BÀI 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG. . Khái niệm pháp luật. . Đặc trưng và bản chất của pháp luật. . Mối quân hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức. . Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội BÀI TẬP. Bài 1. Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng nhất. Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của A. nhân dân lao động B. giai cấp cầm quyền. C. giai cấp tiến bộ D.giai cấp công nhân. 2. Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cần, lợi ích của A. giai cấp công nhân B. đa số nhân dân lao động C. giai cấp vô sản D. Đảng Cộng sản Việt Nam. 3. Pháp luật được hình thành trên cơ sở các quan hệ A. xã hội. B. chính trị. C. kinh tế D. đạo đức. 4. Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính A. độc lập tuyệt đối. B. độc lập tương đối. C. ràng buộc chặt chẽ. D. độc lập hoàn toàn. 5. Pháp luật là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của A. các giai cấp. B. giai cấp cách mạng. C. giai cấp cầm quyền. D. nhà nước. 6. Pháp luật là phương tiện để nhà nước A. quản lý xã hội. B. quản lý công dân. C. bảo vệ các giai cấp. D. bảo vệ các công dân. 7. Phương pháp quản lý xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lý bằng A. giáo dục. B. đạo đức. C. pháp luật. D. kế hoạch. 8. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. lợi ích kinh tế của mình. B. quyền và nghĩa vụ của mình. C. các quyền của mình. D. quyền, lợi ích hợp pháp của mình. 9. Quản lý bằng pháp luật là phương tiện quản lý A. hữu hiệu và phức tạp nhất. B. dân chủ và hiệu quả nhất. C. hiệu quả và khó khăn nhất. D. dân chủ và cứng rắn nhất. 10. Không có pháp luật, xã hội sẽ không có A. dân chủ và hạnh phúc B. hòa bình và dân chủ. C. trật tự và ổn định D. sức mạnh và quyền lực. Bài 2. Chọn những ý đúng. Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì Vi phạm quy tắc đạo đức. D. vi phạm luật Hình sự. Vi luật Hành chính. E. bị xử phạt vi phạm hành chính. Phải chịu trách nhiệm Hình sự. G. bị dư luận xã hội lên án. Bài 3. Lựa chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống dưới đây sao cho đúng với kiến thức đã học. Pháp luật là hệ thống các do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Quy tắc B. quy tắc xử sự. C . Quy tắc xử sự chung D.quy định. Pháp luật có tính, bởi lẽ pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một quy phạm pháp luật. Bắt b uộc chung. B. quy phạm pháp luật. C. Cưỡng chế. D. quy phạm phổ biến. Pháp luật mang tính bắt buộc chung, vì pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của . .. Nhà nước. B. pháp luật. C. giai cấp cầm quyền D. vũ lực. 4. Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt .. , nhằm diễn đạt chính xác các quy phạm pháp luật, tránh hiếu sai dẫn đến lạm dụng pháp luật, đồng thời để bảo đảm sự thống nhất của hệ thống pháp luật. A. Hình thức B. nội dung. C. văn bản. D. câu chữ. 5. Trong mối quan hệ với kinh tế, một mặt, pháp luật ...., vào kinh tế, mặt khác, pháp luật tác động trở lại đối với kinh tế. A. gắn liền. B. tác động. C. phụ thuộc. D. can thiệp. 6. Pháp luật vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, vừa là hình thức biểu hiện của . . . . . . . . . .. , ghi nhận yêu cầu, quan điểm chính trị của giai cấp cầm quyền. A. nhà nước. B. mong muốn. C. chính trị. D. chính sách. 7. Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị xã hội giống nhau. Tuy nhiên phạm vi điều chỉnh của pháp luật . . . . . . . . . . . .. . . . , so với phạm vi điều chỉnh của đạo đức, vì thế có thể coi nó là “ đạo đức tối thiểu”. A. rộng hơn. B. hẹp hơn. C. lớn hơn. D. bé hơn. 8. Để quản lý xã hội bằng pháp luật một cách hiệu quả, nhà nước cần phải ban hành và tổ chúc . . . . . . . . . . . . , trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội. A. giáo dục. B. áp dụng pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. thực hiện pháp luật. 9. Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật đòi hỏi nhà nước phải không ngừng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục bằng . . . . . . . . . . . . , để người dân biết được quy định của pháp luật, biết được quyền lợi và nghĩa vụ của mình. A. nhiều biện pháp khác nhau. B. các thông tin. C. tủ sách pháp luật. D. mọi phương tiện.
Tài liệu đính kèm: