Câu hỏi trắc nghiệm Đại số 10

doc 11 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Đại số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm Đại số 10
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ 10
Chương III. Bài 3. Phương trình – Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Người thực hiện: Nguyễn Thành Thâm
Đơn vị: THPT Xuân Tô
Người phản biện: Phạm Thị Ngọc Bích
Đơn vị: THPT Xuân Tô
STT
Chương. Bài. Mức độ. Tên
Nội dung
Câu hỏi
Giải thích các phương án
(Phương án A là ĐA)
1
3.3.1.NTTHAM 
Tìm nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn
Phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?
A. .
HS thay x = 1 và y = 1 vào pt và nhận được mệnh đề đúng.
B. .
HS cho x = 0 và tìm y nhưng quên đổi dấu 
C. .
HS cho y = 0 và tìm x nhưng quên đổi dấu
D. .
HS cho x = 1 và tìm y nhưng quên đổi dấu
2
3.3.1.NTTHAM
Tìm nghiệm của phương trình bậc nhất 3 ẩn
Phương trình nhận bộ số nào sau đây là nghiệm?
A. .
HS thay số tương ứng vào x, y, z đúng và chọn đáp án 
B. .
HS thay số tương ứng vào x, y, z nhưng quên rằng vế phải là số 1 chứ không phải số 0
C. .
HS thay số tương ứng vào x, y, z nhưng quên rằng vế phải là số 1 chứ không phải số 0
D. .
Hai phương án B và C có phần khác biệt nhiều so với đáp án đúng nên đây là đáp án gần giống đáp án đúng để HS không thấy được sự khác biệt đó
3
3.3.1.NTTHAM
Tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn (không cần biến đổi)
Tìm nghiệm của hệ phương trình: . 
A. .
HS bấm máy tính đúng và chọn kết quả 
B. .
HS bấm máy tính nhưng bấm sai dấu của hệ số c
C. .
HS bấm máy tính nhưng bấm sai dấu hệ số b ở pt thứ 2
D. .
HS bấm máy tính nhưng bấm sai dấu hệ số b ở pt thứ 2 và sai dấu của hệ số c
4
3.3.1.NTTHAM
Tìm nghiệm của phương trình bậc nhất 3 ẩn (không cần biến đổi)
Tìm nghiệm của hệ phương trình: .
A. .
HS bấm máy tính đúng và chọn kết quả
B. .
HS không nhớ rõ cách bấm máy tính nên đổi dấu của hệ số d
C. .
HS không phân biệt được các hệ số a, b, c, d và bấm sai hệ số
D. .
HS bấm nhầm hệ số của pt thứ 3
5
3.3.1.NTTHAM
Biễu diễn hình học tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Tập hợp các nghiệm của phương trình là tập hợp nào sau đây?
A. Một đường thẳng
HS nhớ được biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là một đường thẳng
B. Một đường parabol
HS nhớ nhầm hàm số bậc hai
C. Một điểm
HS thấy ở câu dẫn nên nghĩ là một điểm
D. Hai điểm 
HS thấy có 2 chữ x, y trong phương trình nên chọn
6
3.3.1.NTTHAM
Biễu diễn hình học tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Tập hợp các nghiệm của hệ phương trình là tập hợp nào sau đây? 
A. Một điểm.
HS bấm máy tính đúng được một nghiệm và nhớ được một nghiệm biểu diễn cho một điểm trong mặt phẳng Oxy
B. Một đường thẳng. 
HS nhớ nhầm biễu diễn hình học tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 
C. Tập rỗng.
HS bấm máy nhầm -3 thành 3 và thấy máy tính báo không có kết quả 
D. Hai điểm phân biệt. 
HS nhầm biểu diễn cho 1 điểm và biểu diễn cho một điểm
7
3.3.2.NTTHAM
Tìm số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ phương trình có mấy nghiệm?
A. vô số nghiệm.
Học sinh nhận ra các hệ số tương ứng tỉ lệ với nhau
B. vô nghiệm.
HS bấm máy tính hiển thị không có nghiệm hoặc không giải được nên kết luận hpt vô nghiệm
C. có 1 nghiệm.
HS không biết giải và nhớ nhầm phương trình bậc nhất 2 ẩn luôn có ít nhất 1 nghiệm nên chọn C
D. có 2 nghiệm.
HS nhầm x là 1 nghiệm, y là 1 nghiệm
8
3.3.2.NTTHAM
Tìm các bước giải đúng của phương trình bậc nhất 2 ẩn
Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình nào sau đây?
A. .
Pt thứ nhất giữ lại, pt thứ hai có được bằng cách cộng 2 vế của hai pt với nhau 
B. .
C. .
Lấy pt thứ nhất trừ pt thứ 2 mà không để ý dấu trừ của y.
D..
Chuyển vế tìm y ở phương trình thứ 2 bị sai dấu.
9
3.3.2.NTTHAM
Tìm nghiệm của phương trình bậc nhất 3 ẩn
Tìm một nghiệm của phương trình A. .
HS thay số vào x, y, z đúng và tính đúng.
B. .
HS thay số vào x, y, z nhưng sai dấu của 3y là 3 chứ không phải -3. 
C. .
x = -1 sẽ gây khó khăn cho HS vì trước x có dấu trừ.
D. .
Đây là đáp án gần giống đáp án đúng và số đẹp nên HS không biết cách giải sẽ dễ chọn hơn.
10
3.3.2.NTTHAM
Tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn (có biến đổi)
Giải hệ phương trình .
A. .
HS biến đổi hpt đúng
 và giải đúng.
B. .
HS chỉ chuyển số 1 sang vế phải và giải sai hệ số a, b ở pt thứ 2.
C. .
HS chuyển số 4 ở pt thứ nhất sang trái và bấm máy sai b, c ở pt thứ hai và hệ số c ở pt thứ nhất. 
D. .
HS chuyển số 4 ở pt thứ nhất sang trái và giải sai hệ số c.
11
3.3.2.NTTHAM
Tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn (có biến đổi)
Giải hệ phương trình .
A. .
HS sắp xếp hệ số đúng 
và bấm máy tính đúng.
B. .
HS để nguyên hpt và bấm các hệ số theo thứ tự từ trái sang phải.
C. .
HS chuyển hệ số tự do sang phải nhưng lúc bấm máy quên sắp xếp thứ tự ở pt thứ 3 và bấm máy sai.
D. .
HS biết sắp xếp thứ tự của x, y, z nhưng lúc bấm máy lại bấm theo thứ tự từ trái sang phải làm sai các hệ số ở pt thứ nhất và thứ 2.
12
3.3.2.NTTHAM
Tìm m để phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm là một số cho trước
Tìm m để phương trình có một nghiệm là .
A. .
HS thay x, y và m vào và tính đúng.
B. .
Không đổi dấu -2 thành 2.
C. .
HS không biết thay x = 1, y = -2 mà chỉ biết thay m = 2 vào dấu ngoặc và thấy kết quả bằng 5 nên chọn. 
D. .
HS thay nhằm x và y.
13
3.3.2.NTTHAM
Tìm m để phương trình bậc nhất ba ẩn có nghiệm là một số cho trước
Tìm m để phương trình có một nghiệm là .
A. .
HS thay x, y, z vào pt đúng và giải đúng pt bậc hai . 
B. .
HS thay x, y, z vào pt đúng và giải sai pt bậc hai .
C. .
HS không biết thay x, y, z vào pt và thấy đề bài cho có nghiệm nên chọn C.
D. .
HS thay x, y, z vào pt nhưng chỉ thu gọn vế trái của pt mà quên chuyển số 1 ở vế phải qua và giải sai pt bậc hai .
14
3.3.2.NTTHAM
Tìm m để hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có 1 nghiệm 
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có một nghiệm?
A. .	 
HS nhớ được điều kiện hpt có 1 nghiệm là .
B. .	
HS nhầm điều kiện vô nghiệm.
C. .	
HS nhớ được điều kiện hpt có 1 nghiệm nhưng giải sai.
