Các câu hỏi ôn tập học kì I Sinh học lớp 9

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1105Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Các câu hỏi ôn tập học kì I Sinh học lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các câu hỏi ôn tập học kì I Sinh học lớp 9
I-CÂU HỎI ÔN TẬP:
Câu 1: Tại sao loại sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với với những loài sinh sản vô tính ?
Sự sinh sản trong sinh sản vô tính: Chỉ đơn thuần dựa trên cơ chế nguyên phân: tế bào con luôn luôn giống hệt tế bào mẹ (nếu không xảy ra đột biến) → cơ thể con giống hệt cơ thể mẹ → không (ít) co biến dị.
Sự sinh sản trong sinh sản giao phối (hửu tính): dựa trên hai cơ chế chủ yếu:
+ Cơ chế giảm phân: Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) trong quá trình phát sinh giao tử → tạo ra được nhiều loại giao tử khác nhau .
+ Cơ chế thụ tinh: Có sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền có nguồn gốc khác nhau trong giao tử → tạo ra đuợc nhiều giao từ khác nhau (biến dị tổ hợp) ở hợp tử → biến dị phong phú.
Câu 2:Khi cho lai giống cà chua quả đỏ và quả vàng với nhau được F1 toàn cà chua quả đỏ. Cho F1 giao phấn với nhau , kết quả F2 như thế nào ?
Ở cà chua , màu quả được quy định bởi một cặp gen và tính trạng quả đỏ là trội so với quả vàng .
Giao phấn hai cây cà chua P thuần chủng  thu được F1.
Cho một số cây F1 tiếp tục giao phấn với nhau , F2 thu được 289 cây quả đỏ và 96 cây quả vàng . Em hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2
Giải 
Do đề bài cho mỗi gen quy định một tính trạng nên ta xác định được đây là bài toán di truyền thuộc quy luật Menđen
Bước 1- Quy ước gen A : quả đỏ ; a : quả vàng 
Bước 2 - Biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ 
Do F2 thu được 298 quả đỏ : 96 quả vàng 
Tỉ lệ kiểu hình ở F2 : 289/ 96 xấp xỉ 3 đỏ : 1 vàng 
Tỷ lệ tuân theo định luật phân ly của Menđen . Suy ra cả hai cây cà chua F1 đem lai đều có kiểu gen dị hợp Aa và kiểu hình quả đỏ .
Do P thuần chủng nên P có kiểu gen là AA và aa
Bước 3 - Lập sơ đồ lai P    : AA ( quả đỏ )      X         aa ( quả vàng )
GP :    A                                   a 
F1  :                         Aa  ( quả đỏ ) 
F1  : Aa ( quả đỏ )        X           F1 : Aa ( quả đỏ )
 GF1: A , a                                  A , a 
F2 :            1AA  : 2 Aa  : 1aa
Kiểu hình :   3 quả đỏ  : 1 quả vàng 
Câu 3: Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội:
Bộ NST lưỡng bội
Bộ NST đơn bội
NST tồn tại thành từng cặp tương đồng hoặc tương đồng không hoàn toàn. Mỗi cặp NST gồm 2NST đơn có nguồn gốc khác nhau
Gen trên NST tồn tại thành từng cặp alen
 Tồn tại ở tế bào sinh dưỡng và mô tế bào sinh dục nguyên thủy
Chỉ tồn tại thành từng chiếc và xuất phát từ một nguồn gốc
 Gen tồn tại thành từng chiếc có nguồn gốc xuất phát từ bố hoặc mẹ
Tồn tại trong tế bào giao tử
Câu 4: Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân .
ªGiống nhau : 
-Đều có sự nhân đôi NST
-Đều trải qua các kì phân bào tương tự.
- §Òu cã sù biÕn ®æi h×nh th¸i nhiÔm s¾c thÓ theo chu kú ®ãng vµ th¸o xo¸n.
-Nhiễm sắc thể đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa .
-- §Òu lµ c¬ chÕ sinh học đảm bảo æn ®Þnh vật chất di truyền qua các thế hệ .
ªKhác nhau : 
Nguyªn ph©n
Gi¶m ph©n
- X¶y ra ë tÕ bµo dinh d­ìng vµ m« tÕ bµo sinh dôc s¬ khai.
