Bộ đề ôn thi trắc nghiệm môn Toán kỳ thi THPT Quốc gia - Đề 4 - Nguyễn Khánh Duy

doc 2 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn thi trắc nghiệm môn Toán kỳ thi THPT Quốc gia - Đề 4 - Nguyễn Khánh Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề ôn thi trắc nghiệm môn Toán kỳ thi THPT Quốc gia - Đề 4 - Nguyễn Khánh Duy
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 4
Câu 1: Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác vuông tại A. Góc ABC = 300. SBC là tam giác đều cạnh a và mặt bên (SBC) vuông góc đáy. I trung điểm AC. Thể tích hình chóp S.BCI là:
	 	 B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của S trên mp (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB. Góc giữa SC và (ABC) = 600. Thể tích khối chóp S.ABC là:
 	 B. 	C. 	D. 
Câu 3*: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang vuông ABCD, cạnh đáy AD = 2BC, biết AB = BC = a. Hình chiếu vuông góc của S trên (ABCD) trùng với trung điểm I của cạnh AB. Góc giữa SD và (ABCD) là 600. Thể tích hình chóp S.AICD là:
 	 B. 	C. 	D. 
Câu 4***: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, SA = . Gọi M, N, P lần lượt trung điềm SA, SB, CD. Thể tích tứ diện AMNP là:
 	 B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB = a. Góc giữa 2 mặt phẳng (A’BC) và (ABC) bằng 600. Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
 	 B. 	C. 	D. 
Câu 6*: Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác vuông tại B. AB = 3a, BC = 4a. Mp (SBC) vuông góc mp (ABC). SB = . Góc SBC = 300. Thể tích khối chóp S.ABC là:
 	 B. 	C. 	D. 
Câu 7***: Cho hchóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. M, N lần lượt là trung điềm AB, AD. 
H là giao điểm của CN và DM. SH vuông góc (ABCD). SH = . Thể tích khối chóp S.CDNM là:
 	 B. 	C. 	D. 
Câu 8: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B. AC = 2a. Hình chiếu vuông góc của A’ trên mp (ABC) là trung điểm H của cạnh AC. Đường thẳng A’B tạo với (ABC) một góc 450. Thể tích khối chóp B’.AHB là:
	 	 B. 	C. 	D. 
Câu 9**: Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác đều cạnh a. SA = 2a, SA vuông góc (ABC). Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC . Thể tích khối chóp A.BCNM là: 
 	 B. 	C. 	D. 
Câu 10**: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, SA = 2a, AB = a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SC . Thể tích khối chóp S.ABH là: 
 	 B. 	C. 	D. 
Câu 11: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. AC = 2a. Hình chiếu vuông góc của A’ trên mp (ABC) là trung điểm của cạnh AB. Đường thẳng A’C tạo với (ABC) một góc 600. V lăng trụ là:
 	 B. 	C. 	D. 
Câu 12*. Cho hình chóp S.ABCD, đáy hình thoi cạnh a. SA vuông góc với đáy. Góc BAD = 1200. M trung điểm cạnh AC và góc giữa SM và (ABCD) là 450. Thể tích hình chóp S.AMCD là:
 	 B. 	C. 	D. 
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mp vuông góc đáy. Thể tích hình chóp S.ABCD là:
	 	 B. 	C. 	D. 
Câu 14*: Cho lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình chữ nhật, AB = a. AD = . Hình chiếu vuông góc của A’ trên mp (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Góc giữa 2 mp (ADD’A’) và (ABCD) là 600. V lăng trụ là:
	 	 B. 	C. 	D. 
Câu 15*. Cho hình chóp S.ABCD, đáy hình thang có cạnh đáy AD, BC với AB = BC = a. AD = 2a. SA vuông góc với đáy. Góc giữa (SCD) và (ABCD) là 450. Gọi I trung điểm cạnh AB. Thể tích hình chóp S.AICD là:
 	 B. 	C. 	D. 
Câu 16***. Cho hình chóp S.ABCD, đáy hình vuông cạnh a. Hình chiếu của S trên (ABCD) trùng với trung điểm H của AB. Gọi I trung điểm cạnh AD và góc giữa (SBI) và (ABCD) là 600. Thể tích hình chóp S.BCDI là:
 	 B. 	C. 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_on_thi_trac_nghiem_mon_toan_ky_thi_thpt_quoc_gia_de_4.doc