Các dạng đề tham khảo HKI môn Toán 11

doc 33 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1147Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các dạng đề tham khảo HKI môn Toán 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các dạng đề tham khảo HKI môn Toán 11
Đề 1
Câu 1. (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:
tanx = tan100
2cos2x – cosx – 1 = 0
sin7x + cos5x = (sin5x + cos7x)
Câu 2. (1,0 điểm) Tìm hệ số của số hạng chứa x14 trong khai triển thành nhị thức của (x + 2)20.
Câu 3. (1,0 điểm) Từ các chữ số của tập A = lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác
nhau?
Câu 4. (1,0 điểm) Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d: 5x + 2y – 4 = 0 qua phép vị tự tâm
I(5; – 2), tỉ số k = – 3.
Câu 5. (1,0 điểm) Số đo độ các góc trong của một tứ giác lập thành một cấp số nhân với công bội bằng 2. Tìm các
góc của tứ giác?
Câu 6. (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có O là giao điểm của AC và BD. Gọi M, N là hai điểm trên AB và CD.
Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
Gọi là mặt phẳng qua MN và song song với SA. Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng .
Tìm điều kiện của MN để thiết diện là hình thang.
 "
Đề 2
Câu 1. (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:
sin2x + sinx – 2 = 0;	b) sinx + cosx = 1
Câu 2. (1,0 điểm) Tìm số hạng độc lập đối với x trong khai triển .
Câu 3. (2,0 điểm) Có 4 hoa hồng nhung, 5 hoa cúc vàng và 3 hoa hướng dương. Chọn ngẫu nhiên 3 bông hoa.
Tính xác suất để 3 bông hoa được chọn là:
Cùng một loại
Ít nhất có một hoa hồng nhung.
Câu 4. (1,0 điểm) Cho cấp số cộng (un) có . Tính S20.
Câu 5. (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (đáy lớn AB). Gọi I và J lần lượt là trung điểm của 
SB và SC.
Xác định giao tuyến (SAC) và (SBD).
Tìm giao điểm của SD với mặt phẳng (AIJ).
Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (AIJ).
"
Đề 3
Câu 1. (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:
cos2x - cosx – 2 = 0;	b) 
Câu 2. (1,0 điểm) Tìm số hạng chứa trong khai triển nhị thức .
Câu 3. (2,0 điểm) Có 4 hoa hồng nhung, 5 hoa cúc vàng và 3 hoa hướng dương. Chọn ngẫu nhiên 3 bông hoa. Tính 
xác suất để 3 bông hoa được chọn là:
Có 2 hoa hướng dương.
Nhiều nhất 2 hoa hồng nhung.
Câu 4. (1,0 điểm) Cho cấp số cộng (un) có . Tính S20.
Câu 5. (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (đáy lớn AB). Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SB và SC.
Xác định giao tuyến (SAD) và (SBC).
Tìm giao điểm của SD với mặt phẳng (AIJ).
Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (AIJ).
"
Đề 4
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) 
Câu 1. (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:
	b) 
Câu 2. (2,0 điểm) 
Một hộp gồm 7 viên bi trắng và 3 viên bi đen. Lấy ngẫu nhiên ra 3 viên bi. Tính xác suất để trong 3 viên bi đó có nhiều nhất là một viên bi trắng.
Tìm hệ số của x3 trong khai triển nhị thức 
Câu 3. (3,0 điểm)
Trong mặt phẳng cho đường tròn (C) có phương trình . Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O (0;0), tỉ số 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn là AD.
Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
Gọi M, N và P lần lượt là trung điểm của AB, SA và SD. Chứng minh rằng: NP// (SBC).
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) 
	Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm)
Câu 4. (2,0 điểm) 
Giải phương trình : 
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số đôi một khác nhau và không chia hết cho 10.
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1 – sinxcosx
	Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm)
Câu 4. (2,0 điểm) 
Giải phương trình: 
Giải phương trình: 
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số : 
"
Đề 5
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm) 
	Câu 1. (3,0 điểm)
Tìm tập xác định của hàm số: 
Giải các phương trình sau:
Câu 2. (2,0 điểm)
Tìm hệ số của số hạng chứa x35 trong khai triển: 
Có 7 nam sinh và 6 nữ sinh, chọn ngẫu nhiên 4 học sinh. Tính xác suất để trong 4 học sinh đó có ít nhất 3 nữ.
Câu 3. (1,0 điểm Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: và vectơ .
Tìm phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ v
Câu 4. (2,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có hai cạnh đáy là AB và CD.
Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD) ; của (SAB) và (SCD).
Gọi M là một điểm trên doạn SC. ( M khác S và C). Hãy xác định giao điểm N của (ADM) và SB. Chứng minh rằng AN, DM và giao tuyến của (SAB) và (SCD) đồng quy.
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) 
	Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Câu 5. (1,0 điểm) Cho một cấp số cộng (un) biết 
Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng.
Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó.
Câu 6. (1,0 điểm) Môt tổ học sinh có 12 học sinh gồm 9 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công tổ học sinh này thành 3 nhóm để lao động sao cho mỗi nhóm có 3 nam và 1 nữ ?
	Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: 
Câu 6. (1,0 điểm) Môt tổ học sinh có 12 học sinh gồm 9 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công tổ học sinh này thành 3 nhóm để lao đông sao cho mỗi nhóm có 3 nam và 1 nữ ? 
"
Đề 6
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) 
Câu 1. (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:
Câu 2. (2,0 điểm) Túi bên phải có 5 bi xanh, 3 bi đỏ và 2 bi vàng. Túi bên trái có 5 bi xanh, 6 bi đỏ và 7 bi vàng. 
Lấy một bi từ mỗi túi một cách ngẫu nhiên
Xác định số phần tử của không gian mẫu.
Tính xác suất để:
Hai bi lấy ra cùng màu.
Hai bi lấy ra khác màu.
Câu 3. (2,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có AD và BC không song song. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB và SC.
Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
Chứng minh MN song song với mp(ABCD).
Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AMN).
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) 
	Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm)
Xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: 
Biết hệ số của trong khai triển bằng 15. Tìm n
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, K lần lượt là trung điểm của BC và AC, N là điểm trên cạnh BD 
sao cho BN = 2ND. Gọi F là giao điểm của AD và mặt phẳng (MNK). Chứng minh AF = 2FD.
	Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm)
Tìm cấp số cộng có 6 số hạng, biết: 
Biết rằng hệ số của trong khai triển của là 960. Tìm n
Trong mặt phẳng Oxy cho và đường tròn (C) có tâm , R = 5. Tìm ảnh của M và (C) qua phép tịnh tiến theo 
"
Đề 7
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm) 
Câu 1. (3,0 điểm) 
Tìm tập xác định của hàm số (1,0 điểm)
Giải phương trình: 
 (1,0 điểm)
 (1,0 điểm)
Câu 2. (2,0 điểm) 
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của . (1,0 điểm)
Từ một hộp có 2 quả cầu trắng, 3 quả cầu xanh và 5 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 5 quả cầu. 
Tính xác suất sao cho 5 quả cầu lấy ra có ít nhất 1 quả cầu đỏ. (1,0 điểm)
Câu 3. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(–2; 5) và đường thẳng d: 2x – 3y – 4 = 0. Tìm ảnh của điểm 
M và đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ = (–2; 3).
Câu 4. (2,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AD.
Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). (1,0 điểm)
Gọi M là trung điểm của BC, mặt phẳng (P) qua M và song song với hai đường thẳng SA và CD. Xác định thiết diện của mặt phẳng (P) với hình chóp đã cho. (1,0 điểm)
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) 
	Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Câu 5. (1,0 điểm) Cho cấp số cộng (un) có . Tìm S10.
Câu 6. (1,0 điểm) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 
Có bao nhiêu số chẵn gồm 6 chữ số khác nhau đôi một trong đó chữ số đầu tiên là chữ số lẻ?
	Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 
Câu 6. (1.0 điểm) Trong một bưu cục, các số điện thoại đều có dạng 04abcdef. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Hỏi có bao nhiêu số điện thoại lập được nếu a, b, c là các chữ số nhỏ hơn 5; d, e, f là các chữ số khác nhau, khác 0 và có tổng bằng 9.
"
Đề 8
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm) 
Câu 1. (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:
Câu 2. (3,0 điểm)
Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hợp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Tìm xác xuất đề thẻ được lấy ghi số lẻ và chia hết cho 3.
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của 
Từ một tổ có 16 học sinh gồm 3 học sinh học lực giỏi, 5 học sinh học lực khá và 8 học sinh học lực trung bình. Để tổ chức học nhóm, tổ trưởng cần chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 8 người sao cho ở mỗi nhóm đều có học sinh học lực giỏi và mỗi nhóm có ít nhất hai học sinh học lực khá. Hỏi tổ trưởng có bao nhiêu cách chia?
