KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 6 I. Chuẩn đánh giá 1/ Kiến thức: -Biết được các nguồn tư liệu để xác định thời gian - Sự hình thành các quốc gia cổ đại và những thành tựu về văn hóa của các quốc gia cổ đại 2/ Kĩ năng Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày, phân tích, so sánh..... 3/Thái độ: Học sinh thể hiện thái độ, tình cảm đối với sự hình thành xã hội đầu tiên của con người, và những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức : tự luận 100% III. THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Sơ lược về môn lịch sử Dựa vào những nguồn tư liệu nào để xác định thời gian Cho ví dụ về những nguồn tư liệu để xác định thời gian Số câu: 1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30 % Số câu:1/2 Số điểm:1,5 Tỉ lệ:15 % Số câu:1/2 Số điểm:1,5 Tỉ lệ:15 % Số câu: 1 Số điểm : 3 Tỉ lệ: 30% Chủ đề 2: Các quốc gia cổ đại (phương Đông Và Phương Tây) Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành trên lưu vực các con sông lớn So sánh sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây Số câu: 1 Số điểm:4đ Tỉ lệ:40 % Số câu:1/3 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ:5 % Số câu:1/3 Số điểm:1,5 Tỉ lệ:15 % Sốcâu:1/3 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm : 4 Tỉ lệ: 40% Chủ đề 3: Văn hóa cổ đại Nêu các thành tựu văn hóa chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Đông Số câu: 1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30 % Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30 % Số câu: 1 Số điểm : 3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 3 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % Sốcâu:1/2+1/3+1 Số điểm: 5 Tỉ lệ:50% Số câu: 1/2+ 1/3 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30% Số câu: 1/3 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: 3 Số điểm :10 Tỉ lệ:100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 6 MÔN : LỊCH SỬ Thời gian làm bài 45 phút Câu 1:Dựa vào những nguồn tư liệu nào để biết và dựng lại lịch sử? Lấy ví dụ? (3đ) Câu 2: Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây? Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành trên lưu vực các con sông lớn ? So sánh sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. (4,5 đ) Câu 3: Nêu các thành tựu văn hóa chính của các quốc gia cổ đại phương Đông. (3 đ) V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 Dựa vào 3 nguồn tư liệu sau: -Tư liệu truyền miệng, như kể lại câu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh và Thủy Tinh -Tư liệu hiện vật, như bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám -Tư liệu về chữ viết, như các văn bản viết 1 đ 1 đ 1 đ Câu 1 -Các quốc gia cổ đại: Phương Đông: Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Lưỡng Hà Phương Tây: Hi Lạp, Rô ma - Caùc quoác gia coå ñaïi phöông Ñoâng hình thaønh treân löu vöïc caùc con soâng lôùn vì: Ngaønh kinh teá chính cuûa caùc quoác gia ôû ñaây laø noâng nghieäp troàng luùa nöôùc vaø ôû löu vöïc caùc soâng lôùn nhôø coù ñaát phuø sa maøu môõ vaø nöôùc töôùi ñaày ñuû, saûn xuaát noâng nghieäp cho naêng suaát cao, löông thöïc dö thöøa. - So saùnh: + Phöông Ñoâng: Cuoái thieân nieân kæ IV (TCN) ñaàu thieân nieân kæ III (TCN) treân löu vöïc caùc con soâng lôùn coù nhieàu phuø sa maøu môõ thuaän lôïi phaùt trieãn noâng nghieäp + Phöông Taây: Ñaàu thieân nieân kæ I (TCN) Treân baùn ñaûo Ban Caêng vaø baùn ñaûo Italia coù nhieàu ñoài nuùi bò bieån caét seû saâu vaøo ñaát lieàn khoù khaên cho noâng nghieäp nhöng thuaän lôïi cho xaây döïng haûi caûng phaùt trieån thöông nghieäp 0,5 đ 1,5 đ 2 đ Lịch: Laøm ra lòch (aâm lòch)bieát laøm ñoàng hoà ño thôøi gian -Chữ viết:Saùng taïo chöõ töôïng hình (moâ phoûng vaät thaät ñeå noùi leân yù nghó cuûa con ngöôøi). - Toaùn hoïc: phaùt minh ra pheùp ñeám ñeán 10, chöõ soá töø 1 ñeán 9 vaø soá 0, tính ñöôïc soá Pi baèng 3,14. - Kieán truùc: coù nhöõng coâng trình kieán truùc ñoà soä nhö: Kim Töï Thaùp ôû Ai Caäp, thaønh Ba-bi-lon ôû Löôõng Haø 0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 6 Thời gian làm bài: 45 phút I.Chuẩn đánh giá: a. Kiến Thức: Khái quát được tình hình nước ta trong thời kì Bắc thuộc và bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, nhận định sự việc. c. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra. - Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi. 2. Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức kiểm tra: Tự luận 100% II.Ma trận đề: Chủ đề/ mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Mức độ thấp Mức độ cao Chủ đề 1: Buổi đầu lịch sử nước ta Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ Tổng số câu:2 Tổng SĐ: 2 TL: 20 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 2 TL:20 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 2 TL: 20 % Chủ đề 1: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế xã hội Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào? Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 3 TL: 30 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 3 TL: 30 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 3 TL: 30 % Chủ đề 3: Nước Văn Lang Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang? Tại sao cư dân Văn Lang ở nhà sàn? Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 2 TL: 20 % Tổng số câu: 1/6 Tổng SĐ: 2 TL: 20 % Tổng số câu: 1/3 Tổng SĐ: 1,5 TL: 15% Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 2 TL: 20 % Chủ đề 4: Nước Âu Lạc Sự thất bại của An Dương Vương để nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà để lại chi chúng ta bài học gì?. Tổng số câu:1 Tổng SĐ: 1,5 TL: 15 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ:1,5 TL: 15 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ:1,5 TL: 15 % Tổng số câu:4 Tổng SĐ: 10 TL: 100 % Tổng số câu: 1+1/6 Tổng SĐ: 4 TL: 40 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 3 TL: 30% Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 1,5 TL: 1,5 % Tổng số câu: 1/3 Tổng SĐ: 1,5 TL: 15 % Tổng số câu: 4 Tổng SĐ: 10 TL: 100 % III.Đề bài: Câu 1: Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ? (2 điểm) Câu 2: Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào? (3 điểm) Câu 3: Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? Tại sao cư dân Văn Lang ở nhà sàn? ( 3,5 điểm) Câu 4:Sự thất bại của An Dương Vương để nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà để lại cho chúng ta bài học gì?. (1,5 điểm) IV.Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Điểm Câu 1 2 điểm * Chế độ thị tộc mẫu hệ: là chế độ của những người cùng huyết thống, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ 2 đ Câu 3 3 điểm * Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa và tầm quan trọng: - Ở Phùng Nguyên- Hoa Lộc, phát hiện lưỡi cuốc đá, gạo cháy, dấu vết thóc lúa chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước trên đất nước ta đã ra đời - Ý nghĩa: con người định cư lâu dài ở đồng bằng, cuộc sống ổn định, phát triển về vật chất và tinh thần 1,5 đ 1,5 đ Câu 3 3,5điểm *Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang: - Về ở: Họ ở nhà sàn mái hình mui thuyền, hình tròn. Bằng tre, gỗ, nứa, lá. - Về ăn: Họ ăn cơm rau, cá , thịt - Về mặc: Nam đóng khố, nữ mặc váy. - Về phương tiện đi lại: Họ đi lại bằng thuyền. *Cư dân Văn Lang ở nhà sàn để: Tránh thú dữ, Tránh ẩm ướt và lũ lụt, tạo mặt bằng 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,5 đ Câu 4 1,5điểm *Bài học : + Đối với kẻ thù phải tuyệt đối cảnh giác. + Vua phải tin tưởng ở trung thần. + Phải biết dựa vào dân để đánh giặc. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ KIỂM TRA 1 TIẾT I. chuẩn đánh giá: 1/ Kiến thức: - Biết được Thêi gian næ ra c¸c cuéc kn lín thêi B¾c thuéc - HiÓu chÝnh s¸ch ®« hé cñ nhµ L¬ng ®èi víi n¬c ta., tªn cña níc ta thêi §êng - Nªu nguyªn nh©n, k cña kn Hai Bµ Trưng, vì sao nh©n d©n ta lËp ®Òn thê Hai Bµ kh¾p n¬i. - Nêu những thành tựu vÒ văn hóa của Ch¨m Pa ,v¨n hãa Ch¨m Pa cã g× kh¸c so víi ngêi ViÖt. 2/ Kĩ năng Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày, phân tích, so sánh..... 3/Thái độ: Học sinh thể hiện thái độ, tình cảm đối với sự hình thành xã hội đầu tiên của con người, và những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức : Tù luËn Tên Chủ đề (nộidung,chương) Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biêt Thông hiệu Vận dụng Thấp cao Chủ đề 1: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ như thế nào? Vì sao nhân dân ta lập đền thời Hai Bà Trưng và các vị tướng khắpnơi trên đất nước ? Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:1a Số điểm:2 Tỉ lệ %:20 Số câu:1b Số điểm:1 Tỉ lệ %:10 Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ %:30 Chủ đề 2: Các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc? Theo em sau hơn 1000 năm đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này ? Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ %:10 Số câu:1a Số điểm:3 Tỉ lệ %:30 Số câu:1b Số điểm:1 Tỉ lệ %:10 Số câu:2 Số điểm:5 Tỉ lệ %:50 Chủ đề 3: nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Nêu những thành tựu về văn hoá của Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X? Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20 Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:2,5 Số điểm:5 Tỉ lệ %:50 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (3đ): Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ như thế nào? (Nguyên nhân, , kết quả) .Vì sao nhân dân ta lập đền thời Hai Bà Trưng và các vị tướng khắp nơi trên đất nước ? Câu 2: (1đ )Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc? Câu 3: (4đ )Theo em sau hơn 1000 năm đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này ? Câu 4 (2đ): Nêu những thành tựu về văn hoá của Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X? V.§¸p ¸n và BiÓu chÊm Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3 điểm) Câu 2 (1 điểm) Câu 3 (3 điểm) Câu 4 (2 điểm) *Nguyên nhân : - Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo. - Thi Sách, chồng Trưng Trắc bị Thái Thú Tô Định giết hại -> Từ đó Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa. * Kết quả : - Tô Định chạy về nước. - Khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn. * Để tưởng nhớ công lao lớn to lớn, sự hy sinh anh dũng, hết lòng vì nước, vì dân của Hai Bà Trưng và các vị tướng nên nhân dân ta lập đền thờ khắp nơi. *Các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc Hai Bà Trưng , Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng - Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục , nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc : xăm mình , nhuộm răng , ăn trầu , làm bánh giầy , bánh trưng . *Ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói , phong tục , nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt được . * Những thành tựu về văn hóa của Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: - Chữ viết : Có chữ viết riêng - Tôn giáo : Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật - Phong tục : Hỏa táng người chết , ở nhà sàn , ăn trầu cau . - Kiến trúc và điêu khắc : tháp Chăm , đền , tượng 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 1 đ 3 đ 1 đ 0,5 0,5 0,5 0,5 KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Lịch sử 6 Thời gian: 45 phút I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ: 1/ Kiến thức: -Nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ học tập của HS qua các kiến thức sau: -Biết được các vị anh hùng dân tộc -Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo -Nhận xét về văn hóa Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X -Công lao của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai 2/ Kĩ năng Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày, phân tích, so sánh..... 3/Thái độ: Học sinh thể hiện thái độ, tình cảm lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức : Tù luËn 100 % III.Ma trËn ®Ò: Tên Chủ đề (nộidung,chương) Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biêt Thông hiệu Vận dụng Thấp