Bộ đề ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 7

docx 6 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1750Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 7
BỘ ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN TOÁN LỚP 7 *Thời gian: 90 phút*
ĐỀ 1
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2: (2 điểm) Tìm x biết:
Bài 3: (1,5 điểm) Một tam giác có chu vi là 84cm và ba cạnh của nó tỉ lệ với 5, 7, 9. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó.
Bài 4: (0,5 điểm) So sánh và 
Bài 5: (3 điểm) Cho ΔABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của đoạn BD.
Chứng minh ΔABM = ΔADM.
Tia AM cắt cạnh BC tại K. Chứng minh ΔABK = ΔADK.
Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = DC. Chứng minh rằng ba điểm thẳng hàng.
ĐỀ 2
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3: (2,5 điểm)
Tìm x, y biết: và 
Cho biết x và y hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Vẽ lại bảng sau rồi điền các số thích hợp vào ô trống:
x
−4
2
−6
y
15
−20
Ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được 2300 quyển tập để hưởng ứng giúp các bạn miền Trung đến lớp sau cơn bão. Biết rằng số tập quyên góp của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 6; 8; 9. Tìm số tập của mỗi lớp đã quyên góp?
Bài 4: (1 điểm) Cho ΔABC = ΔHKF, biết AC = 10cm, góc A = 650, góc C = 550. Tính độ dài cạnh HF và số đo góc K của ΔHKF.
Bài 5: (3,5 điểm) Cho góc nhọn xAy, trên tia Ay lấy điểm B, trên tia Ay lấy điểm C sao cho AB = AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC và E là trung điểm của đoạn thẳng AC, trên tia đối của tia EM lấy điểm H sao cho EH = EM.
Chứng minh ΔABM = ΔACM
Chứng minh 
Chứng minh ΔAEH = ΔCEM
Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng AB. Từ B vẽ đường thẳng song song với đường thẳng AM, đường thẳng này cắt tia MD tại K. Chứng minh ba điểm H, A, K thẳng hàng.
ĐỀ 3
Bài 1: (1 điểm) Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
Z Q R	 −212 N	0,13 I
Bài 2: (3,5 điểm) Tìm x biết: 
	.
 	.
Bài 3: (1,5 điểm) Chào mừng kỷ niệm 10 năm thành lập quận Tân Phú (2/12/2003 – 2/12/2013). Một trường THCS trong quận đã nhận được 90 “Công trình Măng non” của bốn khối 6, 7, 8, 9. Biết rằng số công trình mỗi khối 6, 7, 8, 9 lần lượt tỉ lệ với các số 4, 5, 6, 3. Hỏi mỗi khối đã gửi về nhà trường bao nhiêu công trình?
Bài 4: (1 điểm) Cho ΔABC và ΔDEF biết và AB = EF.
Với điều kiện nào thì ΔABC và ΔDEF bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh? Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
Cho hai tam giác ABC và DEF bằng nhau như câu a. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết AB = 5cm, AC = 6cm, DF = 6cm?
Bài 5: (3 điểm) Cho ΔABC có (AB > AC). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia IC, lấy điểm D sao cho IC = ID.
Chứng minh ΔCIA = ΔDIB. Từ đó suy ra .
Chứng minh: ΔCAB = ΔDAB. Từ đó suy ra CB // AD.
Trên tia đối của tia AC, lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh .
ĐỀ 4
Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3: (1,25 điểm) Tính độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật, biết tỉ số giữa các cạnh của nó bằng 0,6 và chu vi bằng 32cm.
Bài 4: (1,0 điểm) 
Cho hàm số . Tìm x sao cho .
Cho . Tìm số chữ số của a.
Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh BC tại D.
Cho. Tính số đo góc ABD.
Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Chứng minh BAD = BED và DE BC.
Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng: ABC = EBF.
Vẽ CK vuông góc với BD tại K. Chứng minh rằng ba điểm K, F, C thẳng hàng.
ĐỀ 5
Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính:
.
Bài 2: (2,5 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3: (2 điểm) Khối lớp 7 của một trường THCS trong quận có 336 học sinh. Sau khi kiểm tra học kì 1, số học sinh xếp thành 3 loại giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 7. Tính số học sinh mỗi loại của khối 7.
Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.
Tính số đo của biết 
Chứng minh: AMB = EMC và AB // EC.
Từ C kẻ đường thẳng d song song với AE. Kẻ EK vuông góc đường thẳng d tại K. Chứng minh: .
ĐỀ 6
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x Q, biết:
Bài 3: (1,5 điểm) 
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: 
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 4,2 thì y = 15. Hãy biểu diễn x theo y.
Bài 4: (1 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 15cm, M là điểm nằm giữa hai điểm A và B sao cho AM : 2 = MB : 3. Tính độ dài các đoạn thẳng AM và MB.
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có , trên cạnh CB lấy điểm D sao cho CD = CA. Tia phân giác của cắt AB tại E.
Chứng minh ACE = DCE. So sánh độ dài EA và ED?
Chứng minh và tia phân giác của góc BED vuông góc với EC.

Tài liệu đính kèm:

  • docxBO_DE_ON_TAP_KIEM_TRA_HOC_KI_1.docx