D. .
HS nhớ nhầm điều kiện hpt có vô số nghiệm.
15
3.3.2.NTTHAM
Tìm m, n để hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có vô số nghiệm 
Với giá trị nào của m, n thì hệ phương trình có vô số nghiệm?
A. .	
HS nhớ điều kiện hpt có vô số nghiệm và giải đúng.
B. . 	
HS nhớ điều kiện hpt có vô số nghiệm nhưng hệ số -2 lấy nhầm là số 2.
C. .	
HS nhớ nhầm điều kiện hpt vô nghiệm.
D. .
HS nhớ nhầm điều kiện hpt vô nghiệm và hệ số -2 lấy nhầm là số 2.
16
3.3.3.NTTHAM
Bài toán thực tế về số tiền mua ổi, mận (2 ẩn)
Bạn Lan đi chợ mua ổi và mận để chuẩn bị cho buổi liên hoan của lớp. Lan mua 5kg ổi và 7kg mận hết 106.000 đồng. Do lớp tham dự liên hoan đông nên Lan phải đi mua thêm lần nữa. Lần này Lan mua thêm 3 kg ổi và 5 kg mận hết 70.000 đồng. Biết rằng giá tiền mua 1kg ổi và 1 kg mận của 2 lần là như nhau. Hỏi giá tiền của 1 kg ổi và 1 kg mận là bao nhiêu?
A. ổi: 10.000 đồng/kg;
mận: 8.000 đồng/kg. 
Lập đúng hệ phương trình và giải đúng kết quả.
B. ổi: 10 đồng/kg;
mận: 8 đồng/kg.
Lập hệ phương trình sai. 
C. ổi: 8.000 đồng/kg;
mận: 10.000 đồng/kg.
Nhầm ghi nhầm kết quả x với y.
D. ổi: 8.600 đồng/kg;
mận: 9.000 đồng/kg.
Lập hệ phương trình sai .
17
3.3.3.NTTHAM
Bài toán đố về số xe (2 ẩn)
Một công ty Taxi có 85 xe chở khách gồm 2 loại, xe 4 chổ ngồi và xe 7 chổ ngồi. Dùng tất cả số xe đó, tối đa mỗi lần công ty chở một lần được 445 khách. Hỏi công ty đó có mấy xe mỗi loại?
A. 50 xe 4 chỗ; 35 xe 7 chỗ.	
Lập đúng hệ phương trình và giải đúng kết quả.
B. 35 xe 7 chỗ; 50 xe 4 chỗ.
Nhầm x với y.
C. 45 xe 4 chỗ; 40 xe 7 chỗ.	
HS không biết lập hệ pt và chọn phương án này vì thấy 45 + 40 = 85.
D. 40 xe 4 chỗ; 45 xe 7 chỗ.
18
3.3.3.NTTHAM
Bài toán đố về số tiền mua tập, viết, thước (3 ẩn)
Hai bạn Nam và Hoa đi mua dụng học tập để chuẩn bị cho năm học mới ở cùng một cửa hàng. Bạn Nam mua 10 quyển tập, 3 cây viết và 1 cây thước với giá 63.000 đồng, bạn Hoa mua 15 quyển tập, 4 cây viết và 1 cây thước với giá 91.000 đồng. Sau đó Nam còn mua cho em trai của Nam 1 quyển tập, 1 cây viết và 1 cây thước với giá 12.000 đồng. Hỏi giá tiền của một quyển tập, một cây viết và một cây thước là bao nhiêu?
A. 1 quyển tập giá 5000 đồng, 1 cây viết giá 3000 đồng, 1 cây thước giá 4000 đồng. 
Lập hệ phương trình 
 và giải đúng.
B. 1 quyển tập giá 4000 đồng, 1 cây viết giá 3000 đồng, 1 cây thước giá 5000 đồng. 
HS không biết lập hệ pt và chọn theo suy đoán về giá cả thực tế của các món đồ.
C. 1 quyển tập giá 9530 đồng, 1 cây viết giá 6090 đồng, 1 cây thước giá 3320 đồng. 
HS lập hệ pt sai
 và thấy kết quả có số gần giống đáp án.
D. 1 quyển tập giá 5 đồng, 1 cây viết giá 3 đồng, 1 cây thước giá 4 đồng. 
HS lập hpt sai do bỏ các số 0 phía sau giá tiền 
19
3.3.3.NTTHAM
Bài toán đố về số tiền mua xe và được giảm giá (2 ẩn)
Anh AN đi mua cho mình 1 chiếc xe gắn máy hiệu A và mua cho vợ 1 chiếc xe gắn máy hiệu B. Theo bảng báo giá của cửa hàng bán xe gắn máy thì tổng số tiền mà anh AN phải trả là 67 triệu đồng (giá đã bao gồm thuế). Nhưng do anh mua một lần hai chiếc xe và đúng dịp cửa hàng có khuyến mãi nên chiếc xe hiệu A của anh được giảm 10% giá tiền so với bảng giá đã được niêm yết. Vì vậy anh chỉ cần trả tổng cộng là 64 triệu đồng. Hỏi giá tiền của mỗi chiếc xe mà anh AN đã mua là bao nhiêu?
A. 
xe A: 30 triệu đồng, 
xe B: 37 triệu đồng. 
HS lập hpt đúng và giải đúng.
B. 
xe A: 30 đồng, 
xe B: 37 đồng. 
HS lập hpt sai do không chú ý đơn vị đề cho là triệu đồng
.
C. 
xe A: 3.333.333 đồng, 
xe B: 63.666.666 đồng. 
HS lập hpt sai do thấy dữ kiện cho là 10%.
D. 
xe A: 37 triệu đồng, 
xe B: 30 triệu đồng. 
Lập hpt đúng nhưng không chú ý x và y.
20
3.3.3.NTTHAM
Bài toán đố về việc mua hàng giảm giá (3 ẩn) 
Bình và An vào siêu thị mua hàng nhân dịp siêu thị có đợt khuyến mãi. Bình mua 1 chai dầu gội đầu hiệu X giá gốc là x đồng nhưng được giảm 10%, 2 chai sữa tắm hiệu Y giá gốc là y đồng nhưng được giảm giá 15%, tổng số tiền Bình phải trả là 246.500 đồng. Bạn An thì mua 2 chai dầu gội đầu hiệu X giống với bạn Bình và 1 chai nước hoa hiệu Z với giá gốc là z đồng nhưng được giảm giá 20%, tổng số tiền An phải trả là 353.000 đồng. Hỏi giá gốc của 1 chai dầu gội đầu hiệu X, 1 chai sữa tắm hiệu Y và 1 chai nước hoa hiệu Z là bao nhiêu? Biết tổng giá tiền gốc của 3 chai đó là 435.000 đồng.
A. 
1 chai dầu gội đầu giá; 85.000 đồng;
1 chai sữa tắm giá: 100.000 đồng;
1 chai nước hoa giá: 250.000 đồng. 
HS lập đúng hệ phương trình
và giải đúng.
B. 
1 chai dầu gội đầu giá; 27.500 đồng;
1 chai sữa tắm giá: 109.500 đồng;
1 chai nước hoa giá: 298.000 đồng.
HS lập hệ phương trình sai
.
do không chú ý việc giảm giá. 
C. 
1 chai dầu gội đầu giá; 6.455.000 đồng;
1 chai sữa tắm giá: 1.330.000 đồng;
1 chai nước hoa giá: 4.690.000 đồng.
Lập hệ phương trình sai.
do lấy số giảm nhân vào giá gốc mà không trừ lại và thấy số gần giống kết quả.
D. 
1 chai dầu gội đầu giá; 90.000 đồng;
1 chai sữa tắm giá: 100.000 đồng;
1 chai nước hoa giá: 245.000 đồng.
HS không biết lập hệ phương trình và thấy tổng số tiền giống với giả thiết nên chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docde trac nghiem toan- dai so 10- chuong 3- bai 3.doc