cao Chủ đề: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh dành độc lập Kể tên các vị anh hùng dân tộc tiêu biểu trong thời kì bắc thuộc Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20 Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20 Chủ đề 2: Khởi nghĩa Lí Bí, nước Vạn Xuân(542-602) Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục lãnh đạo Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ %:30 Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ %:30 Chủ đề 3: Nước Chămpa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Nhận xét được nét tiêu biểu của nền văn hóa Chămpa Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20 Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20 Chủ đề 4:Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 HS hiểu và chỉ ra được công lao của Ngô Quyền Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ %:30 Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ %:30 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:2 Số điểm:5 Tỉ lệ %:50 Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ %:30 Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20 Số câu:4 Số điểm:10 Tỉ lệ %:100 IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: Kể tên các vị anh hùng dân tộc tiêu biểu trong thời kì bắc thuộc? Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục lãnh đạo? Câu 3: Nhận xét được nét tiêu biểu của nền văn hóa Chămpa từ thế kỉ II đến thế kỉ X? Câu 4: Ngô Quyền đã có công lao gì trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai? V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: câu Nội dung Điểm Câu 1 (2 điểm) Câu 2 (3 điểm) Câu 3 (2 điểm) Câu 4 (3 điểm) *Các vị anh hùng dân tộc đã dương cao ngọn cờ đấu tranh giải phóng dân tộc: Hai Bà Trưng , Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền *Nêu được các nguyên nhân sau: -Cuộc kháng chiến được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ -Sự lãnh đạo tài tình của Triệu Quang Phục: điểmBiết tận dụng địa thế hiểm trở của Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và phát triển lực lượng) -Quân Lương có loạn *Nhận xét về văn hóa: -Nền văn hóa phát triển rực rỡ và phong phú -Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu là tháp, đền, tượng, cá bức chạm nổi..) *Công lao của Ngô Quyền: -Huy động được sức mạnh của toàn dân, tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng -Chủ động đưa ra kế hoạch và đánh giặc độc đáo -Bố trí trận địa cọc ngầm làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc 2 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Phòng GD và ĐT huyện Yên Thành Trường THCS Đại Minh KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ 8 Năm học : 2014 – 2015 BUỔI NỘI DUNG GHI CHÚ BUỔI 1 CHỦ ĐỀ 1 :Cách mạng tư sản và sự thành lập của chủ nghĩa tư bản(thế kỉ XVI đến nưả đầu thế lỉ XI X) BUỔI 2 CHỦ ĐỀ 2 : Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX BUỔI 3 CHỦ ĐỀ 3 : Phong trào công nhân và sự phát triển khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX BUỔI 4 CHỦ ĐỀ 4 :Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX BUỔI 5 CHỦ ĐỀ 5 : Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 –1918 BUỔI 6 CHỦ ĐỀ 6 : Cách mạng tháng Mười Nga và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô BUỔI 7 CHỦ ĐỀ 7 : Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939) BUỔI 8 CHỦ ĐỀ 8 :Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 –1939) BUỔI 9 CHỦ ĐỀ 9 :Chiến tranh thế giới thứ hai(1939 – 1945) BUỔI 10 CHỦ ĐỀ 10 : Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX BUỔI 11 CHỦ ĐỀ 11 : Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 – 1884 BUỔI 12 CHỦ ĐỀ 12 :Lịch sử Việt Nam từ năm 1884 - 1918 BUỔI 13 Làm đề phần Lịch sử thế giới BUỔI 14 Làm đề phần Lịch sử thế giới BUỔI 15 Làm đề phần Lịch sử Việt Nam BUỔI 16 Làm đề phần Lịch sử Việt Nam và dặn dò làm bài Yên Thành, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Phan Thị Hạnh Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: