CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GDCD 10 Câu 1: Trái đất quay quanh mặt trời là hình thức vận động: a/ Cơ học b/ Vật lý c/ Sinh học d/ Xã hội Câu 2: Trong các hình thức vận động sau đây, hình thức vận động nào là cao nhất: a/ Sinh học b/ Hóa học c/ Xã hội d/Vật lý Câu 3: Vận động xã hội là hình thức vận động có ở : a/ Sinh vật b/ Loài người c/ Động vật d/Loài người và động vật Câu 4: Chúng ta đi học từ lớp 1 đến lớp 12 là hình thức vận động a/Vật lý b/Hóa học c/Sinh học d/Xã hội Câu 5: Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường là hình thức vận động: a/ Cơ học b/Vật lý c/Sinh học d/Xã hội Câu 6: Xã hội loài người đi từ mông muội đến văn minh: a/ Vận động b/ Phát triển c/Vận động và phát triển Câu 7: Quá trình vận động của sự vật hiện tượng theo chiều hướng: a/ Tiến lên b/ Thụt lùi c/ Tuần hoàn d/ Tiến lên,thụt lùi và tuần hoàn Câu 8: Lịch sử loài người đi từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. Đó là sự: a/Phát triển b/Vận động c/ Vận động và phát triển Câu 9: Để đánh giá khách quan một sự vật hiện tượng. Chúng ta cần đánh giá chúng trong trạng thái nào sau đây: a/Vận động b/Đứng yên c/Vận động và đứng yên Câu 10:Học sinh A năm lớp 10 rất lười học. Năm nay lên lớp 11 chúng ta khẳng định bạn cũng rất lười học. Đánh giá như vậy là đánh giá trong trạng thái nào: a/Vận động b/Đứng yên c/Vận động và đứng yên Câu 11: Sự biến hóa nào sau đây được coi là phát triển: a/ Sự thoái hóa của sinh vật b/ Đời sống nhân dân được nâng cao c/ Nước bốc hơi ngưng tụ thành mây, mây mưa trở xuống d/ Sự dao động của con lắc Câu 12:Sự biến hóa nào sau đây không được coi là phát triển: a/ Sự phát triển của loài người từ nguyên thủy đến nay b/ Công cụ lao động bằng kim khí thay cho đồ đá c/ Sự biến hóa của các loài sinh vật từ đơn bào đến đa bào d/ Trái đất quay quanh mặt trời ĐÁP ÁN 1a;2c;3b;4d;5c;6b;7d;8a;9a;10b;11b;12d CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM – CÔNG DÂN 11 Bài 2: HÀNG HÓA, TIỀN TỆ, THỊ TRƯỜNG CÂP ĐỘ NỘI DUNG CÂU HỎI Nhận biết Câu 1: Điều kiện cơ bản nhất để xác định sản phẩm trở thành hàng hóa: A. Là sản phẩm của quá trình lao động. B. Sản phẩm đó đáp ứng ít nhất một nhu cầu nào đó của con người C. Đi vào tiêu dùng thông qua mua – bán. D. Sản phẩm đó phải có giá trị sử dụng. Câu 2: Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị của hàng hóa khi nào: Khi tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa. Khi tiền dùng để mua và bán hàng hóa trên thị trường. Khi tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán. Khi tiền rút khỏi quá trình lưu thông Câu 3: Thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào: Hàng hóa, tiền tệ, cửa hàng, chợ. Hàng hóa, người mua, người bán. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán. D. Người mua, người bán, tiền tệ. Thông hiểu Câu 4: Hàng hóa sẽ xuất hiện trên thị trường khi: A. Con người biết lao động sản xuất. B. Khi trình độ sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định C. Khi trong xã hội xuất hiện sản phẩm dư thừa. D.Khi con người sử dụng công cụ lao động bằng kim khí. Câu 5: Sự khác nhau cơ bản giữa nền kinh tế hàng hóa với nền kinh tế tự nhiên: A. Trình độ sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định B. Sản xuất để sử dụng. C. Sản xuất để trao đổi, mua – bán D. Quy mô sản xuất lớn Câu 6: Giá trị của hàng hóa được xác định bởi: Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. Thời gian lao động xã hội để sản xuất ra hàng hóa. C. Trình độ phát triển của sản xuất. D. Giá trị trao đổi Câu 7: Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa: A. Giá trị tiền tệ. B. Quy luật cung – cầu. C. Giá trị hàng hóa. D. Quy luật giá trị. Vận dụng Câu 8: Ông A vừa mua chiếc ô tô hiệu Camry với giá 2,5 tỷ đồng.Tiền trong trường hợp này thực hiện chức năng nào: A. Phương tiện lưu thông. B.Phương tiện thanh toán. C. Thước đo giá trị của hàng hóa D. Phương tiện cất trữ. Câu 9: Bạn Hùng đã tiết kiệm được 200 ngàn đồng. Bạn dùng số tiền ấy mua chiếc máy tính mới thay cho cái máy tính đã cũ. Vậy số tiền bạn Hùng đã sử dụng thực hiện chức năng nào: A. Phương tiện lưu thông. B. Phương tiện thanh toán. C. Thước đo giá trị của hàng hóa. D. Phương tiện cất trữ. Câu 10: Bạn Hùng đã tiết kiệm được 200 ngàn đồng. Bạn dùng số tiền ấy mua chiếc máy tính mới thay cho cái máy tính đã cũ. Vậy số tiền bạn Hùng đã sử dụng thực hiện chức năng nào: A. Phương tiện lưu thông. B. Phương tiện thanh toán. C. Thước đo giá trị của hàng hóa.D. Phương tiện cất trữ. Câu 11: Ông B vừa bán khu rừng tràm được 40 triệu đồng. Ông dùng đem số tiền ấy mua được 10 chỉ vàng. Tiền trong trường hợp này thực hiện chức năng nào: A. Phương tiện lưu thông. B. Phương tiện thanh toán. C. Thước đo giá trị của hàng hóa.D. Phương tiện cất trữ. Vận dung cao Câu 12: Tại sao hàng hóa là một phạm trù lịch sử: Vì hàng hóa xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của loài người. Vì hàng hóa ra đời gắn liền với sự xuất hiện con người trong lịch sử. Vì hàng hóa chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa. Vì hàng hóa ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất và hoạt động Câu 13: Khi nào sản phẩm của lao động mang hình thái hàng hóa: Khi nó được người sản xuất hàng hóa sản xuất ra. B. Khí nó là đối tượng mua bán trên thị trường. C. Khi nó thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người. D. Khi nó được mọi người công nhận là hàng hóa. Câu 14: Để có lợi nhuận cao và giành ưu thế trong cạnh tranh người sản xuất phải đảm bảo điều kiện: Giảm giá trị cá biệt của hàng hóa. Tăng giá trị cá biệt của hàng hóa. Giữ nguyên giá trị cá biệt của hàng hóa. Giảm giá trị xã hội của hàng hóa. Câu 15: Tại sao hàng hóa là một phạm trù lịch sử: A.Vì hàng hóa xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của loài người. B. Vì hàng hóa ra đời gắn liền với sự xuất hiên con người trong lịch sử. C. Vì hàng hóa chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa. D. Vì hàng hóa ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất và hoạt động.
Tài liệu đính kèm: