Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý năm học 2016 – 2017

doc 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý năm học 2016 – 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý năm học 2016 – 2017
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ
NH 2016 – 2017
----------------------
Câu 1. Công cuộc đổi mới của nước ta từ năm 1986 là:
a. Đổi mới ngành nông nghiệp 	 b.Đổi mới ngành công nghiệp
c. Đổi mới về chính trị 	 d. Đổi mới toàn diện về kinh tế-xã hội
Câu 2. Khó khăn lớn nhất của nước ta trước thời kì đổi mới là:
a. Các nước cắt viện trợ 	 b. Mĩ cấm vận
c. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng 	 	d. Cơ sở hạ tầng bị tàn phá nặng nề
Câu 3.Việt Nam có đường biên giới cả trên đất liền và trên biển với
a.Trung Quốc, Lào, Camphuchia 	b.Lào,Campuchia
c.Trung Quốc,Campuchia 	d.Lào,Campuchia
Câu 4. Điểm cực Nam của nước ta là xã Mũi đất thuộc tỉnh
a.Bạc liêu 	b.Cà mau 
c. Sóc Trăng 	 d.Kiên giang
Câu 5.Điểm cực bắc của nước ta là xã Lũng Cú thuộc tỉnh:
a.Hà giang 	b .Cao bằng
c.Lạng Sơn 	d.Lào Cai
Câu 6. Điểm cực Đông của nước ta là xã Vạn Thạch thuộc tỉnh (Thành phố):
a.Quảng Ninh 	b. Đà Nẵng
c.Khánh Hoà 	d.Bình Thuận
Câu 7.Trong các tỉnh (Thành phố) sau,tỉnh(Thành phố) nào không giáp biển
a.Cần Thơ 	b.TP.HCM
c.Đà Nẵng 	d.Ninh Bình 
Câu 8. Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa nên thiên nhiên nước ta có:
a. Khí hậu ôn hoà, dễ chịu 	b. Sinh vật đa dạng
c. Khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn 	d. Đất đai rộng lớn và phì nhiêu
Câu 9. Sự đa dạng về bản sắc dân tộc do nước ta là nơi:
a. Có sự gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn á, Âu với văn minh bản địa
b. Đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động
c. Giao nhau của các luồng sinh vật Bắc, Nam
d. Giao tiếp của hai vành đai sinh khoáng lớn
Câu 10. Sự khác biệt cơ bản trong hướng sử dụng đất đai ở hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là:
a. Khả năng thâm canh tăng vụ
b. Khả năng cải tạo và mở rộng diện tích
c. Độ màu mỡ của đất trồng
d. Kinh nghiệm và tập quán canh tác
Câu11. Sự màu mỡ của đất feralit miền núi phụ thuộc vào yếu tố nào:
a. Nguồn gốc đá mẹ 	 	b.Quá trinh bồi tụ
c. Điều kiện khí hậu 	d. Kĩ thuật canh tác
Câu 12. Đất phù sa ở đồng bằng chủ yếu được sử dụng để trồng lúa nước nhờ vào đặc điểm:
a. có diện tích rộng và giữ nước tốt, độ phì cao 
b. Có nhiều độ PH
c. Lượng đạm cao
d. Có nhiều phù sa
Câu 13 . Hiện nay lực lượng lao động của nước ta đang chuyển từ khu vực kinh tế nhà
nước sang:
a.Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp b.Khu vực dịch vụ
c. Khu vực công nghiệp xây dựng d.Khu vực ngoài quốc doanh
Câu 14. Vùng có thu nhập bình quân đầu người cao nhất nước ta hiện nay là:
a. Đồng bằng sông Cửu Long b. đồng bằng sông Hồng
c. Đông Nam Bộ d.Duyên hải miền Trung
Câu 15. Duyên hải miền Trung, loại đất phổ biến nào sau đây có thể cải tạo để thành đất nông nghiệp được:
a. Đất mặn 	b. Đất chua phèn
c. đất cát 	d. Đất bạc màu dồi trung du
Câu 16. Trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở ĐB sông Cửu Long, biện pháp thích hợp nhất là: 
a. Trồng cây chống xói mòn, ngăn mặn
b. Cải tạo đất kết hợp với công tác thuỷ lợi
c. Đắp đê ngăn lũ
d. Xây hồ chứa để dự trữ nước tưới cho mùa khô
Câu 17. Khí hậu nhiệt đới gió mùa nươc ta giống với khí hậu nhiệt đới gió mùa ấn Độ ở chỗ:
a. Gío mùa Đông Bắc lạnh ít mưa 
b. Gío mùa Tây Nam nóng, mưa nhiều
c. Mùa khô là mùa nóng hạn gay gắt 
d.Trên các cao nguyên thường có hiện tượng fơn
Câu 18. Sự phân hoá theo mùa của khí hậu nước ta thể hiện qua tình trạng:
a.Từ tháng 5 đến tháng10 miền Bắc, Nam thừa nước, miền Trung thiếu nước
b.Từ tháng 11đến tháng 4 miền trung thiếu nước,miền Bắc ,miền Nam thừa nước 
c.Mùa hạ, miền Trung bão, lũ,miền Nam gió lớn
d.Mùa đông, miền Bắc gió Đông Nam khô,miền Nam gió Tây Nam ẩm
Câu 19. Sự phân hoá khí hậu theo độ cao đã tạo khả năng cho vùng nào ở nước ta trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và cả ôn đới:
a. Tây Bắc 	b. ĐB sông Hồng
c. Tây Nguyên 	d. Bắc Trung Bộ
Câu 20. Bão, lũ, hạn, rét, gió fơn dồn dập gay gắt là những tai biến khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu ở vùng nào nước ta:
a. ĐB Sông Cửu Long 	 b. Duyên hải miền Trung
c. Tây Bắc 	 d. Đông Bắc
Câu 21. Khu vực có kiểu khí hậu khô hạn gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp là vùng: 
a. Tây Bắc 	 	b. Đông Bắc
c. Cực Nam trung Bộ 	d. Bán đảo Cà Mau
Câu 22. Biện pháp nào là không thích hợp trước tính chất thất thường của khí hậu nước ta:
a. Tích cực thâm canh tăng vụ 	b. Phân bố thời vụ hợp lí
c. Dự báo thời tiết để phòng tránh 	d. Trồng rừng kết hợp với thuỷ lợi
Câu 23. Yếu tố nào không phải là thế mạnh của mạng lưới sông ngòi vùng đồng bầng sông Cửu long:
a. Phát triển công nghiệp thuỷ điện b.Trồng lúa nước và cây ăn quả
c. Chăn nuôi thuỷ sản nước mặn, nước lợ d.Phát triển giao thông và du lịch
Câu 24. Nguồn thuỷ năng trên hệ thống sông vùng nào hiện nay được khai thác tích cực nhất
a.Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Bắc b.Đông Nam Bộ vàTây Bắc
c.Tây Nguyên và Nam Trung Bộ d.Nam Trung Bộ và ĐB sông Hồng
Câu 25. Nhà máy thuỷ điệnYa-li có công suất lớn thứ 2 ở nước ta nằm trên hệ thống sông:
a.Sông Hồng 	b.Sông Đồng Nai
c.Sông Xê Xan 	d.Sông Xrêpôk 
Câu 26. Nguồn nước đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước cho cư dân đô thị hoặc các khu công nghiệp ở nước ta là:
a. Sông suối 	b. Hồ thuỷ lợi
c. Nước ngầm 	c. Nước mưa
Câu 27. Tính chất nào sau đây không phải làđặc điểm của sông ngòi duyên hải miền Trung:
a. Chế độ nước thất thường 	b. Lũ lên xuống chậm và kéo dài
c. Dòng sông ngắn và dốc 	d. Lòng sông cạn và nhiều cồn cát
Câu 28. Mạng lươi sông ngòi ở vùng nước ta hoàn toàn không có nguồn thuỷ năng để khai thác:
a. ĐB sông Cửu Long 	b. Bắc Trung Bộ
c. Nam Trung Bộ 	d. Đông Bắc 
Câu 29. Do đặc diêm nào mà dân cư ĐB sông Cửu Long phải ”Sống chung với lũ’’ 
a. Chế đô nước lên xống thất thường 
b. Lũ lên chậm và rút chậm 
c. Cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước và đánh bắt thủy sản
d. Địa hình thấp so với mực nước biển
Câu 30. Có chế độ nước thất thường, lũ muộn chủ yếu vào mùa thu đông là đặc điểm của hệ thống sông miền :
a. Tây Bắc 	b. Đông Bắc 
c. Duyên Hải Miền Trung 	d. Tây Nguyên
Câu 31. Khoáng sản nào là cơ sở năng lượng của vùng kinh tế trọng điểm phía nam:
a. Than đá 	b. Thuỷ điện
c. Dầu khí 	d. Nang lượng mặt trời
Câu 32. Các tỉnh NamTrung Bộ là khu vực có nguồn hải sản phong phú nhờ nằm kề ngư trường lớn:
a. Cà Mau-Kiên Giang 	b. Hoàng Sa-Hoàng Sa
c. Ninh Thuận-Bình Thuận 	d. Hải Phòng
Câu 33. Cảng biển nước sâu vừa là trung tâm lọc dầu lớn nhất nước ta là:
a. Cam Ranh 	b. Dung Quất 
c.Vũng Tàu 	d. Cái Lân
Câu 34. Với chiều dài 3260 km, bờ biển nước ta chạy dài từ :
a. Hải Phòng đến Cà Mau 	b. Móng Cái đến Hà Tiên
c. Quảng Ninh đến Phú Quốc 	d. Hạ Long đến Rạch Gía
Câu 35. Nguồn tài nguyên biển nào cung cấp nguyên liệu cho nghành công nghiệp hoá chất cơ bản:
a. Cát trắng 	b. Dầu khí
c. Ti tan 	d. Muối ăn
Câu 36. Sức ép dân số đến:
a. Chất lượng cuộc sống, hoà bình thế giới, phát triển kinh tế
b. Tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống
c. An ninh lương thực, tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế
d. Lao động- việc làm, an ninh lương thực, phát triển kinh tế 
Câu 37. Việc phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng trên phạm vi cả nước là rất cần thiết vì:
a. Nguồn lao động nước ta còn thiếu tác phong công nghiệp
b. Dân cư nước ta chủ yếu tập trung ở các đồng bằng
c. Sự phân bố dân cư nước ta không đều và chưa hợp lí
d. Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp nước ta hiện còn cao
Câu 38. Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao là nhờ:
a. Số lượng lao động làm việc trong các công ti liên doanh tăng lên
b. Những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế
c. Mở thêm nhiều trung tâm đào tạo, hứơng nghiệp 
d. Phát triển công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn
Câu 39. Việc sử dụng lao động nhiều nhất hiện nay là thuộc ngành: 
a.Nông- lâm - ngư nghiệp 	b. Công nghiệp
c. Xây dựng 	d. Dịch vụ
Câu 40. Khu vực có mật độ dân số thấp nhất nước ta là:
a.Bắc Trung Bộ 
b. Tây Nguyên 
c. Đông Bắc 
d. Tây Bắc
Đáp án:
Câu 1: d. Đổi mới toàn diện về kinh tế-xã hội
Câu 2 : c. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng 
Câu 3: c.Trung Quốc,Campuchia 
Câu 4: b.Cà mau 
Câu 5: a.Hà giang 
Câu 6: c.Khánh Hoà 
Câu 7: a.Cần Thơ 
Câu 8: a. Khí hậu ôn hoà, dễ chịu 
Câu 9: a. Có sự gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn á, Âu với văn minh bản địa
Câu 10: b. Khả năng cải tạo và mở rộng diện tích
Câu 11: a. Nguồn gốc đá mẹ 
Câu 12: a. có diện tích rộng và giữ nước tốt, độ phì cao 
Câu 13: d.Khu vực ngoài quốc doanh
Câu 14 c. Đông Nam Bộ 
Câu 15: d. Đất bạc màu dồi trung du
Câu 16: b. Cải tạo đất kết hợp với công tác thuỷ lợi
Câu 17: a. Gío mùa Đông Bắc lạnh ít mưa 
Câu 18: d.Mùa đông, miền Bắc gió Đông Nam khô,miền Nam gió Tây Nam ẩm
Câu 19: a. Tây Bắc 
Câu 20: b. Duyên hải miền Trung
Câu 21: c. Cực Nam trung Bộ 
Câu 22: a. Tích cực thâm canh tăng vụ 
Câu 23: a. Phát triển công nghiệp thuỷ điện 
Câu 24: d.Nam Trung Bộ và ĐB sông Hồng
Câu 25: d.Sông Xrêpôk 
Câu 26: c. Nước ngầm 
Câu 27: b. Lũ lên xuống chậm và kéo dài
Câu 28: a. ĐB sông Cửu Long 
Câu 29: c. Cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước và đánh bắt thủy sản
Câu 30: b. Đông Bắc 
Câu 31: c. Dầu khí 
Câu 32: a. Cà Mau-Kiên Giang 
Câu 33: b. Dung Quất 
Câu 34: b. Móng Cái đến Hà Tiên
Câu 35: b. Dầu khí
Câu 36: b. Tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống
Câu 37: d. Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp nước ta hiện còn cao
Câu 38: c. Mở thêm nhiều trung tâm đào tạo, hứơng nghiệp 
Câu 39: a.Nông- lâm - ngư nghiệp 
Câu 40: d. Tây Bắc

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac_nghiem_lich_su_12_on_thptqg.doc