Câu hỏi trắc nghiệm bài 7 môn Giáo dục công dân lớp 11 - Trường THPT Lê Hồng Phong

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm bài 7 môn Giáo dục công dân lớp 11 - Trường THPT Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm bài 7 môn Giáo dục công dân lớp 11 - Trường THPT Lê Hồng Phong
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
 ( 20 câu )
 I.NHẬN BIẾT:
1. Nhận thức diễn ra rất phức tạp, gồm có mấy giai đoạn?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
2. Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức:
A. Ở giữa B. Giai đoạn đầu	C. Giai đoạn tiếp theo	D. Giai đoạn tiếp cuối
3. Nhận thức cảm tính được tạo nên do:
A. Sự tiếp xúc ngẫu nhiên của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng.
B. Sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng.	
C. Sự tiếp xúc liên tục của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng.	
D. Sự tiếp xúc bên ngoài của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng.
4. Nhận thức lý tính là giai đoạn nhận thức nào của quá trình nhận thứccảm tính?
A. Tiếp theo
B. Kế tiếp
C. Cuối cùng
D. Bên cạch nhận thức cảm tính.
5. Nhận thức là quá trình: 
A. Phản xạ tự nhiên vào sự vật, hiện tượng.
B. Phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.
C. Là sự tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.
D. Là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người để tạo nên những hiểu biết về chúng.
6. Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người để tạo nên những hiểu biết về chúng được gọi là: 
A.Thực tiễn B. Nhận thức C. Nhận thức cảm tính D. Nhận thức lý tính 
7 .Mọi sự hiểu biết của con người được trực tiếp nảy sinh từ:
 A.Thực tiễn B. Nhận thức C. Chân lý D. Kinh nghiệm
8.Thực tiễn có mấy vai trò?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
 II. THÔNG HIỂU:
1. Thực tiễn là: 
A. Hoạt động vật chất của con người, mang tính lịch sử, xã hội 
B. Toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử, xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
C. Hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử, xã hội của loài người 
D.Hoạt động vật chất có mục đích nhằm cải tạo thế giới tự nhiên của con người.
2. “ Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” là câu nói của:
A. V.I.LêNin B. Các Mác C. Hồ Chí Minh D. Ăng Ghen
3. “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản về lý luận nhận thức” là câu nói của:
A. V.I.LêNin B. Các Mác C. Ăng Ghen D. Hồ Chí Minh
4.Chỉ có đem tri thức thu nhận được thông qua nó mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng đó là:
A.Bổ sung cho hoàn thiện B.Vận dụng vào thực tiễn 
C.Kiểm nghiệm qua thực tiễn D.Áp dụng vào công việc cụ thể
5. Nhận thức cảm tính đem lại cho con người hiểu biết về:
A.Bên trong sự vật hiện tượng	 B.Các đặc điểm bên ngoài của sự vật ,hiện tượng
C. Bản chất của sự vật ,hiện tượng D. Quy luật của sự vật ,hiện tượng
6. Nhận thức lí tính đem lại cho con người hiểu biết về:
A.Bên trong sự vật hiện tượng	 B.Các đặc điểm bên ngoài của sự vật ,hiện tượng
C. Bản chất của sự vật ,hiện tượng D. Bản chất,quy luật của sự vật ,hiện tượng
 III. VẬN DỤNG:
1.Những tri thức phù hợp với sự vật ,hiện tượng và được thực tiễn kiểm nghiệm gọi là:
A.Nhận thức B.Chân lí C. Cơ sở của nhận thức D.Thực tiễn
2.Hồ Chí Minh nói: “ Lí luận mà không liên hệ với thức tiễn là lí luận suông”. Câu nói đó thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Cơ sở của nhận thức B. Tiêu chuẩn của chân lí 
C.Mục đích của nhận thức D. Động lực của nhận thức
3.Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu gì cho con người ?
A.Văn hóa đời sống	B.Vật chất	C.Tinh thần	 D.Vật chất và tinh thần
4.Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A.Kiến tha lâu đầy tổ	 B. Chín quá hóa nẫu
C.Đi một ngày đàng,học một sàng khôn	D.Góp gió thành bão
 IV. VẬN DỤNG CAO:
1.Con người thám hiểm vòng quanh trái đất,chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh ,chứng minh quả đất hình cầu ,điều này thể hiện vai trò gì của thức tiễn đối với nhận thức?
A. Cơ sở của nhận thức B. Tiêu chuẩn của chân lí 
C.Mục đích của nhận thức D. Động lực của nhận thức
2.Con người tìm ra vacxin phòng bệnh và đưa vào sản xuất.Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức ?
A. Cơ sở của nhận thức B. Tiêu chuẩn của chân lí 
C. Động lực của nhận thức D.Mục đích của nhận thức 
* GHI CHÚ: Đáp án là hàng chữ nghiêng ở mỗi câu.
 ĐÁP ÁN 20 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
 I.NHẬN BIẾT:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐA
C
B
B
A
D
B
A
D
 II. THÔNG HIỂU:
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐA
B
C
A
C
B
D
 III. VẬN DỤNG:
CÂU
1
2
3
4
ĐA
B
C
D
C
 IV. VẬN DỤNG CAO:
CÂU
1
2
ĐA
B
C 

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD LỚP 11 bai 7 - Le Hong Phong.doc