Câu hỏi trắc nghiệm chương 4 Vật lí lớp 12

pdf 31 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm chương 4 Vật lí lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm chương 4 Vật lí lớp 12
 CHƯƠNG 3: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 
O Q0 -Q0 
CÁC CHUYÊN ĐỀ CHÍNH 
Chuyên đề 1: Đại cương về mạch dao động điện từ tự do LC 
Chuyên đề 2: Bài toán thời gian 
Chuyên đề 3: Dao động điện từ tắt dần - Nối mạch LC với nguồn 
Chuyên đề 4: Sóng điện từ 
Trang 1
Chuyên đề 1: Đại cương về mạch dao động điện từ tự do LC 
1. Các đại lượng cơ bản 
Câu 1: Mạch dao động điện từ l{ mạch gồm 
A. Cuộn cảm mắc song song với tụ điện th{nh một mạch kín 
B. Cuộn cảm mắc song song với tụ điện th{nh một mạch hở 
C. Cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện th{nh một mạch kín 
D. Cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện th{nh một mạch hở 
Câu 2: Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Tần số góc  của dao động được tính bằng biểu thức 
A. 
1
2 LC


 B. 
1
LC
 C. LC D. 2 LC  
Câu 3: Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Tần số dao động f được tính bằng biểu thức 
A. 
1
f
2 LC


 B. 
1
f
LC
 C. f LC D. f 2 LC  
Câu 4: Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Chu kỳ dao động T được tính bằng biểu thức 
A. 
1
T
2 LC


 B. 
1
T
LC
 C. T LC D. T 2 LC  
Câu 5: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 
2
H

 v{ tụ điện có điện dung 
80
pF

. Lấy 2 = 10. Tần số góc của dao động l{ 
A. 55 .10 rad / s . B. 62,5.10 rad / s . C. 65 .10 rad / s . D. 52,5.10 rad / s . 
Câu 6: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 
1
mH

 v{ tụ điện có điện dung 
4
nF

 Lấy 2 = 10. Tần số dao động riêng của mạch l{ 
A. 55 .10 Hz . B. 62,5.10 Hz . C. 65 .10 Hz . D. 52,5.10 Hz . 
Câu 7: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 H v{ tụ điện có điện dung 
1600 pF . Lấy 2 = 10. Chu kỳ của dao động l{ 
A. 80 µs B. 8 µs C. 80 µs D. 8 µs 
Câu 8: Xét mạch dao động điện từ tự do LC với tần chu kỳ T. Điều chỉnh C tăng lên gấp đôi v{ L 
giảm 8 lần thì chu kỳ dao động của điện từ trong mạch l{ 
A. T B. 2T C. 0,5T D. T 2 
Câu 9: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng với C có thể điều chỉnh được. Khi C = C0 thì mạch 
dao động với tần số f. Để tần số dao động l{ 2f thì cần phải chỉnh điện đến gi| trị 
A. 2C0 B. 0,5C0 C. 4C0 D. 0,25C0 
Câu 10: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng với C có thể điều chỉnh được. Ban đầu mạch dao 
động với chu kỳ T. Điều chỉnh tăng C thêm 21% thì chu kỳ dao động sẽ 
A. giảm bớt 10% B. giảm bớt 4,6% C. tăng thêm 10% D. tăng thêm 4,6% 
Câu 11: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng có C thay đổi từ C0 đến 4C0, L thay đổi từ L0 đến 
144L0. Khi C = C0 và L = L0 thì chu kỳ dao động l{ T0. Khi cho C v{ L thay đổi thì chu kỳ sẽ thay đổi 
từ 
A. 2T0 đến 12T0 B. T0 đến 24T0 C. 0,5T0 đến 24T0 D. 0,5T0 đến 12T0 
Trang 2
Câu 12: Xét mạch dao động điện từ tự do LC với tần số góc . Gi| trị cực đại điện tích của tụ điện l{ 
q0, cường độ dòng điện cực đại trong mạch l{ I0. Hệ thức đúng là 
A. 0 0I q . B. 0 0I q  . C. 0 0I q  . D. 0 0I q  . 
Câu 13: Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Gi| trị cực đại điện tích của tụ điện l{ q0, cường độ 
dòng điện cực đại trong mạch l{ I0. Hệ thức đúng là 
A. 0 0I LC q . B. 0 0I L q C . C. 0 0I q LC . D. 0 0I C q L . 
Câu 14: Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Nếu điện tích cực đại trên tụ l{ Q0 v{ cường độ dòng 
cực đại trong mạch l{ I0 thì chu kì dao động điện từ T trong mạch được tính bằng biểu thức 
A. 0 0T 2 Q I  B. 0 0T 2 Q I  C. 
0
0
Q
T 2
I
  D. 0
0
I
T 2
Q
  