- Tr¶i qua mét lÇn ph©n bµo.
- NhiÔm s¾c thÓ sau khi nh©n ®«i thµnh tõng nhiÔm s¾c thÓ kÐp sÏ tËp trung thµnh mét hµng trªn mÆt ph¼ng xÝch ®¹o ë kú gi÷a.
- Tr¶i qua mét chu kú biÕn ®æi h×nh th¸i nhiÔm s¾c thÓ.
- KÕt qu¶ t¹o ra hai tÕ bµo con tõ tÕ bµo mÑ cã bé nhiÔm s¾c thÓ 2n gièng tÕ bµo mÑ.
- C¬ chÕ duy tr× bé nhiÔm s¾c thÓ cña loµi trong mét c¸ thÓ.
- X¶y ra t¹i vïng chÝn cña tÕ bµo sinh dôc.
- X¶y ra hai lÇn ph©n bµo kiªn tiÕp: lÇn ph©n bµo 1 lµ lÇn ph©n bµo gi¶m ph©n, LÇn ph©n bµo II lµ lÇn ph©n bµo nguyªn ph©n.
- NhiÔm s¾c thÓ sau khi nh©n ®«i thµnh tõng nhiÔm s¾c thÓ t­¬ng ®ång kÐp tËp trung thµnh 2 hµng trªn mÆt ph¼ng xÝch ®¹o ë kú gi÷a I theo nhiÒu kiÓu kh¸c nhau.
- Tr¶i qua hai chu kú biÕn ®æi h×nh th¸i nhiÔm s¾c thÓ nh­ng nh©n ®«i nhiÔm s¾c thÓ chØ x¶y ra 1 lÇn ë kú trung gian tr­íc khi b­íc vµo gi¶m ph©n I.
- KÕt qu¶ t¹o ra 4 tÕ bµo con ®¬n béi cã bé nhiÔm s¾c thÓ gi¶m ®i 1 nöa, kh¸c nhau vÒ nguån gèc vµ chÊt l­îng nhiÔm s¾c thÓ.
- C¬ chÕ duy tr× bé nhiÔm s¾c thÓ cña loµi qua c¸c thÕ hÖ trong sinh s¶n h÷u tÝnh.
Câu 5: Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.
NST giới tính
NST thường
1. Tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.
2. Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX)hoặc không tương đồng (XY)
3. Chủ yếu mang gen qui định giới tính của cơ thể.	
1. Tồn tại với số cặp lơn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội.
2. Luôn luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
3. Chủ yếu mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể.
Câu 6: So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường nợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng .
Di truyền độc lập
Di truyền liên kết
2 cặp gen tồn tại trên 2 cặp NST 
Các gen phân li  độc lập và tổ hợp tự do ở F1 tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
Tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1 : 1 : 1
Kết quả lai phân tích tạo ra 4 kiểu gen và 4 kiểu hình tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
2 cặp gen tồn tại trên cùng 1 NST
Các gen liên kết khi giảm phân ở F1 tạo ra 2 loại giao tử
Tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1
2 kiểu hình với tỉ lệ là 1 : 1
Câu 7 : Giải thích vì sao 2 AND con được tạo qua cơ chế nhân đôi lại giống AND mẹ?
Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bổ sung . Nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc giữa lại một nửa . Đặc biệt sự hình thành mạch mới ở hai AND con dựa trên mạch khuôn của mẹ nên phân tử AND được tạo qua cơ chế nhân đôi lại giống AND mẹ 
Câu 8 : Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ADN và ARN.
* Giống nhau :
- Đều cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P
- Đều thuộc loại đại phân tử và cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
- Đều có 4 loại nuclêôtit
- Đều có chức năng di truyền
* Khác nhau :
ADN :
- Gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều 
- Nuclêôtit là A, T, X, G 
- Có kích thước và khối lượng lớn 
- Chức năng là lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền ARN 
ARN :
- Gồm 1 mạch đơn
- Nuclêôtit là A, U, X, G 
- Có kích thước và khối lượng nhỏ
- Chức năng là tổng hợp protein.
Câu 9 : Vì sao Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể ?
-Laø thaønh phaàn caáu truùc cuûa teá baøo trong cô theå.
- Laøm chaát xuùc taùc vaø ñieàu hoaø quaù trình trao ñoåi chaát.
 - Baûo veä cô theå, tham gia vaøo caùc hoaït ñoäng soáng cuûa teá baøo
- Proâteâin luoân luoân bieán thaønh gluxit, lipit cho cô theå söû duïng.
- Söï hoaït ñoäng cuûa proâteâin ñöôïc bieåu hieän thaønh caùc tính traïng cuûa cô theå.
Câu 10 : Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong mối quan hệ dưới đây :
 (1) (2) (3)
Gen ( 1 đoạn AND) → mARN → prôtêin → tính trạng.
Trả lời : Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN , qua đó quy định trình tự cac axit amin cấu trúc thành prôtêin. Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào , từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể .
Câu 11 : 
a) Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau :
 – G – T – X – A – A – T – G – X – A – X –
Hãy viết đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch trên .
Bài làm
Mạch ADN hoàn chỉnh :
 G – T – X – A – A – T – G – X – A – X 
 X – A – G – T – T – A – X – G – T – G 
b)Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau :
 A – T – G – X – T – A – G – T – X 
Hãy viết đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch trên .
Bài làm
Mạch ADN hoàn chỉnh :
 A – T – G – X – T – A – G – T – X 
 T – A – X – G – A – T – X – A – G
Câu 12 : Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau :
Mạch 1 : - A – T – G – X – T – X – G - 
Mạch 2 : - T – A – X – G – A – G – X - 
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
bài làm
Trình tự đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 là : 
Mạch 1 : - A – T – G – X – T – X – G - 
Mạch 2 : - T – A – X – G – A – G – X -
Mạch ARN được tổng hợp là : - A – U – G – X – U – X – G-
Câu 13 : Một đoạn mạch ARN có trình tự Nuclêôtit như sau: 
-A-U-G-X-A-X-G-
Xác định trình tự các Nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN nói trên.
Bài làm
Mạch mARN: - A – U – G – X – U – U – G – A – X – 
Mạch khuôn : - T – A – X – G – A – A – X – T – G - 
Mạch bổ sung :- A – T – G – X – T – T – G – A – X -
Câu 14 : Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể ?
Bộ NST đặc trưng ở loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể nhờ sự phối hợp các cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh .Nhờ có giảm phân , giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội (n) và qua thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái , bộ NST lưỡng bội (2n) được phục hồi . Như vậy sự phối hợp các quá trình nguyên phân , giảm phân va thụ tinh đã đảm bảo sự di truyen ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể của các loài.
Câu 15 : Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực , cái ở vật nuôi ? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn ?
- Do hiểu được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính, con người có thể chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực : cái ở vật nuôi bằng việc tác động vào sự kết hợp giữa các giao tử trong thụ tinh hoặc điều chỉnh các yếu tố của môi trường trong quá trình sống của hợp tử, hay dùng hoocmôn sinh dục tác động vào giai đoạn còn non của sự phát triển cá thể.
- Việc chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất; làm tăng hiệu quả kinh tế cao nhất cho con người.
Ví dụ: nuôi gà lấy trứng thì cần nhiều gà mái, vì vậy cần điều chỉnh tỉ lệ đực:cái sao cho số lượng con cái nhiều hơn con đực.
Câu 16 : Phân biệt thường biến với đột biến:
Thường biến
Đột biến
Chỉ làm biến đổi kiểu hình, không làm thay đổi vật chất di truyền (NST và ADN)
Làm biến đổi vật chất di truyền (NST và ADN) từ đó dẫn đến thay đổi kiểu hình cơ thể
Do tác động trực tiếp của môi trường sống
Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn trao đổi chất trong tế bào và cơ thể
Không di truyền cho thế hệ sau
Di truyền cho thế hệ sau
Giúp cá thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống, không phải là nguyên liệu của chọn giống do không di truyền
Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật. Là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống do di truyền
Câu 17 : So sánh đột biến cấu trúc NST với đột biến sô lượng NST
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến sô lượng NST
-Biến đổi trong cấu trúc NST
-Các dạng đột biến cấu trúc NST : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn
VD : mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
-Biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST
- Các dạng đột biến số lượng NST:
+ Hiện tượng dị bội thể : là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
+ Hiện tượng đa bội thể : là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n)
ïĐột biến cấu trúc NST : 
*Khái niệm : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
*Các dạng đột biến cấu trúc NST : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn
*VD : mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
ïĐột biến số lượng NST :
*Khái niệm : đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST
*Các dạng đột biến số lượng NST:
a) Hiện tượng dị bội thể : 
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
- Cơ chế : - Làm tăng một NST ở một cặp NST nào đó gọi là thể ba nhiễm (2n+1)
- Làm giảm một NST ở một cạp NST nào đó gọi là thể một nhiễm (2n-1)
- Làm mất một cặp NST tương đồng gọi là thể không nhiễm (2n-2)
b) Hiện tượng đa bội thể :
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n)
- VD : táo tứ bội
B .TÖÏ LUAÄN
 Caâu 1:Neâu caáu taïo hoaù hoïc cuûa phaân töû AND:
- ADN laø axit nucleâic, caáu taïo töû caùc nguyeân toá hoaù hoïc C, H, O, N, P.
- Thuoäc ñaïi phaân töû: coù kích thöôùc vaø khoái löôïng raát lôùn
- Caáu taïo theo nguyeân taéc ña phaân (goàm nhieàu ñôn phaân)
- Ñôn phaân laø axit nucleâoâtit goàm 4 loaïi A, T, G, X.
- Moät phaân töû ADN goàm haøng traêm, haøng trieäu ñôn phaân
 Cho bieát caùc ADN khaùc nhau laø do ñaâu vaø ñieàu ñoù noùi leân yù nghóa gì? 
* Tính đặc thù và đa dạng của AND thể hiện ở: Thaønh phaàn, soá löôïng, vaø trình töï saép xeáp cuûa caùc nucleâoâtit. 
 Caâu 2 :Moät ñoaïn maïch ARN coù trình töï caùc nucleâoâtit nhö sau:
 -A-U-A-G-X -X-U-A-A-U-G-X-U-
 Xaùc ñònh trình töï caùc nucleâoâtit trong ñoaïn gen ñaõ toång hôïp ñoaïn maïch ARN treân.
Trình töï caùc nucleâoâtit cuûa ñoaïn gen toång hôïp neân ñoaïn ARN treân laø
 - U - A – U – X –G – G –A – U –U – A – X – G – A -
Caâu 3 : ÔÛ caø chua,thaân ñoû thaãm troäi hoaøn toaøn so vôùi thaân xanh luïc.Quûa troøn troäi hoaøn toaøn so vôùi quaû daøi.Haõy xaùc ñònh kieåu gen vaø kieåu hình ôû con lai F1 khi cho lai thaân ñoû thaãm thuaàn chuûng, quaû daøi vôùi thaân xanh luïc, quaû troøn.Cho bieát 1 gen naèm treân moät NST. 
- Theo ñeà baøi cho: thaân ñoû thaãm troäi hoaøn toaøn so vôùi thaân xanh luïc; quaû troøn troäi hoaøn toaøn so vôùi quaû daøi. 
Vaäy ta goïi: - Gen A quy ñònh tính traïng thaân ñoû thaãm, gen a : thaân xanh luïc
 - Gen B quy ñònh quaû troøn, gen b: quaû daøi
- Döïa vaøo ñeà cho, ta coù kieåu gen cuûa P laø: (quaû troøn ñeà khoâng cho thuaàn chuûng neân ta coù hai tröôøng hôïp sau)
+ Tröôøng hôïp 1: 
 P AAbb x aaBB
 Gp Ab aB
 F1 AaBb 
 100% thaân ñoû thaãm, quaû troøn 
+ Tröôøng hôïp 2:
P AAbb x aaBb
Gp Ab aB, ab
F1 AaBb, Aabb
 50% Thaân ñoû thaãm, quaû troøn;
 50% Thaân ñoû thaãm, quaû daøi.
Caâu 4: Caáu truùc ñieån hình cuûa NST ñöôïc bieåu hieän roõ nhaát ôû kì naøo cuûa quaù trình phaân chia teá baøo? Taïi sao?
Hình thaùi NST theå hieän roõ nhaát ôû kì giöõavì ôû kì naøy NST co ngaén cöïc ñaïi

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_sinh_9_HK1.doc