Câu 3. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ . Tìm tọa độ của điểm M’ là ảnh của điểm 
M(3; –1) qua phép tịnh tiến .
Câu 4. (2,0 điểm) Cho hình chop S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD, 
M là trung điểm SB.
Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD);
Chứng minh đường thẳng SD song song với mặt phẳng (MAC).
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) 
	Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Câu 5. (2,0 điểm) Tìm công sai và tính tổng của 10 số hạng đầu của cấp số cộng thoả 
	Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Câu 5. (2,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 
"
Đề 9
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) 
Câu 1. (1,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: . 
Câu 2. (3,5 điểm) 
Tìm số hạng chứa trong khai triển của , biết tổng ba hệ số đầu tiên của khai triển bằng 79.
(1,5 điểm)
Từ 4 hoa hồng vàng, 5 hoa hồng nhung và 6 hoa hồng trắng, người ta chọn ngẫu nhiên 4 bông hoa để tạo thành một bó. Tính xác suất để chọn được một bó hoa tươi thắm, biết rằng một bó hoa tươi thắm phải có đủ ba màu. (2 điểm)
Câu 3. (2,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD và M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, SA, SD. 
Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNP). 
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) 
	Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm)
Câu 4. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng .
Viết phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳngqua phép vị tự tâm O tỉ số .
Câu 5. (2,0 điểm) Giải các phương trình: 
.	b) .
	Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm)
Câu 4. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng 
 là ảnh của đường thẳng qua phép quay tâm O góc .
Câu 5. (2,0 điểm) Giải các phương trình: 
.	b) .
Theo chương trình Chuyên (3,0 điểm)
Câu 4. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn và đường thẳng . 
	Viết phương trình đường trònlà ảnh của đường tròn qua phép đối xứng trục d.
Câu 5. (2,0 điểm) Giải các phương trình: 
.	b) .
"
Đề 10
	Câu 1. (2,5 điểm) Giải các phương trình sau:
.
.
.
Câu 2. (2,0 điểm) Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối. Tính xác suất sao cho:
Hai con súc sắc đều xuất hiện mặt chẵn.
Tổng số chấm xuất hiện trên hai con súc sắc bằng 7.
Câu 3. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm Pvà đường tròn . Viết phương trình đường tròn là ảnh của qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Ox và phép vị tự tâm P tỉ số k = 2. 
Câu 4. (2,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình hành ABCD có tâm O. Gọi M là trung điểm của SC.
Xác định giao tuyến của mặt phảng (SAC) và mặt phẳng (SBD), mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng(SCD).
Gọi N là trung điểm của OB, hãy xác định giao điểm I của mặt phẳng (AMN) với SD. Xác định thiết diện khi cắt hình chóp S.ABCD bởi mặt phẳng (AMN).
Câu 5. (2,0 điểm)
Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển P(x) = .
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm sáu chữ số khác nhau từng đôi một và trong mỗi số đó tổng của ba chữ số đầu nhỏ hơn tổng của ba chữ số cuối một đơn vị.
"
Đề 1
Bài
Nội dung
Điểm
1
(3đ)
a
tanx = tan100 
1,0
b
2cos2x – cosx – 1 = 0 ; ()
0,5x2
c
 sin7x + cos5x = (sin5x + cos7x)
0,25
0,25
0,25
0,25
2 
(1đ)
theo gt ta có 20 – k = 14 k = 6
vậy hệ số của số hạng chứa x14 là 
0,5
0,25
0,25
3
(1đ)
Gọi số cần lập là )
Trường hợp 1: c = 0
tương ứng có cách chọn a và b nên có 30 cách chọn số theo yêu cầu
Trường hợp 2: có 3 cách chọn c
tương ứng có 52 cách chọn a và b nên có 3x25 = 75 cách chọn số theo yêu cầu
Vậy có tất cả 30 + 75 = 105 (số) thỏa yêu cầu bài toán.
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(1đ)
 phương trình d' có dạng: 5x + 2y + c = 0.
Lấy M(0; 2) d, gọi M'(x'; y') là ảnh của M qua phép vị tự tâm I(5; -2), tỉ số k = -3; ta có 
vì M'd' nên 5.20 + 2.(-14) + c = 0 c = - 72
Vậy phương trình d' là: 5x + 2y – 72 = 0.
0,25
0,25
0,25
0,25
5
(1đ)
Giả sử tứ giác ABCD có các góc A, B, C, D lập thành cấp số nhân với công bội q= 2. (không mất tính tổng quát giả sử A<B<C<D)
Ta có dãy số: A; 2A; 4A; 8A
Mặt khác: A + B + C + D = 3600
Vậy A = 240; B = 480; C = 960; D = 1920
0,25
0,25
0,25
0,25
6
(3đ)
Hình vẽ
0,25
a
0,75
b
 với 
Gọi 
Tương tự: với 
Ta có MP, PQ, QN, NM là các đoạn giao tuyến của với các mặt (SAB), (SBC), (SCD), (ABCD) của hình chóp.
Do đó thiết diện là tứ giác MPQN.
0,25
0,25
0,25
0,25
c
Ta có MPQN là hình thang 
Xét (1): vì 
 (điều này vô lí).
Xét (2): vì 
Đảo lại nếu có MN//BC thì vì 
Vậy để thiết diện là hình thang thì MN//BC.
0,25
0,25
0,25
0,25
"
Đề 2 và Đề 3
Câu
Đề số 2
Đề số 3
Thang điểm
1
Giải các phương trình sau:
a
sin2x + sinx – 2 = 0 (1)
Đặt t = sinx, , khi đó:
Pt(1) trở thành: 
(loại)
- Khi t = 1 thì sinx = 1 
Vậy pt(1) có nghiệm là: 
cos2x - cosx – 2 = 0 (1)
Đặt t = cosx, , khi đó:
Pt(1) trở thành: 
(loại)
- Khi t = -1 thì cosx = -1 
Vậy pt(1) có nghiệm là: 
0.5
0.5
0.5
b
sinx + cosx = 1 (2)
Vậy pt(2) có nghiệm là: hoặc 
 (2)
Vậy pt(2) có nghiệm là: hoặc 
0.5
0.25
0.5
0.25
2
Số hạng tổng quát thứ k+1 của khai triển là: 
Để số hạng thứ k + 1 độc lập đối với x khi và chỉ khi: 10 -2k = 0 k = 5.
Vậy số hạng độc lập đối với x trong khai triển trên là: 
Số hạng tổng quát thứ k+1 của khai triển là: 
Để số hạng thứ k + 1 chứa khi và chỉ khi: 36 - 3k = 6 k = 10.
Vậy số hạng chứa x6 trong khai triển trên là: 
0.5
0.25
0.25
3
- Chọn ngẫu nhiên ba bông hoa từ 4 hoa hồng nhung, 5 hoa cúc vàng và 3 hoa hướng dương là một tổ hợp chập 3 của 12 bông hoa các loại. Khi đó số phần tử của không gian mẫu là: n() = 
0.5
a
Gọi A là biến cố có 3 hoa cùng một loại. Khi đó số khả năng thuận lợi cho biến cố A là: 
Vậy 
Gọi A là biến cố có 2 hoa hướng dương. Khi đó số khả năng thuận lợi cho biến cố A là: 
Vậy 
0.5
0.25
b
Gọi B là biến cố có ít nhất một hoa hồng nhung. Khi đó số khả năng thuận lợi cho biến cố B là: 
Vậy 
Gọi B là biến cố có nhiều nhất 2 hoa hồng nhung. Khi đó số khả năng thuận lợi cho biến cố B là: 
Vậy 
0.5
0.25
4
0.5
0.5
5
0.5
a
Xác định giao tuyến (SAC) và (SBD)
Gọi (Hai đường chéo của hình thang), khi đó:
 O là điểm chung thứ nhất của (SAC) và (SBD) (1)
Mặt khác: 
 S là điểm chung thứ hai của (SAC) và (SBD) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD).
Xác định giao tuyến (SAD) và (SBC).
Gọi (Hai cạnh bên của hình thang), khi đó:
 E là điểm chung thứ nhất của (SAD) và (SBC) (1)
Mặt khác: 
 S là điểm chung thứ hai của (SAD) và (SBC) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: SE là giao tuyến của (SAD) và (SBC).
0.5
0.25
0.25
b
Tìm giao điểm của SD với (AIJ).
Gọi và , khi đó:
Tìm giao điểm của SD với (AIJ).
Gọi và , khi đó:
0.5
0.5
c
Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (AIJ).
Thiết diện là tứ giác AKJI
Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (AIJ).
Thiết diện là tứ giác AKJI
0.5
"
Đề 4
CÂU
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
PHẦN CHUNG
1
 (2 đ)
1
0,25d
 0,5d
0,25d
2
Ta có 
0,25d
0,5d
0,25d
2
 (2 đ)
1
- Số phần tử của không gian mẫu : . Gọi X là số viên bi đen trong 3 viên bi đã lấy ra.
 - Ta có P(X=2) là xác suất chọn 2 viên bi màu đen, 1 viên bi màu trắng: 
-Ta có P(X=3) là xác suất chọn 3 viên bi màu đen:
Vậy P = 
0,25d
0,25d
0,25d
 0,25d
2
Ta có : 
Khi đó : 6-3k = 3 có k =1
Vậy hệ số cần tìm là = -12
 0,5d
0,25d
0,25d
3
(3 đ)
1
+ Đường tròn (C) có tâm và bán kính .
+ Đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép .
Nên 
+ Phương trình (C’): 
 0.25d
 0.5d
 0.25d
2a
+ (SAB) và (SCD) có điểm chung thứ nhất là S
 + Kéo dài AB và CD cắt nhau tại E ta có E là điểm chung thứ hai của 2 mp trên.
Vậy giao tuyến cần tìm là đường thẳng SE. 
 .
0.25d
 0.5d
 0.25d
2b
Ta có NP//AD 
mà AD//BC nên NP//BC 
Mà BC (SBC)
Do đó NP//(SBC) 
 0.25d
 0.25d
0.5d
PHẦN RIÊNG
Theo chương trình chuẩn
4a
(2 đ)
1
Os
 ó 
,
0,5d
0,đ5d
2
Gọi là số cần lập
Chọn d có 7 cách
Chọn a có 6 cách
Chọn b có 6 cách
Chọn c có 5 cách
Vậy có thể lập 7.6.6.5= 1260 ( số )
0,75d
 0,25d
5.a
(1 đ)
y = 1 – sinxcosx 
Ta có: 
Vậy GTLN là ; GTNN là 
+ Hs đạt GTLN khi 
+ Hs đạt GTNN khi 
 0,25d
0,25d
0,25d
0,25d
Theo chương trình Nâng cao
4b
(2 đ)
1
Ta có : Pt 
0.25đ
0.5đ
0.25đ
2
ĐK : 
+ Phương trình viết lại : 
Kết luận : x = 5
0.5đ
0.25đ
0.25đ
5b
(1 đ)
Điều kiện: 
Ta có: 
Dấu bằng xảy ra 
Mặt khác 
Dấu bằng xảy ra 
Vậy ; 
0.5đ
0.5đ
"
Đề 5
Câu
Nội dung
Điểm
1.1
HS xác định 
0.25
0.25
0.25
0.25
1.2a
0.25
0.25
0,25
0,25
1.2b
0.25
0.25
0.25
0.25
2.1
Số hạng tổng quát thứ k+1 là 
0,25
0,25
0,25
0,25
2.2
0,25
Gọi biến cố A” Trong 4 học sinh được chọn có ít nhất 3 nữ”
0,25
0,25
025
3
025
0,25
0,25
Vậy PT của 
0,25
4.1
4.1
Gọi O là giao điểm của AC và BD
0.25
Vậy SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD)
0,25
Mà AB//CD
0.25
Nên giao tuyến của (SAB) và (SCD) là đường thẳng d đi quá S
và song song với AB và CD
0,25
4.2
Trong mp(SAC), AM cắt SO tại I
Trong mp(SBD), DI cắt SB tại N
0.25
Vậy N là giao điểm của SB và (ADM)
0,25
Trong mp(ADM), AN cắt DM tại E.