Câu 15: Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Gi| trị cực đại điện tích của tụ điện l{ 4 µC, cường độ 
dòng điện cực đại trong mạch l{ 0,01 A. Chu kỳ dao động của điện từ l{ 
A. 80 µs B. 800 µs C. 80 µs D. 800 µs 
Câu 16: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết gi| trị cực 
đại của cường độ dòng điện trong mạch l{ I0 v{ gi| trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện l{ 
q0. Gi| trị của f được x|c định bằng biểu thức 
A.
0
0
I
2q
 B.
0
0
I
2 q
 C.
0
0
q
I
 D. 0
0
q
2 I
Câu 17: Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Gọi điện tích cực đại trên tụ l{ Q0 và điện |p cực đại 
giữa hai đầu bản tụ là U0. Hệ thức đứng l{ 
A. 00
U
Q
C
 B. 0 0Q CU C. 0 0Q U D. 
0
0
U
Q 

Câu 18: Gọi I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động điện từ tự do LC, tần số góc 
dao động l{ ; Uo là điện |p cực đại giữa hai đầu bản tụ của mạch đó. Hệ thức đúng l{: 
A. 0 0I LU  B. 0 0I CU  C. 
0
0
U
I
C


 D. 
0
0
U
I
L


Câu 19: Gọi I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động điện từ tự do LC; Uo là điện 
|p cực đại giữa hai đầu bản tụ của mạch đó. Hệ thức đúng là: 
A. 
0 0
C
U I
L
 B. 0 0I U LC C. 0 0
C
I U
L
 D. 0 0U I LC 
Câu 20: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần v{ tụ điện có điện dung 
1600
pF

. Chu kỳ dao 
động l{ 8 µs. Cường độ dòng cực đại qua cuộn cảm l{ 4 mA. Điện |p cực đại giữa hai đầu bản tụ l{ 
A. 10 V B. 100 V C 1 V D. 0,1 V 
Câu 21: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF v{ cuộn cảm thuần có độ 
tự cảm 6 µH. Trong mạch đang có dao động điện từ với điện |p cực đại giữa hai đầu bản tụ l{ 2,4 V. 
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có gi| trị l{ 
A. 131,45 mA. B. 65,73 mA. C. 92,95 mA. D. 212,54 mA. 
Câu 22: Gọi k l{ độ cứng của lò xo, m l{ khối lượng của vật; L l{ hệ số tự cảm của cuộn d}y, C l{ 
điện dung của tụ. Hai đại lượng n{o sau đ}y có chung đơn vị? 
A. m.k và L/C. B. m.k và L.C. C. m/k và L.C. D. m/k và L/C. 
Câu 23: Một mạch dao động LC được coi l{ lý tưởng khi 
A. điện tích trên tụ rất nhỏ B. cường độ dòng qua cuộn d}y rất nhỏ 
C. hiệu điện thế hai bản tụ rất nhỏ D. điện trở trong của cuộn d}y bằng 0 
Câu 24: Cuộn d}y trong mạch dao động điện từ LC có số vòng d}y l{ N, chiều d{i , tiết diện S, hệ 
số từ thẩm trong lòng ống d}y l{ µ. Độ tự cảm L của cuộn d}y được tính bằng biểu thức 
A. 
7 NSL 4 .10   B. 7 2L 4 .10 N S   C. 
7L 4 .10 NS   D. 
2
7 N SL 4 .10   
Trang 3
Câu 25: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Nếu giảm số vòng d}y của cuộn cảm thì chu kỳ 
của dao động điện từ sẽ 
A. tăng B. giảm C. không đổi D. tăng rồi giảm 
Câu 26: Xét mạch dao động điện từ tự do lý tưởng LC với tần số f. Nếu đưa lõi sắt non v{o lòng ống 
d}y đến khi dao động trong mạch ổn định thì mạch dao động với tần số f0. Kết luận đúng là 
A. f0 f 
Câu 27: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Nếu tăng số vòng d}y lên gấp 4 lần thì chu kỳ dao 
động sẽ 
A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần 
Câu 28: Mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C v{ một cuộn cảm có N vòng d}y, 
mạch dao động với chu kỳ T. Tăng số vòng d}y thêm 1500 vòng thì mạch dao động với chu kỳ l{ 
4T. Tổng số vòng d}y của cuộn cảm sau khi tăng thêm l{: 
A.
500 vòng B.
2000 vòng C.
1875 vòng D. 375 vòng 
Câu 29: Điện tích trên tụ trong mạch dao động LC lí tưởng có đồ thị 
như hình vẽ. Cường độ dòng hiệu dụng trên mạch l{ 
A. 80 mA 
B. 160 mA 
C. 80 2 mA 
D. 40 2 mA 
Câu 30: Dòng điện trong mạch dao động LC lí tưởng có L=4µH, 
có đồ thị như hình vẽ. Tụ có điện dung l{: 
A. C=5pF 
B. C=5µF 
C. C=25nF 
D. C=25µF 
Câu 31: Điện tích trên tụ trong mạch dao động LC lí tưởng có đồ 
thị như hình vẽ. Chu kỳ dao động l{ 
A. 106 s 
B. 2. 106 s 
C. 3. 106 s 
D. 4. 106 s 
Câu 32: Mạch dao động điện từ tự do LC lý tưởng. Điện tích cực đại trên tụ l{ Q0; dòng điện cực đại 
qua cuộn d}y l{ I0. Điện tích trên tụ có gi| trị biến thiên từ 0 đến Q0 thì cường độ dòng qua cuộn 
d}y biến thiên từ 
A. – I0 đến 0 B. 0 đến – I0 C. 0 đến I0 D. I0 đến 0 
Câu 33: Mạch dao động điện từ tự do LC lý tưởng. Ban đầu tụ được nạp điện đến một điện tích Q0 
rồi mới nối với cuộn d}y. Dòng điện cực đại qua cuộn d}y l{ I0. Từ thời điểm ban đầu đến khi tụ 
phóng hết điện lần đầu tiên thì dòng điện chạy trong mạch tương ứng với dòng điện biến đổi từ 
A. – I0 đến 0 B. 0 đến – I0 C. 0 đến I0 D. I0 đến 0 
Câu 34: Mạch dao động điện từ tự do LC lý tưởng. Điện tích cực đại trên tụ l{ Q0; dòng điện cực đại 
qua cuộn d}y l{ I0. Cường độ dòng qua cuộn d}y biến thiên từ 0 đến I0 thì điện tích trên tụ có gi| trị 
biến thiên từ 
A. – Q0 đến 0 B. 0 đến – Q0 C. 0 đến Q0 D. Q0 đến 0 
Câu 35: Mạch dao động điện từ tự do LC lý tưởng. Điện |p cực đại giữa hai đầu bản tụ l{ U0; dòng 
điện cực đại qua cuộn d}y l{ I0. Cường độ dòng qua cuộn d}y biến thiên từ I0 đến 0 thì điện |p giữa 
hai đầu bản tụ có gi| trị biến thiên từ 
Trang 4
độ l{ oi I cos( t )A
2

   . Tính từ lúc t = 0, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của d}y dẫn của 
đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện l{ 
A. o
2I
.


 B. 0. C. o
I
.
2


 D. o
2I
.

Câu 37: Mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Cường độ dòng chạy qua cuộn d}y có phương trình 
i 1999cos(1999t 0,99)(mA)  t tính đơn vị gi}y. Điện lượng chuyển qua tiết diện d}y dẫn trong 
1
2017
 gi}y đầu tiên gần nhất với gi| trị 
A. 0,08 mC B. 0,92 mC C. 161,9 mC D. 81 mC 
2. Công thức độc lập thời gian 
Câu 38: Trong mạch dao động điện từ tự do LC có cường độ dòng điện cực đại l{ I0, điện tích cư c 
đa i trên tụ la Q0. Tại thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, điện tích trên bản tụ điện l{ q. Hệ thức 
đúng là 
A. 
2 2
2 2
0 0
i q
1
I Q
  B. 
2 2
2 2
0 0
i q
1
I Q
  C. 
0 0
i q
1
I Q
  D. 
0 0
i q
1
I Q
  
Câu 39: Trong mạch dao động điện từ tự do LC có cường độ dòng điện cực đại l{ I0, điện áp cư c đa i 
la U0. Tại thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện l{ u. Hệ thức đúng 
là 
A. 
2 2
2 2
0 0
i u
1
I U
  B. 
2 2
2 2
0 0
i u
1
I U
  C. 
0 0
i u
1
I U
  D. 
0 0
i u
1
I U
  
Câu 40: Trong mạch dao động điện từ tự do LC với tần số góc l{ . Cường độ dòng điện cực đại qua 
mạch là I0, điện tích cư c đa i trên tụ la Q0. Tại thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, điện tích trên 
bản tụ điện l{ q. Hệ thức đúng là 
A. B. C. D. 
Câu 41: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ dòng điện tức 
thời chạy qua cuộn d}y v{ điện tích tức thời trên tụ l{ 
A. đường thẳng B. đường hình sin C. đường elip D. đường hyperbol 
Câu 42: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ dòng điện tức 
thời chạy qua cuộn d}y v{ điện |p tức thời giữa hai bản tụ l{ 
A. đường thẳng B. đường hình sin C. đường elip D. đường hyperbol 
Câu 43: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ l{ q0 
v{ dòng điện cực đại qua cuộn cảm l{ I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I0/n thì điện tích một 
bản của tụ có độ lớn 
A. q = 
2n 1
2n

q0. B. q = 
22n 1
n

q0. C. q = 
2n 1
n

q0. D. q = 
22n 1
2n

q0. 
Câu 44: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng với q, u, i, Q0, U0, I0,  lần lượt l{ điện tích tức thời, 
hiệu điện thế tức thời, dòng điện tức thời, điện tích cực đại, hiệu điện thế cực đại, dòng điện cực 
đại, tần số góc. Kết luận n{o sau đ}y l{ sai: 
A. 0
0
q Q
u U
 B. 
2 2
2 2
0 0
q u
Q U
 C.
2 2 2
2 2 2
0 0 0
q u i
2 1
Q U I
 
   
 
 D. 
0 0 0
q i u
Q I U
  
0
i
Q q 

2
2 2
0 2
i
Q q 

2 2 2 2
0Q q i  0Q q i 
A. – U0 đến 0 B. 0 đến – U0 C. 0 đến U0 D. U0 đến 0 
Câu 36: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường 
Trang 5
Câu 45: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Điện |p 
cực đại giữa hai bản tụ v{ cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt l{ U0 và I0. Tại thời điểm 
điện |p giữa hai bản tụ có gi| trị 0,5U0 thì độ lớn cường độ dòng qua mạch là 
A. 0
3
I .
4
 B. 
0
3
I .
2
 C. 0
1
I .
2
 D. 
0
3
I .
4
Câu 46: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Điện |p 
cực đại giữa hai bản tụ v{ cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt l{ U0 và I0. Tại thời điểm 
cường độ dòng qua mạch có độ lớn bằng cường độ dòng hiệu dụng thì điện |p giữa hai bản tụ có độ 
lớn là 
A. 0
1
U .
2
 B. 
0
3
U .
2
 C. 0
1
U .
2
 D. 
0
3
U .
4
Câu 47: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C v{ cuộn cảm thuần có độ tự 
cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ l{ U0. Khi hiệu 
điện thế giữa hai bản tụ l{ 0
U
2 
thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 
A. 0
U 5C
2 L
 B. 0
U 5L
2 C
 C. 0
U 3L
2 C
 D. 0
U 3C
2 L
Câu 48: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Ban đầu, hiệu điện thế cực đại hai đầu bản tụ l{ 
U0. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu bản tụ giảm đi 13 lần so với hiệu điện thế ban đầu thì cường 
độ dòng trong mạch bằng kI0, với I0 l{ cường độ dòng cực đại trong mạch. k bằng 
A. 99,7% B. 99,4% C. 92,3% D. 96,1% 
Câu 49: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Ban đầu điện tích trên tụ l{ q thì cường độ dòng 
chạy qua cuộn d}y l{ i. Khi điện tích trên tụ l{ 
q
n
 (n > 1) thì cường độ dòng chạy qua cuộn d}y l{ ni. 
Cường độ dòng cực đại qua cuộn d}y l{ 
A. 2
0I i n 1  B. 0
n 1
I i
n

 C. 
2
0
n 1
I i
n

 D. 0I i (n 1)  
Câu 50: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Khi điện tích trên tụ lần lượt l{ 1C, 2C thì dòng 
điện qua cuộn d}y lần lượt l{ 20mA, 10mA. Khi điện tích trên tụ l{ 1,5C thì dòng điện qua cuộn 
dây là 
A. 16,6mA B. 14,4mA C. 15,0mA D. 12,7mA 
Câu 51: Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện |p giữa hai đầu tụ l{ 2V thì cường 
độ dòng điện qua cuộn d}y l{ i, khi điện |p giữa hai đầu tụ l{ 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn 
dây là 0,5i. Điện |p cực đại giữa hai đầu cuộn d}y l{ 
A. 4 2 V B. 4V C. 5 /5V D. 2 5 V 
Câu 52: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng, C = 5pF. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ l{ 
10V thì cường độ dòng trong mạch l{ i. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ l{ 5V thì cường độ 
dòng trong mạch l{ 2i. Điện tích cực đại trên tụ l{ 
A. 25 pC B. 5 5 pC C. 125 pC D. 25 5 pC 
Câu 53: Dao động điện từ trong mạch LC lý tưởng l{ dao động điều hòa. Khi hiệu điện thế giữa hai 
đầu cuộn cảm bằng 1,2 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA. Còn khi hiệu điện thế 
giữa hai đầu tụ điện bằng 0,9 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm 
của cuộn d}y l{ L 5 H  . Chu kì biến thiên của điện tích trên tụ l{ 
A. 62,8 µm B. 31,4 µm C. 15,7 µm D. 20,0 µm 
Câu 54: Trong mạch dao động LC lý tưởng. Gọi i v{ u l{ cường độ dòng điện trong mạch v{ điện |p 
giữa hai đầu cuộn d}y tại một thời điểm t; I0 l{ cường độ dòng điện cực đại trong mạch;  l{ tần số 
góc của dao động điện từ. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u v{ I0 là 
A. 
2 2 2 2 2
0(I -i )L ω =u B. 
2 2 2 2 2
0(I +i )L ω =u C. 
2
2 2 2
0 2
C
(I +i ) =u .
ω
 D. 
2
2 2 2
0 2
C
(I -i ) =u
ω
. 
Trang 6
Câu 55: Một mạch dao động LC lí tưởng có C = 5 F, L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ l{ U0 
= 6V. Khi hiệu điện thế trên tụ l{ 4V thì độ lớn của cường độ của dòng trong mạch l{: 
A. i = 2A B. i = 4,47A C. i = 2 mA. D. i = 44,7 mA 
Câu 56: Hai mạch dao động lí tưởng LC1 và LC2 có tần số dao động riêng l{ f1 = 3f và f2 = 4f. Điện 
tích trên c|c tụ có gi| trị cực đại như nhau v{ bằng Q0. Tại thời điểm dòng điện trong hai mạch dao 
động có cường độ bằng nhau v{ bằng 4,8πfQ0 thì điện tích trên tụ của hai mạch lần lượt l{ q1, q2. 
Hệ thức đúng l{ 
A. q2/q1 = 9/16. B. q2/q1 = 16/9. C. q2/q1 = 12/9. D. q2/q1 = 9/12. 
Câu 57: Mạch đao động điện từ LC lý tưởng với L = 10mH; C = 10nF. Ban đầu tụ được tích điện đến 
gi| trị 15µC. Khi điện tích trên tụ l{ 9µC v{ đang tăng thì cường độ dòng qua cuộn d}y l{ 
A. 12A B. – 1,2A C. – 12A D. 1,2A 
Câu 58: Mạch đao động điện từ LC lý tưởng với L = 10mH; C = 10nF. Ban đầu tụ được tích điện đến 
gi| trị 13µC. Khi điện tích trên tụ l{ 12µC v{ đang giảm thì cường độ dòng qua cuộn d}y l{ 
A. 0,1A B. – 0,1A C. – 0,5A D. 0,5A 
Câu 59: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng LC1 và LC2. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất l{ 
T1, của mạch thứ hai là T2= 4T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó 
mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có 
độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất v{ độ lớn cường 
độ dòng điện trong mạch thứ hai l{ 
A. 2. B. 4. C. 
1
2
. D. 
1
4
. 
Câu 60: Mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kì T. Ở thời điểm t, điện tích trên tụ là 4,8µC; ở 
thời điểm 
T
t
4
 , cường độ dòng qua cuộn dây là 2,4mA. Chu kỳ T bằng 
A. 2.10-3 s B. 4.10-3 s C. 2π.10-3 s D. 4π.10-3 s 
Câu 61: Hai mạch dao động điện từ tự do L1, C1 và L2, C2; c|c cuộn d}y thuần cảm. Trước khi ghép 
với c|c cuộn d}y, tụ C1 đ~ được tích điện đến gi| trị cực đại Q01 = 8µC, tụ C2 đ~ được tích điện đến 
gi| trị cực đại Q02 = 10µC. Trong qu| trình dao động luôn có q1/ i1 = q2/ i2, với q1 và q2 lần lượt l{ 
điện tích tức thời trên tụ C1 và C2; i1 và i2 lần lượt l{ cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn 
dây L1 và L2. Khi q1 = 6µC thì độ lớn q2 bằng 
A. 2 7 µC B. 7,5 µC C. 6 µC D. 8 µC 
Câu 62: Cho 3 mạch dao động tự do LC dao động với tần số kh|c nhau. Biết điện tích cực đại trên 
c|c tụ đều bằng 5µC. Biết rằng tại mọi thời điểm, điện tích trên tụ v{ cường độ dòng trên c|c mạch 
liên hệ với nhau bằng biểu thức 31 2
1 2 3
qq q
i i i
  , với q1, q2, q3 lần lượt l{ điện tích trên tụ của mạch 1, 
mạch 2, mạch 3; i1, i2, i3 lần lượt l{ cường độ dòng trên mạch 1, mạch 2, mạch 3. Tại thời điểm t, 
điện tích trên tụ của mạch 1, mạch 2 v{ mạch 3 lần lượt l{ 2 µC, 3 µC v{ q0. Gi| trị của q0 gần giá trị 
nào nhất sau đ}y? 
A. 1 µC B. 2 µC C. 4 µC D. 3 µC 
3. Bài toán viết phương trình 
Câu 63: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích trên một bản 
tụ điện v{ cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian 
A. luôn ngược pha nhau. B. cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. cùng tần số. 
Câu 64: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Gọi q, u, i lần lượt l{ điện tích tức thời trên tụ, 
hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bản tụ, dòng điện tức thời trong mạch. Kết luận n{o sau đ}y l{ 
đúng: 
A. 
dq
i
dt
 B. 
dq
i
dt
  C. 
dq
u
dt
  D. 
dq
u
dt
 
Trang 7
Câu 65: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Gọi q, u, i lần lượt l{ điện tích tức thời trên tụ, 
hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bản tụ, dòng điện tức thời trong mạch. Kết luận n{o sau đ}y l{ 
đúng: 
A. 
du
i LC
dt
 B. 
C du
i
L dt
 C.
du
i L
dt
 D. 
du
i C
dt
 
Câu 66: Xét mạch dao động điện từ tự do lý tưởng LC. Điện tích trên tụ biến thiên theo phương 
trình 0q Q cos( t )   . Hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ u sẽ biến thiên theo phương trình 
A. 0u CQ cos( t )   B. 
0Qu cos( t )
C
   
C. 0u CQ cos( t )
2

   D. 0
Q
u cos( t )
C 2

   
Câu 67: Xét mạch dao động điện từ tự do lý tưởng LC. Điện tích trên tụ biến thiên theo phương 
trình 0q Q cos( t )   . Cường độ dòng trong mạch i sẽ biến thiên điều hòa theo phương trình 
A. 0i Q cos( t )   B. 
0Qi cos( t )  

C. 0i Q cos( t )
2

   D. 0
Q
i cos( t )
2

  

Câu 68: Xét mạch dao động điện từ tự do lý tưởng LC. Hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ sẽ biến 
thiên theo phương trình 0u U cos( t )   . Cường độ dòng trong mạch i sẽ biến thiên theo 
phương trình 
A. 0i U cos( t )   B. 0i CU cos( t )   
C. 0i U cos( t )
2

   D. 0i CU cos( t )
2

   
Câu 69: Xét mạch dao động điện từ tự do lý tưởng LC. Cường độ dòng trong mạch sẽ biến thiên 
theo phương trình 0i I cos( t )   . Điện tích trên tụ q biến thiên theo phương trình 
A. 0
I
q cos( t )
2

  

 B. 0q I cos( t )
2

   
C. 0
I
q cos( t )
2

  

 D. 0q I cos( t )
2

   
Câu 70: Xét mạch dao động điện từ tự do lý tưởng LC. Cường độ dòng trong mạch sẽ biến thiên 
theo phương trình 0i I cos( t )   . Điện |p giữa hai đầu bản tụ u sẽ biến thiên theo phương trình 
A. 0
I
u cos( t )

Tài liệu đính kèm:

  • pdfVat_ly_12_Trac_nghiem_chuong_4_Dao_dong_dien_tu.pdf