Câu hỏi ôn tập học kì I Toán khối 9 năm học 2016 - 2017

doc 7 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập học kì I Toán khối 9 năm học 2016 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi ôn tập học kì I Toán khối 9 năm học 2016 - 2017
Họ và tên: :.. 
Lớp : .
 CÂU HỎI ÔN TẬP HKI TOÁN K9
 NĂM HỌC 2016-2017
A.MỤC TIÊU:
 1/Kiến thức: 
 Phần đại số
- Biết được căn bậc hai của một số, các phép biến đổi biểu thức chứa căn
- Biết được hàm số, hàm số bậc nhất, bậc hai, đồ thị của hàm số
- Biết được phương pháp thế để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Phần hình học
- Biết được tỉ số lượng giác của một góc nhọn
- Biết các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Biết khái niệm cung, dây cung, tiếp tuyến của đường tròn,.
 2/ Kỹ năng:
Phần đại số
 - Căn bậc hai của một số, các phép biến đổi căn thức: rút gọn, khử căn ở mẫu, thực hiện các phép biến đổi rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai.
 - Giải phương trình bậc nhất một ẩn với hệ số là các số vô tỉ vận dụng các phép biến đổi căn bậc hai của một số để biến đổi và giải phương trình bậc nhất một ẩn có các hệ số là biểu thức chứa căn.
 - Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất dạng y = ax + b .
Phần hình học
 - Biết cách áp dụng các tỉ số lượng giác và hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính cạnh, chiều cao, diện tích của tam giác.
 - Biết đọc và vẽ được các hình phẳng theo yêu cầu của bài toán, biết cách chứng minh vuông góc, song song, đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
B.NỘI DUNG
*Trắc nghiệm
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
	A. Căn bậc hai của 0,36 là 0,6.	B. Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và 
	C. Căn bậc hai của 0,36 là 0,06.	D. 
Câu 2: Kết quả của là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Nghiệm của phương trình là:
	A. 	B. 	C. 	D. Cả 3 đều sai.
Câu 4: Điền dấu “, =” thích hợp vào ô vuông:
	A. 5 	B. 5 7	C. 3 5 	D. 5 9.
	E. 5 3	F. 5 	G. 5 	H. 5 
Câu 5: Điền vào chỗ trống:
	A. có nghĩa khi:....................................E. xác định khi:..........................................
	B. xác định khi: .............................F. xác định khi:......................................
	C. xác định khi:..............................G. có nghĩa khi:.........................................
	D. có nghĩa khi:.................................H. có nghĩa khi:.......................................
Câu 6: Giá trị của biểu thức bằng:
	A. 	B. 	C. 4	D. 
Câu 7: Kết quả của phép tính với , là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức được kết quả bằng:
	A. 1	B. 	C. 	D. 
Câu 9.Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10.Điểm nào sau đây nằm trên đồ thị hàm số :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11.Hàm số bậc nhất nghịch biến khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12.Hàm số là hàm số bậc nhất khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13.Hàm số có giá trị bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14.Đường thẳng đi qua điểm thì hệ số b của nó bằng:
A. -1	B. 1	C. -5	D. 5
Câu 15.Hai đường thẳng và song song với nhau khi:
A. và 	B. và 	C. và 	D. và 
Câu 16.Hai đường thẳng và có vị trí tương đối là:
A. Song song	B. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 
C. Trùng nhau	D. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 
Câu 17.Đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại điểm có hoành độ bằng 2 thì hệ số a bằng:
A. 2	B. 	C. 	D. 
Câu 18.Hai đường thẳng và trùng nhau khi:
A. và 	B. và 	C. và 	D. và 
Câu 19. Hai đường thẳng và có hệ số góc bằng nhau khi m bằng:
A. -4	B. 	C. 1	D. 2
Câu 20: Độ dài 3 cạnh nào sau đây là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông?
	A. 3; 5; 7	B. 7; 24; 26	C. 8; 15; 17	D. 6; 8; 9
Câu 21: Cho tam giác ABC có , đường cao CI. Chọn câu sai:
A. B. C. D. 
Câu 22: Cho có , , đường cao , khi đó độ dài BC bằng?
	A. 22	B. 10	C. 	D. 
Câu 23: Dựa vào hình bên hãy chọn đẳng thức đúng:	 A
	A. 	B. 	D
	C. 	D. 	 B	C
Câu 24: Hình bên có bằng:	
	A. 	B. 	 5	
	C. 	D. 	3 4
Câu 25: Biết . Vậy gần bằng:
	A. 0,8829	B. 0,5317	C. 0,4539	D. 0,4695
Câu 26: Cho , . Khẳng định nào sau đây là sai?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Cho tam giác ABC vuông tại A có , . Khi đó độ dài đường cao AH là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Cho tam giác ABC vuông tại A có , . Khi đó độ dài BH là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29: Cho vuông tại A. Đường cao AH, tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. B. C. D. 
Câu 30: Độ dài AB trên hình vẽ bên là:	B
	A. 	B. 600 
	 10
	C. 	D. 	 A C
**Tự luận
I.ĐẠI SỐ :
1 . CHỦ ĐỀ: CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA:
Dạng 1: Tính vaø ruùt goïn bieåu thöùc: 
1/ - + 2/ 
3/ 	 4/ - + 
5/ 5/ 6/ - + 3 + 7/ 
8/ 8/ 
 10/ 
 12/ 	
15/ 16/ 	
17/ 18/ 
Dạng 2: Ruùt goïn vaø chöùng minh ñaúng thöùc:
1/ Ruùt goïn bieåu thöùc sau : vôùi 
2/ Chứng minh đẳng thức: 
3/ Rút gọn: 
4/ Rút gọn biểu thức : với x ³0 , x ≠ 4.
5/ Rút gọn biểu thức : 
6/ Chöùng minh ñaúng thöùc sau:	(vôùi a>0; b>0)
7/ Rút gọn: với và 
2 . CHỦ ĐỀ: HAØM SOÁ:
Baøi 1 : Cho hàm số 
	a. Vẽ đồ thị hai hàm số trên.	
	b. Xác định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. 
Baøi 2 : Cho hàm số: 
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm giá trị của m để 2 đường thẳng song song với nhau.
Bài 3: a/ Veõ ñoà thò haøm soá y = -2x + 1 
 b/ Tìm toaï ñoä giao ñieåm cuûa hai ñöôøng thaúng : y = -2x + 1 và y = x + 3
Bài 4: a) Vẽ đồ thị hàm số sau trên mặt phẳng tọa độ: y = 3x + 2 (d) 
 b) Tìm m để (d) cắt đường thẳng y = (m - 2)x + 3. 
Bài 5: Cho hai haøm soá baäc nhaát :y = (m -3) x – 1 
 a/ Tìm đñiều kiện của m để haøm soá ñaõ cho treân ñồng biến. 
 b/ Veõ ñoà thò haøm soá treân khi m=4?
Bài 6: Cho hàm số bậc nhất 
Vẽ đồ thị hàm số trên?
Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng 
Bài 7: a) Vẽ đồ thị hàm số sau trên mặt phẳng tọa độ: y = 2x - 5 (d1) 
 b) Tìm m để (d1) , (d2) y = x+2 , (d3) y = mx -12 đồng quy tại một điểm.
3 . CHỦ ĐỀ:HỆ PHƯƠNG TRÌNH:
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
1/ 	 	3/ 
	 5/ 	 6/ 	
II. HÌNH HỌC: 
4 . CHỦ ĐỀ: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG: 
Bài 1: Một chiếc thang được đặt tựa vào tường tạo thành 1 góc 680 so với mặt đất. Biết khoảng cách từ chân thang đến chân tường là 1,5 mét. Tính chiều cao của thang đạt được so với mặt đất? ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
Bài 2: Bóng của một cột điện trên mặt đất dài 25m, tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 280. Tính chiều cao của cột điện trên mặt đất (làm tròn đến hai chữ số thập phân).
Bài 3: Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 340 , và bóng của tháp trên mặt đất dài 86m. Tính chiều cao của tháp?
Bài 4: Để đo chiều cao của một cây người ta sử dụng giác kế và một số dụng cụ đo đạc khác , biết , chiều cao giác kế 1,7 m , khoảng cách từ cây đến giác kế 30m . Tính chiều cao của cây .
 (Làm tròn hai chữ số thập phân) 
Bài 5: Một cầu trượt trong công viên có độ dốc là 28o và có độ cao là 2,1m. Tính độ dài của mặt cầu trượt. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Bài 6: Moät coät ñeøn coù boùng treân maët ñaát daøi 5m vaø goùc maø tia saùng maët trôøi taïo vôùi maët ñaát laø 500 .Haõy tính chieàu cao cuûa coät ñeøn ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Bài 7: Một cái thang dài 6m được đặt áp vào tường và tạo với mặt đất 1 góc . Khi đó chân thang cách chân tường bao nhiêu mét.
5 . CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG TRÒN VÀ BÀI TOÁN TỔNG HỢP:
Bài 1:Cho đường tròn (O) đường kính AB = 10cm.Trên đoạn AB lấy điểm C sao cho 
AC = 2cm.Vẽ đường tròn (O’) có đường kính là BC.Vẽ dây DE của đường tròn (O) vuông góc với AC tại trung điểm H của AC.
Chứng minh : là tam giác vuông.Tính DH.
Chứng minh tứ giác ADCE là hình thoi.
Gọi K là giao điểm của BD với đường tròn (O’).Chứng minh ba điểm E, C, K thẳng hàng.
Chứng minh là tam giác cân.
Bài 2: Cho đường tròn (O), điểm M nằm bên ngoài đường tròn .Kẻ các tiếp tuyến MB, MC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm).
Chứng minh rằng OM vuông góc với BC.
Vẽ đường kính CD.Chứng minh rằng BD song song với OM.
Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC ; biết OB = 2cm, OM = 4cm.
Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 13cm. 
Tính AC và AH.
Gọi D điểm đối xứng với B qua H. Vẽ đường tròn tâm (O) đường kính CD cắt AC tại E. Chứng minh DE // AB.
Chứng minh tam giác HEA cân.
Chứng minh HE là tiếp tuyến của (O).
Bài 4: Cho đường tròn tâm O đường kính BC, điểm A thuộc đường tròn. Vẽ bán kính OK song song với BA ( K và A nằm cùng phía đối với BC ). Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại C cắt OK ở I, OI cắt AC tại H.
 a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
	b) Chứng minh rằng: IA là tiếp tuyến của đường tròn (O) 
 c) Cho BC = 30 cm, AB = 18 cm, tính các độ dài OI, CI.	
 d) Chứng minh rằng CK là phân giác của góc ACI.	
Bài 5: Cho nöa ®­êng trßn ®­êng kÝnh AB = 2R. Tõ A vµ B kÎ hai tiÕp tuyÕn Ax, By cña nöa ®­êng trßn. Qua ®iÓm M thuéc nöa ®­êng trßn kÎ tiÕp tuyÕn thø ba c¾t c¸c tiÕp tuyÕn Ax , By lÇn l­ît ë C vµ D. Chøng minh: 
AC + BD = CD.
= 900.
 3 . AC. BC không đổi khi M di chuyển trên đường tròn.
Bài 6: Cho DABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 5cm, BC = 10cm.
a) Tính BC, AH?
b) Vẽ đường tròn tâm B, bán kính AB. Tia AH cắt đường tròn tâm B tại D. Kẻ đường kính 
DE. Chứng minh: AE // BC
c) Chứng minh: DC là tiếp tuyến của đường tròn tâm B.
d) Tam giác ADC là tam giác gì? Vì sao?
Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 4,5cm, BC = 7,5cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính đường cao AH.
b) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH).
c) Qua C kẻ tiếp tuyến với đường tròn (A; AH) tại M. Tính chu vi tứ giác AHCM ?
 d) Trên tia MA lấy điểm G sao cho AG = AB. Tính diện tích tam giác ABG (làm tròn đến hai chữ số thập phân) 
Bài 8:Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 8cm, AC = 15cm , . Vẽ đường cao AH .Gọi D là điểm đối xứng với B qua H . Vẽ đường tròn tâm O đường kính CD cắt AC ở E.
a) Tính AH.
b) Chứng minh : DE // AB . 
c) Chứng minh hệ thức : HE2 = HD.HC.
 d) Chứng minh : HE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
******************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docON_THI_HK1_co_trac_nghiem.doc