Các dạng bài tập trắc nghiệm về Hàm Số

pdf 44 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các dạng bài tập trắc nghiệm về Hàm Số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các dạng bài tập trắc nghiệm về Hàm Số
Trung tâm SEG.154-Huỳnh Mẫn Đạt-p3-q5-TP.HCM. FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 1 
 Lời nói đầu 
Chào các Em học sinh thân mến ! 
Chắc hẳn các Em cũng đã nắm được thông tin rằng năm 2017 môn Toán sẽ thi theo hình thức trắc 
nghiệm. Thông tin trên chắc Thầy sẽ không đề cặp nhiều ở đây nữa. Điều cần nhất bây giờ đó là các 
Em phải tập trung học thật kĩ. Nếu như trước kia, thi tự luận thì các Em chỉ cần hiểu lý thuyết, nắm 
được các dạng bài tập và giải được các bài tập là đã tốt. Tuy nhiên, với hình thức thi trắc nghiệm thì 
bấy nhiêu là chưa đủ. Chẳng những các Em phải nắm thật chắc lý thuyết, nắm được các dạng bài tâp, 
biết giải bài tập mà còn phải giải thật nhanh. Nếu như thi tự luận mỗi dạng em làm khoảng 10 bài đã 
hiểu được thì bây giờ Em phải làm 100 bài , thậm chí 200 bài và hơn nữa. Vì không phải chỉ biết giải, 
chỉ hiểu mà phải giải nhanh nhất, lựa chọn phương pháp tiết kiệm thời gian nhất. Nhằm đáp ứng câu 
trúc đề thi mới của Bộ và nhằm cung cấp lượng bài tập đáng kể cho các Em luyện tập Thầy biên soạn 
quyển tài liệu “ Các dạng bài tập trắc nghiệm về Hàm Số”. Theo cấu trúc dự kiến của Bộ thì nội 
dung này chiếm 12 câu. Thầy tin rằng với tài liệu này có thể giúp các Em nắm được từ đơn giản nhất 
đến các bài toán phức tạp và sẽ hầu như không có dạng bài tập nào về Khảo Sát Hàm số nằm ngoài 
quyển tài liệu này. Tuy nhiên, việc các Em đọc thêm nhiều tài liệu đó là một điều Thầy rất vui, rất 
khuyến khích. Để các Em thuận lợi trong việc ghi nhớ các dạng bài tập và luyện tập đến mức nhuần 
nhiễn, trong vòng 30 giây xong bài Toán. Thầy sẽ chia tài liệu ra thành 7 phần: 
Phần 1. Các bài toán liên quan đến tính tăng đến tính tăng giảm của hàm số. 
Phần 2. Các bài toán liên quan đến cực trị của hàm số. 
Phần 3. Các bài toán về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. 
Phần 4. Các bài toán về tiếp tuyến với đồ thị của hàm số. 
Phần 5. Các bài toán sự tương giao. 
Phần 6. Một số bài toán khác. 
Phần 7. Bài tập tổng hợp. 
Phần 8. Hướng dẫn và đáp số 
Cuối cùng Thầy cũng không quên nói với các Em rằng mỗi quyển tài liệu điều mang trong nó những 
kiến thức bổ ít và dù đã cố gắng nhưng tài liệu cũng còn trong đó những sai sót nhất định. Rất mong 
nhận được ý kiến đóng góp chân thành từ các Bạn đọc. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ sau: 
Gmail: tdthuc89@gmail.com 
Facebook: https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Chân thành cảm ơn các Bạn đọc đã đón nhận và góp ý trong trong thời gian qua! 
TP.HCM, tháng 9 năm 2017 
Trần Duy Thúc 
Trung tâm SEG.154-Huỳnh Mẫn Đạt-p3-q5-TP.HCM. FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 2 
Câu 1. Hàm số    3 2
1
2 3 2
3
y x x x nghịch biến trên khoảng: 
A.  ;1 B.  3; C.  1;3 D.  1; 
Câu 2. Hàm số    3 3 2y x x đồng biến trên khoảng: 
A.   ; 1 B.  1; C.  ;1 D.  1;1 
Câu 3. Hàm số   3 23 2y x x đồng biến biến trên khoảng: 
A.  ;0 B.  2;
C.  ;0 và  0;2 D.  ;0 và  2; 
Câu 4. Hàm số   3 3 2y x x nghịch biến trên khoảng: 
A.   ; 1 B.  1; C.  ;1 D.  1;1 
Câu 5. Hàm số    3 2
1 3
2 1
3 2
y x x x giảm biến trên khoảng: 
A.  ;1 B.  2; C.  1;2 D.  ;2 
Câu 6. Hàm số    3 2
1 5
6 1
3 2
y x x x giảm trên khoảng: 
A.  ;2 B.  3; C.  2;3 D.  ;3 
Câu 7. Hàm số   22y x x nghịch biến trên khoảng: 
A.  1;2 B.  1; C.  0;1 D.  0;2 
Câu 8. Hàm số   3 23 2y x x nghịch biến trên khoảng: 
A.  ;2 B.  2; C.  0;2 D.  ;0 
Câu 9. Hàm số   3 2
1
2 2
3
y x x m đồng biến trên các khoảng: 
A.  ;0 
B.  0;4 và  ;0 
Phần 1. Các bài toán liên quan đến tính tăng, giảm của 
hàm số 
Trung tâm SEG.154-Huỳnh Mẫn Đạt-p3-q5-TP.HCM. FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 3 
C.  2; 
D.  ;0 và  4;
Câu 10. Hàm số   4 22 2y x x đồng biến trên các khoảng: 
A.   ; 1 và  ; 1;0 
B.  1;0 và  0;1
C.  ;0 và  0;1 
D.  1;0 và  1;
Câu 11. Hàm số    4 2
1
2 2 1
4
y x x m đồng biến trên các khoảng: 
A.   ; 2 và  2;0 B.  2;0 và  0;2 
C.  ;0 và  0;2 D.  2;0 và  2;
Câu 12. Hàm số   4 2
1
8 2
4
y x x đồng biến trên các khoảng: 
A.   ; 4 và  4;0 B.  4;0 và  0;4
C.  4;0 và  4; D.   ; 2 và  2;0
Câu 13. Hàm số   2y x x nghịch biến trên khoảng: 
A. 
 
 
 
1
;1
2
 B. 
 
 
 
1
0;
2
C.  ;0 D.  1; 
Câu 14. Hàm số 



2
2
1
x x
y
x
 đồng biến trên các khoảng: 
A.   1; B.  ;1 và  1; C.  0; D.  1; 
Câu 15. Hàm số    
4 21
2 3
4
y x x đồng biến trên các khoảng: 
A.   ; 2 và  0;2 B.   ; 2 
C.  2;0 và   ; 2 D.  2; và   ; 2 
Trung tâm SEG.154-Huỳnh Mẫn Đạt-p3-q5-TP.HCM. FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 4 
Câu 16. Hàm số    4 2 2y x x nghịch biến trên khoảng: 
A.  0; B.  ;0 C.   1; D.  ;1 
Câu 17. Hàm số     4 32 2 3y x x x nghịch biến trên khoảng nào? chọn đáp án đầy đủ nhất : 
A.  1; B.    
 
1
;
2
C.  ;1 D.   
 
1
;1
2
Câu 18. Hàm số 
 


2
4 4
1
x x
y
x
 đồng biến trên các khoảng nào: 
A.  0;1 và  1;2 B.  ;0 và  2; 
C.  ;0 và  1;2 D.  0;1 và  2; 
Câu 19. Cho hàm số   3 3 1y x x . Chọn phát biểu sai: 
A. Hàm số đồng biến trên R. 
B. Hàm số không có cực trị. 
C. Hàm số cắt trục hoành tại một điểm duy nhất. 
D. Hàm số nghịch biến trên R. 
Câu 20. Hàm số 
 


2
2
1
x x
y
x
 đồng biến trên các khoảng nào, chọn đáp án đầy đủ nhất: 
A.  ;1 B.  1; 
C.   ; 1 và   1; D. R 
Câu 21. Hàm số 

2
1
x
y
x
 đồng biến trên các khoảng nào: 
 A.  0;2 B.  0;1 và  1;2
C.  ;0 và  2; D.  ;1 và  2; 
Câu 22. Cho hàm số  
 


2 4
:
2
x
C y
x
 . Trên đồ thị hàm số (C) có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên: 
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 
Câu 23. Hàm số   3 22 3 2y x x đồng biến trên khoảng: 
A.  0; và  0;1 B.  0;1 và  ;0 
C.  1; và  ;0 D.  0; 
Trung tâm SEG.154-Huỳnh Mẫn Đạt-p3-q5-TP.HCM. FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 5 
Câu 24. Hàm số   4 22 2y x x nghịch biến trên khoảng: 
A.  0; B.  ;0 C.   ; D.   1; 
Câu 25. Cho hàm số    32 3 1y x x . Chọn phát biểu sai: 
A. Hàm số luôn giảm trên R. 
B. Hàm số không có cực trị. 
C. Hàm số luôn tăng trên R. 
D. Hàm số cắt đường thẳng d: y = 1 tại một điểm duy nhất. 
Câu 26. Hàm số   2 3y x x nghịch biến trên khoảng: 
A. 
 