Vậy AN, DM và d đồng quy tại E	
0.25
Vậy AN, DM và d đồng quy tại E
0,25
5a.1
0.25
0,25
5a.2
0.25
0.25
6a
Số cách phân công 9 nam và 3 nữ thành nhóm thứ nhất là 
0.25
Số cách phân công 6 nam và 2 nữ thành nhóm thứ hai là 
0.25
Số cách phân công 3 nam và 1 nữ thành nhóm thứ ba là 
0.25
Số cách phân công thành 3 nhóm là theo yêu cầu bài toán là:
0.25
5b
0.25
0,25
0.25
0.25
6b
Số cách phân công 9 nam và 3 nữ thành nhóm thứ nhất là 
0.25
Số cách phân công 6 nam và 2 nữ thành nhóm thứ hai là 
0.25
Số cách phân công 3 nam và 1 nữ thành nhóm thứ ba là 
0.25
Số cách phân công thành 3 nhóm là theo yêu cầu bài toán là:
0.25
"
Đề 6
A. Phần chung 
 Câu I:
 1) (0,25đ)
 (0,25đ)
 (0,25đ) 
 (0,25đ)
 2) 
 (0,5đ)
 (0,5đ)
 3) 	
 	 (0,5đ)
 (0,25đ)
Vậy nghiệm , 
 (0,25đ)
 Câu II:
 1) 	 (1đ)
 2) 
 a) Gọi A:” Hai bi cùng màu”
 P(A)=	
 (0,5đ)
b) :” Hai bi khác màu”
 (0,5đ)
Câu III:
 1) 
 (0,75đ)
2) MN là đường trung bình trong nên
MN // BC (ABCD)
Suy ra MN // (ABCD) 
 (0,75đ) 
3) 
 Mà 
 Vậy SD(AMN) = K (0,5đ)
B.Học sinh chọn đúng theo chương trình học:
 Câu IV-A: Chương trình nâng cao
 1) (0,25đ)
 (0,25đ)
Mà (0,25đ) 
Vậy , (0,25đ)
 2) (0,25đ) 
Có (0,25đ)
Hệ số là 15 , nên 
 (0,25đ)
 (0,25đ)
3) 
 CDMN = E
KEAD = F
AD(MNK) = F (0,25đ)
Ba mp (CAB), (DAB) và (EKM) cắt nhau theo 3 giao tuyến AB, FN, KM 
 (0,25đ) 
Mà MK // AB (vì MK là đường trung bình trong CAB )
 Do đó FN // AB (0,25đ)
 DAB có BN = 2ND (gt)
 Vậy AF = 2FD (0,25đ)
Câu IV-B: Chương trình chuẩn 
 1) 
 (0,25đ)
 (0,5đ)
 Vậy dãy (un) là 15, 13, 11, 9, 7, 5. (0,25đ) 
 2) 
 (0,25đ)
 Có (0,25đ)
 Hệ số là 960, nên
 (0,25đ) 
 (0,25đ)
 3) Ảnh của qua phép tịnh tiến theo là (0,5đ) 
 Đường tròn (C): 
 Có (0,25đ) 
 Ảnh của (C) là :
 (0,25đ)
"
Đề 7
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
Câu 1.1
(1,0 đ)
Đk: sinx 0
0.25
0.5
Vậy: D = 
0.25
 Câu 1.2a
(1.0 đ)
Pt 
0.5
0.25
0.25
Câu 1.2b
(1.0 đ) 
Pt 
0.25
0.25
0.5
Câu 2.1
(1.0 đ)
Số hạng tổng quát 
0.25
 = 
0.25
Số hạng không chứa x tương ứng với 18 – 3k = 0 
0.25
Vậy: Số hạng không chứa x là T7 = 5376
0.25
Câu 2.2
(1.0 đ)
Gọi A: “Có ít nhất 1 quả cầu đỏ”
 : “Không có quả cầu đỏ”
0.25
n() = 
0.25
P() = 
0.25
P(A) = 
0.25
Câu 3
(1.0 đ)
Gọi M(x; y) và M’(x’; y’)
0.25
0.25
Lấy bất kỳ điểm M(x; y) d
0.25
M(x; y) d: 2(x’ + 2) – 3(y’ – 3) – 4 = 0
 2x’ – 3y’ + 9 = 0
Vậy; phương trình d’: 2x – 3y + 9 = 0 
0.25
Câu 4a
(1.0 đ)
P
AS
D
S
M
B
C
Q
N
I
(SAB) (SCD) = ?
S là điểm chung thứ nhất
0.25
AB CD = I trong (ABCD)
0.25
 I là điểm chung thứ hai
0.25
Vậy: (SAB) (SCD) = SI
0.

Tài liệu đính kèm:

  • docCac_dang_de_kiem_tra_HKI_mon_Toan_mang_tinh_chat_tham_khao.doc