F22−2F1F2 cosα.
C. F=F1+F2+2F1F2 cosα. D. F2 =F21+F22−2F1F2.
Câu 50. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.
Câu 51. Chọn phát biểu đúng nhất
A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.
B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.
C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.
Biên soạn: ThS. Lê Triệu Bá Vương - ThS. Lê Khánh Loan Trang 4
Tr
un
g 
tâ
m
 b
ồi
 d
ưỡ
ng
 k
iế
n 
th
ức
 –
 L
uy
ện
 t
hi
 T
H
PT
 Q
uố
c 
G
ia
 L
aT
eX
B
iê
n 
so
ạn
: 
Lê
 T
ri
ệu
 B
a1 
V
ươ
n9
14
5 
– 
N
gu
yễ
n 
Th
iệ
n 
K
ế 
- 
Sơ
n 
Tr
à 
– 
Đà
 N
ẵn
g 
0
90
50
73
17
5 
- 
0
90
50
73
71
3 
 0905073175 - 0905073713
D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.
Câu 52.Một xe lăn khối lượng m chịu tác dụng của một lực không đổi thì xe chuyển động được
đoạn đường s trong 10s. Nếu đặt lên xe một vật khối lượng m′ = 1,5kg thì xe đi hết đoạn đường s
trên trong 15s. Bỏ qua ma sát. Khối lượng m của xe lăn là bao nhiêu?
A. 1,5kg. B. 1kg. C. 1,2kg. D. 2kg.
Câu 53.Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó
có độ lớn là
A. phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g. B. bé hơn 500N.
C. lớn hơn 500N. D. bằng 500N.
Câu 54. Câu nào sau đây là không đúng?
A. Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
B. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
C. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ với tích khối lượng của hai vật.
D. Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với bình phương độ biến dạng của lò xo.
Câu 55.Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu? Lấy g= 9,8 m/s2
A. 4,905N. B. 49,05N. C. 490,05N. D. 500N.
Câu 56. Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và
khối lượng của vật giảm đi 2 lần?
A. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. B. Gia tốc của vật giảm đi hai lần.
C. Gia tốc vật không đổi. D. Gia tốc của vật tăng lên hai lần.
Câu 57. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k= 100N/m để nó dãn
ra được 10 cm?
A. 1000N. B. 100N. C. 10N. D. 1N.
Câu 58. Người ta dùng vòng bi trên bánh xe đạp là với dụng ý
A. Chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ. B. Chuyển ma sát nghỉ về ma sát lăn.
C. Chuyển ma sát trượt về ma sát lăn. D. Chuyển ma sát lăn về ma sát trượt.
Câu 59.Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác
dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là
A. 2,5cm. B. 12,5cm. C. 7,5cm. D. 9,75cm.
Câu 60.Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v0 = 20m/s từ độ
cao 45m và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi tầm bay xa theo phương ngang của quả bóng bằng bao nhiêu?
Lấy g= 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí
A. 30m. B. 45m. C. 60m. D. 90m.
Câu 61.Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động quanh vòng tròn có bán
kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại
giữa lốp xe và mặt đường là 900N. Ôtô sẽ
A. Trượt vào phía trong của vòng tròn. B. Trượt ra khỏi đường tròn.
C. Chạy chậm lại vì lực hướng tâm. D. Chưa đủ cơ sở để kết luận.
Câu 62. Chọn câu sai
A. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyển động.
B. Vectơ hợp lực có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc vật thu được.
C.Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất là do vệ tinh chịu 2 lực cân bằng.
Câu 63.Một xe khối lượng m= 500kg đang chuyển động thì hãm phanh chuyển động chạm dần
đều, biết quảng đường xe đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là 1m. Lực hãm tác dụng
vào xe là bao nhiêu?
A. 2000N. B. 2500N. C. 1500N. D. 1000N.
Câu 64. Lực F tác dụng vào vật m1 làm vật thu được gia tốc a1, khi tác dụng vào vật m2 thì vật
thu được gia tốc a2. Nếu lực đó tác dụng vào vật m=m1+m2 thì vật m thu được gia tốc bao nhiêu?
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức - Luyện thi đại học LATEX Trang 5
Tr
un
g 
tâ
m
 b
ồi
 d
ưỡ
ng
 k
iế
n 
th
ức
 –
 L
uy
ện
 t
hi
 T
H
PT
 Q
uố
c 
G
ia
 L
aT
eX
B
iê
n 
so
ạn
: 
Lê
 T
ri
ệu
 B
a1 
V
ươ
n9
14
5 
– 
N
gu
yễ
n 
Th
iệ
n 
K
ế 
- 
Sơ
n 
Tr
à 
– 
Đà
 N
ẵn
g 
0
90
50
73
17
5 
- 
0
90
50
73
71
3 
 0905073175 - 0905073713
A. a= a1a2. B. a= a1a2a1+a2
. C. a= a1+a2. D. a= a1+a2a1a2
.
Câu 65. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?
A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm.
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất.
D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
Câu 66.Một vật khối lượngm= 1kg nằm cân bằng trên một phẳng nghiêng góc 60◦. Biết g= 10 m/s2.
Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật là
A. 10N. B. 5N. C. 20N. D. 5
p
3N.
Câu 67. Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt bàn nằm ngang, khi buông tay hai quả bóng lăn
được những quãng đường 9m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi tương tác hai quả bóng chuyển động
cùng gia tốc. Mối liên hệ giữa khối của hai quả bóng là
A. m1 = 1,5m2. B. m2 = 1,5m1. C. m2 = 2,25m1. D. m1 = 2,25m2.
Câu 68. Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 10N. Khi đó, hợp lực và góc hợp giữa hai lực thành
phần có giá trị lần lượt là
A. Fhl = 1N, α= 0◦. B. Fhl = 2N, α= 60◦.
C. Fhl = 15N, α= 90◦. D. Fhl = 10N, α= 120◦.
Câu 69.Một vật được cân bằng dưới tác dụng của ba lực, hai lực có độ lớn 6 N và 4 N. Lực thứ ba
không thể có độ lớn bằng:
A. 2 N. B. 3,5 N. C. 10 N. D. 15 N.
Câu 70. Có hai lực bằng nhau cùng độ lớn F. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn F thì góc tạo
bởi hai lực thành phần có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 30◦. B. 60◦. C. 120◦. D. 90◦.
Câu 71. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 =F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F= 34,6N khi hai lực
thành phần hợp với nhau một góc là
A. 30◦. B. 60◦. C. 90◦. D. 120◦.
Câu 72. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 16N và F2 = 12N. Độ lớn hợp lực của chúng có thể là
A. F= 20N. B. F= 30N. C. F= 3,5N. D. F= 2,5N.
Câu 73. Có hai lực đồng qui có cùng độ lớn 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có
thể là độ lớn của hợp lực?
A. 1 N. B. 2 N. C. 15 N. D. 25 N.
Câu 74. Câu nào đúng? Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách
A. dừng lại ngay. B. chúi người về phía trước.
C. ngã người về phía sau. D. ngã người sang bên cạnh.
Câu 75. Câu nào sau đây đúng ?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
Câu 76. Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn còn đi tiếp chưa
dừng lại ngay, đó là nhờ
A. Trọng lượng của xe. B. Lực ma sát.
C. Quán tính của xe. D. Phản lực của mặt đường.
Câu 77. Lực là một đại lượng đặc trưng cho cho tác dụng của vật này lên vật khác. Dưới tác dụng
của lực thì
A. Vật sẽ thực hiện chuyển động thẳng đều hoặc quay tròn.
B. Vật sẽ được truyền gia tốc làm cho chuyển động của vật trở thành biến đổi.
C. Vật sẽ bị biến dạng.
Biên soạn: ThS. Lê Triệu Bá Vương - ThS. Lê Khánh Loan Trang 6
Tr
un
g 
tâ
m
 b
ồi
 d
ưỡ
ng
 k
iế
n 
th
ức
 –
 L
uy
ện
 t
hi
 T
H
PT
 Q
uố
c 
G
ia
 L
aT
eX
B
iê
n 
so
ạn
: 
Lê
 T
ri
ệu
 B
a1 
V
ươ
n9
14
5 
– 
N
gu
yễ
n 
Th
iệ
n 
K
ế 
- 
Sơ
n 
Tr
à 
– 
Đà
 N
ẵn
g 
0
90
50
73
17
5 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTN_Dong_luc_hoc_chat_diem_Kem_dap_an.pdf