  
 
1
;
2
 B. 
 
  
 
1
;
2
C. 
D. 
 
  
 
1
;
2
 và 
 
  
 
1
;
2
Câu 27. Hàm số    3 26 9 7y x x x đồng biến trên khoảng: 
A.  ;1 và  3; B.   ;1 và  3;
C.   ;1 và  3; D.  ;1 và  3;
Câu 28. Hàm số   2 3 2y x x nghịch biến trên khoảng: 
A.  ;1 B.  2; 
D. 
 
 
 
3
1;
2
 C. 
 
 
 
3
;2
2
Câu 29. Hàm số   2 2 3y x x đồng biến trên khoảng: 
A.  1;3 B.  1; C.  ;3 D.  3; 
Câu 30. Cho hàm số 



2
1
x
y
x
 . Chọn phát biểu đúng: 
A. Hàm số luôn đồng biến trên R. 
B. Hàm số luôn nghịch biến trên R. 
C. Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định. 
D. Hàm số có duy nhất một cực trị. 
Câu 31. Cho hàm số   4 26 9y x x . Chọn phát biểu đúng: 
Trung tâm SEG.154-Huỳnh Mẫn Đạt-p3-q5-TP.HCM. FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 6 
A. Hàm số luôn đồng biến. 
B. Hàm số luôn nghịch biến. 
C. Hàm số có 3 cực trị. 
D. Đồ thị của hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng. 
Câu 32. Hàm số   2 2 2y x x đồng biến trên khoảng: 
A.  1; B.  ;1 C.  1;2 D.  2; 
Câu 33. Cho hàm số 



1
3
x
y
x
 . Chọn phát biểu sai: 
A. Trên đồ thị của hàm số có 4 điểm có tọa độ nguyên. 
B. Hàm số có đúng hai tiệm cận. 
C. Hàm số nghịch biến trên R. 
D. Hàm số không có cực trị. 
Câu 34. Cho hàm số  



1
:
1
x
C y
x
 . Trên đồ thị hàm số (C) có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên: 
A . 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 35. Hàm số    3 2y x x x đồng biến trên khoảng: 
A.  0;1 B.  1; C.  0; D.  ;1 
Câu 36. Hàm số    3 22 2 4y x x x nghịch biến trên khoảng: 
 A.   ; 2 B.   2; C.   ; D.  ;1 
Câu 37. Hàm số    2 3y x x nghịch biến trên tập số nào sau đây: 
A.  2;3 B.  ;3 C.   ;2 D.  ;1 
Câu 38. Hàm số   siny mx x đồng biến trên tập số thực khi giá trị của m là: 
A. 1m B.  1m C. m D.   1 1m 
Câu 39. Hàm số   cosy mx x đồng biến trên tập số thực khi giá trị của m là: 
 A. 1m B.  1m C. m D.   1 1m 
Câu 40. Hàm số    3 26 1y x x mx đồng biến trên khoảng  0; khi giá trị của m là: 
A.  0m B. 12m C.  0m D. 12m 
Câu 41. Hàm số     3 23 1y x x mx nghịch biến trên khoảng  ;0 khi giá trị của m là: 
A.  0m B.  0m C.  0m D.  0m 
Trung tâm SEG.154-Huỳnh Mẫn Đạt-p3-q5-TP.HCM. FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 7 
Câu 42. Hàm số   siny x ax b nghịch biến trên R khi giá trị của a là: 
A. 1a B.  1a C. 1a D. a 
Câu 43. Hàm số    3 23 1y x x mx đồng biến trên khoảng  ;0 khi giá trị của m là: 
A.  0m B.  3m C.  3m D.  3m
Câu 44. Hàm số      3 22 1 1y x mx m x nghịch biến trên đoạn   0;2 khi giá trị của m là: 
A.  2m B.  2m 
C. 
11
9
m D. 
11
9
m 
Câu 45. Hàm số 
  


2 2
5 6
3
x x m
y
x
 đồng biến trên khoảng  1; khi giá trị của m là: 
A.   4 4m B.   4 4m C.   4 4m D.   4 4m
Câu 46. Hàm số 



1x
y
x m
 đồng biến trên từng khoảng xác định khi giá trị của m là: 
A. 1m B. 1m C. m D. 1m 
Câu 47. Hàm số      4 22 1 2y x m x m đồng biến trên khoảng  1;2 khi giá trị của m là: 
A.  2m B.  1 2m . A.  1 2m . A.  1 2m . 
Câu 48. Hàm số         3 22 3 2 1 6 1 1y x m x m m x đồng biến trên khoảng  2; . 
Khi giá trị của m là: 
A.  2m B.  2m C. 1m D. 1m 
Câu 49. Hàm số 
 


2 2
2 3
2
x mx m
y
x m
 đồng biến trên từng khoảng xác định của nó khi giá trị của m là: 
A.  0m B.  0m C.  0m D. m 
Câu 50. Hàm số 



1mx
y
x m
 đồng biến trên từng khoảng xác định của nó khi giá trị của m là: 
A. 1m B.   1 1m 
C.    1 1m m D.    1 1m m 
Câu 51. Hàm số    3 23 1y x x mx nghịch biến trên đoạn đoạn dài 2 đơn vị khi giá trị của m là: 
A.  2m B.  2m C.  0m D.  0m 
Câu 52. Hàm số    3 2
1
2 2
3
y x x mx m nghịch biến trên đoạn dài 1 đơn vị khi giá trị của m là: 
Trung tâm SEG.154-Huỳnh Mẫn Đạt-p3-q5-TP.HCM. FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 8 
A. 


15
4
m B. 


15
4
m 
C. 1m D. 1m 
Câu 53. Hàm số 



1mx
y
x m
 nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó khi giá trị của m là: 
A. 1m B.  1m 
C.   1 1m D.   1 1m 
Câu 54. Hàm số         3 22 3 2 6 1 2y x m x m x m tăng trên khoảng  5; khi giá trị của m là: 
A.  4m B.  4m C. 1m D.  4m 
Câu 55. Hàm số 



2mx
y
m x
 luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó khi giá trị của m là: 
A.   2 2m B.    2 2m m 
C.    2 2m m D.    2 2m m 
Câu 56. Hàm số   4 2 22 1y x m x đồng biến trên khoảng  1; khi giá trị của m là: 
A. 1m B.  1m C.   1 1m D. 1m 
Câu 57. Hàm số 


 
2
3
mx
y
x m
 luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó khi giá trị của m là: 
A. 1m B.  1 2m C.  1 2m D.  2m 
Câu 58. Hàm số   

2
1
m
y x
x
 luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó khi giá trị của m là: 
A.  0m B.  0m C.  0m D.  0m 
Câu 59. Hàm số 


 
2
3
mx
y
x m
 luôn nghịch biến trên khoảng  1; khi giá trị của m là: 
A.  1 2m B.  1 2m C.  2m D. m O 
Câu 60. Hàm số 



4mx
y
x m
 luôn nghịch biến trên khoảng  ;1 khi giá trị của m là: 
A.   2 2m B.    2 1m C.   2 1m d.    2 1m 
Câu 61. Cho hàm số 733 23  xxxy . Chọn phát biểu sai: 
A. Hàm số luôn đồng biến trên R. 
B. Hàm số cắt trục hoành tại một điểm duy nhất. 
C. Hàm số có hai cực trị. 
D. Hàm số không có cực trị. 
Trung tâm SEG.154-Huỳnh Mẫn Đạt-p3-q5-TP.HCM. FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 9 
Câu 62. Cho hàm số 122 34  xxxy . Chọn phát biểu sai: 
A. Hàm số tăng trên khoảng );
2
1
(  . 
B. Hàm số có đạt cực trị tại 


1
2
x . 
C. Hàm số đạt cực trị tại 1x . 
D. Hàm số không có cực đại. 
Câu 63. Cho hàm số 



3 1
2 1
x
y
x
 . Chọn phát biểu sai: 
A. Hàm số có tiệm cận đứng là 
1
2
x . 
B. Hàm số có tiệm cận ngang là: 
3
2
y . 
C. Hàm số luôn giảm trên R. 
D. Hàm số không có cực trị. 
Câu 64. Hàm số xxy  4 ngịch biến trên khoảng: 
A. 
 
 
 
8
;4
3
 B. 
 
 
 
8
;
3
C.  ;4 D.  0;4 
Câu 65. Hàm số mmxxxy  23 3 đồng biến trên R, khi giá trị của m là: 
A.  3m B.  3m C. 1m D. 1m 
Câu 66. Hàm số 2)2()12( 23  xmxmmxy đồng biến trên R, khi giá trị của m là: 
 A. m R B.  0m C.  0m D.  1m 
Câu 67. Hàm số mxmxxy 4)1(3 23  nghịch biến trên khoảng  1;1 , khi giá trị của m là: 
A.  8m B.  8m C.  8m D.  8m
Câu 68. Hàm số xmmxmxy )232()1( 223  nghịch biến trên khoảng  2; . 
Khi đó giá trị của m là: 
A.  2m 
B. 

 
3
2
2
m
C.  2m 
D. 

 
3
2
2
m . 
Câu 69. Hàm số    3 22 2y x x mx m nghịch biến trên đoạn dài 1 đơn vị khi giá trị của m là 
Trung tâm SEG.154-Huỳnh Mẫn Đạt-p3-q5-TP.HCM. FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 10 
A. 
3
4
m B.  
3
4
m C.  
3
4
m D.  
17
2
m 
Câu 70. Hàm số    3 2
1
2 2
3
y x x mx m nghịch biến trên đoạn dài 1 đơn vị khi giá trị của m là: 
A. 


15
4
m B. 


15
4
m 
C. 1m D. 1m 
Câu 71. Cho hàm số     3 2: 3 2C y x x . Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: 
A. Hàm số có hai cực trị. 
B. Hàm số đạt cực đại tại  0x . 
C. Hàm số đạt cực tiểu tại  2x . 
D. Hàm số tăng trên khoảng  0;2 . 
Câu 72. Cho hàm số      3 2
1
: 3 5 1
3
C y x x x . Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: 
A. Hàm số đạt cực tiểu tại 1x . 
B. Hàm số đạt cực đại tại 1x . 
C. Hàm số đạt cực tiểu tại  5x . 
D. Hàm số giảm trên khoảng  1;5 . 
Câu 73. Cho hàm số     4 2: 1C y x x . Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: 
A. Hàm số đạt cực đại tại  0x . 
B. Hàm giảm trên các khoảng 
 
  
 
1
;
2
 và 
 
 
 
1
0;
2
. 
C. Hàm có giá trị cực tiểu bằng 
1
2
. 
D. Hàm số tăng trên khoảng 
 
 
 
1
;
2
. 
Phần 2. Các bài toán liên quan đến cực trị của hàm số. 
Trung tâm SEG.154-Huỳnh Mẫn Đạt-p3-q5-TP.HCM. FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 11 
Câu 74. Cho hàm số  
 


2
3
:
2
x x
C y
x
 . 
(1). Hàm số đạt cực đại tại  5x . 
(2). Hàm giảm trên các khoảng  5;1 . 
(3). Hàm có  
D
5
CT C
x x . 
(4). Hàm số tăng trên khoảng  2;1 . 
Các phát biểu đúng là: 
A. (1), (3) B. (2),(4). C. (1), (4) D. (2), (3) 
Câu 75. Cho hàm số     2: 3C y x x . Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: 
A. Hàm số đạt cực đại tại 
3
2
x . 
B. Hàm giảm trên đoạn 
 
 
 
3
;3
2
. 
C. Hàm số tăng trên khoảng 
 
 
 
3
;3
2
. 
D. Hàm số tăng trên khoảng 
 
 
 
3
0;
2
. 
Câu 76. Cho hàm số    2: 4C y x x . Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: 
A. Hàm số đạt cực đại tại  2x . 
B. Hàm giảm trên đoạn  ;2 . 
C. Hàm số tăng trên khoảng  4; . 
D. Hàm số tăng trên khoảng  2; . 
Câu 77. Cho hàm số     4 2: 3C y x mx m . Với giá trị nào của m thị hàm số đã cho có 3 cực trị: 
A.  0m B.  0m C.  0m D.  0m 
Câu 78. Cho hàm số        4 2 21: 1
2
C y x m m x m . 
Với giá trị nào của m thị hàm số đã cho có 3 cực trị: 
A.  0m B. 1m C.  0 1m D.  0 1m 
Câu 79. Cho hàm số      3 2: 1C y x mx mx . Với giá trị nào của m thị hàm số đã cho có 2 cực trị: 
Trung tâm SEG.154-Huỳnh Mẫn Đạt-p3-q5-TP.HCM. FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 12 
A.  3m B.  0m C.   3 0m D.    3 0m m 
Câu 80. Hàm số      3 2: 5 3 1C y x x x đạt cực trị khi: 
A. 
  
 


3
1
3
x
x
 B. 
 
 


0
10
3
x
x
 C. 
 



0
10
3
x
x
 D. 
 



3
1
3
x
x
Câu 81. Hàm số     4 2: 1C y x x đạt cực tiểu khi: 
A.  1x B. 1x C.  0x D.  2x 
Câu 82. Hàm số       3 2: 15 6 2C y x x x đạt cực đại khi: 
A.  1x B.  2x C.  5x D.  0x 
Câu 83. Cho hàm số        4 2: 1 2C y x m x m . Với giá trị nào của m thị hàm số đã cho có 3 cực trị: 
A.  1m B.  0m C.  0m D.  1m 
Câu 84. Cho hàm số     4 2:C y x mx m . Với giá trị nào của m thị hàm số đã cho có 3 cực trị: 
A.  0m B.  0m C.  0m D.  0m 
Câu 85. Cho hàm số        3 2: 2 1 2C y mx x m x . 
Với giá trị nào của m thị hàm số đã cho có 1 cực trị: 
A.  0m B.  0m C.  0m D. 1m 
Câu 86. Cho hàm số        3 2 21: 1
3
C y x mx m m x . Với giá trị nào của m thị hàm số đã cho đạt cực 
đại tại 1x : 
A. 1m B.  2m C.  3m D.  4m 
Câu 87.Cho hàm số        4 2: 2 1 2 1C y x m x m . Với giá trị nào của m thị hàm số đã cho đạt cực tiểu 
tại  0x : 
A.  1m B.  1m C.  1m D.  1m 
Câu 88. Cho hàm số        4 2: 2 2 1 3C y x m x . Với giá trị nào của m thị hàm số đã cho có 1 cực trị: 
A. 
1
2
m B. 
1
2
m C. 
1
2
m D. 
1
2
m 
Câu 89. Cho hàm số  
 


2
1
:
x mx
C y
x m
 . 
Với giá trị nào của m thị hàm số đã cho đạt cực tiểu tại 1x : 
A.  0m B.  2m C.    2 0m m D. 1m 
Trung tâm SEG.154-Huỳnh Mẫn Đạt-p3-q5-TP.HCM. FB:https://www.facebook.com/tranduy.thuc.73 
Ths. Trần Duy Thúc. SĐT: 0979.60.70.89 Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường ! 13 
Câu 90. Cho hàm số       3 2: 3 2C y x x mx m . Với giá trị nào của m thị hàm số đã cho có 2 cực trị 
nằm về hai phái của trục tung: 
A.  3m B.  3m C.  0m D.  0m 
Câu 91. Cho hàm số             3 2 2: 2 1 3 2 4C y x m x m m x . 
Với giá trị nào của m thị hàm số đã cho có cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung:
A. 1m B.  1 2m C.   2 0m D.  0m 
Câu 92. Cho hàm số        3 2
1
: 2 1 3
3
C y x mx m x . Với giá trị nào của m thị hàm số đã cho có 2 cực 
trị nằm về cùng một phía so với trục tung: 
A. 
1
2
m 
B. 
 



1
1
2
m
m
C. 
 



1
1
2
m
m
D. 1m 
Câu 93. Cho hàm số      3 2: 3 2C y x x mx . Với những giá trị nào của m thì hàm số đã cho có cực đại 
và cực tiểu cách đều đường thẳng  : 1d y x : 
A. 
9
2
m 
B.  0m 
C.   
9
0
2
m m 
D.  0m 
Câu 94. Cho hàm số     3 2 3: 3 4C y x mx m . Với những giá trị nào của m thì hàm số đã cho có cực đại 
và cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng :d y x : 
A. 
1
2
m 
B.  
1
2
m 
C.    
1 1
2 2
m m 
D. 1m 
Câu 95. Cho hàm số         3 2: 3 1 9 2C y x m x x m . Với những giá trị nào của m thì hàm 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCác dạng bài tập trắc nghiệm về hàm số và các bài toán liên quan - Trần Duy Thúc.pdf