Bộ đề kiểm tra học kỳ II - Toán 6

doc 15 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 921Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II - Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra học kỳ II - Toán 6
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1.Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số?
Câu 2.Trong các cặp phân số sau, cặp phân số bằng nhau là:
Câu 3. Nếu góc A có số đo bằng 350, góc B có số đo bằng 550. Ta nói:
	A. Góc A và góc B là hai góc bù nhau.
	B. Góc A và góc B là hai góc kề bù.
	C. Góc A và góc B là hai góc phụ nhau.
	D. Góc A và góc B là hai góc kề nhau.
Câu 4. Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định ot là tia phân giác của góc xOy?
II. Tự luận
 Bài 1. Tính nhanh:
Bài 2. Tìm x, biết:
Bài 3. quả dưa nặng kg. Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu kilôgam?
Bài 4. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho 	 
	a, Tính: 
	b, Tia On là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 5. Rút gọn biểu thức sau:
.o0o
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
 Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất :
Câu 1: Nếu trên thực tế, hai điểm A và B cách nhau 1,5km và trên bản đồ khoảng cách giữa hai điểm đó là 1,5cm thì tỉ lệ xích của bản đồ là bao nhiêu? 
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 2: 45 phút chiếm bao nhiêu phần của 1 giờ : 
A. 	B. 	 	C. 	 	D. 
Câu 3: Trong các phân số : , phân số có giá trị nhỏ nhất là:
A. 	B. 	 	C. 	D. 
Câu 4: Số đối của số là: 
A. 	B. 	 	C. 	 	D. 
Câu 5: của 8,7 bằng bao nhiêu: 
A. 8,5	 	B. 0,58	 	C. 5,8	 	D. 13,05
Câu 6: Cho đường tròn (O; 2cm) và điểm P mà khoảng cách từ P đến O bằng 2cm. Khi đó:
A. P là điểm nằm trên đường tròn	B. P là điểm nằm ngoài đường tròn
C. P là điểm nằm trong đường tròn	D. Tất cả các phương án A, B và C đều sai.
Câu 7: 45% được viết dưới dạng số thập phân thì kết quả đúng là:
A. 0,045	 	B. 0,45	 	C. 4,5	 	D. 45,00
Câu 8: Cho góc xOy có số đo bằng 600. Hỏi số đo của góc xOy bằng mấy phần số đo của góc bẹt?
A. 	B. 	C. 	D. 
II- TỰ LUẬN: (8 điểm) 
Câu 9: Tính (ghi kết quả dưới dạng phân số tối giản) giá trị của các biểu thức: 	
A = ;	B = – 1,6 : (1 + )
Câu 10: Tìm các số nguyên x sao cho biểu thức có giá trị nguyên.
Câu 11: Về học lực: Ở học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh cả lớp; cuối năm học có thêm 5 học sinh của lớp đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A, biết rằng số học sinh của lớp không thay đổi.
Câu 12: Vẽ hai góc kề nhau xOy và yOz sao cho . 
	a.- Tính số đo của góc xOz.	b.- Tìm số đo của góc bù với góc xOy.
.o0o
ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
1. 45 phút chiếm bao nhiêu phần của 1 giờ : 
a. 	b. 	c. 	d. 
2. Trong các phân số : , phân số có giá trị nhỏ nhất là: 
a. 	 	b. 	c. 	d. 
3. Số đối của số là: 
a. 	b. 	c. 	d. 
4. 45% được viết dưới dạng số thập phân thì kết quả đúng là: 
a. 4,5	b. 0,45	c. 0,045	d. 45,00
5. của 8,7 bằng bao nhiêu: 
a. 8,5	b. 13,05	c. 5,8	d. 0,58
6. Nếu trên thực tế, hai điểm A và B cách nhau 1,5km còn trên bản đồ, khoảng cách giữa hai điểm đó là 1,5cm thì tỉ lệ xích của bản đồ là: 
a. 	b. 	c. 	d. 
7. Cho góc xOy có số đo bằng 600. Hỏi số đo của góc xOy bằng mấy phần số đo của góc bẹt?
a. 	b. 	c. 	d. 
8. Cho đường tròn (O; 2cm) và điểm P mà khoảng cách từ P đến O bằng 2cm. Khi đó:
	a. P là điểm nằm trên đường tròn	b. P là điểm nằm ngoài đường tròn
	c. P là điểm nằm trong đường tròn	d. Tất cả các phương án a, b và c đều sai.
II- TỰ LUẬN: (8 điểm) 
Bài 1: Tìm các số nguyên a; b sao cho: 
Bài 2: Tính (ghi kết quả dưới dạng phân số tối giản) giá trị của các biểu thức: 
A = ;	 	B = – 1,6 : (1 + )
Bài 3: Tìm phân số , biết rằng: 
Bài 4: Về học lực: Ở học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh cả lớp; cuối năm học có thêm 5 học sinh của lớp đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A, biết rằng số học sinh của lớp không thay đổi.
Bài 5: Vẽ hai góc kề nhau xOy và yOz sao cho. 
	a.- Tính số đo của góc xOz.	b.- Tìm số đo của góc bù với góc xOy.
Bài 6: Tìm các số nguyên x sao cho biểu thức có giá trị nguyên.
.o0o
ĐỀ 4
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 5 điểm )
 Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất :
1/ Cặp số nào là cặp số nghịch đảo trong các cặp số sau:
A. 1,5 và 5,1	B. 	C. 0,2 và 5 	D. 1 và –1
2/ Tỉ số phần trăm của 0,18 m2 và 25 dm2 là:
A. 28%	B. 45%	C. 36%	D. 72%
3/ Khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trên bản đồ là 2 cm. Khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm này là 2 km. Vậy tỉ lệ xích của bản đồ là: 
 A. 	B. 	C. 	D. 
4/ Số đo của góc phụ với góc 560 là :
A. 650 	B. 340 	C. 1240 	D. Một kết quả khác.
5/ Điều kiện để tia Oc là tia phân giác của là: (Hãy chọn câu trả lời đúng nhất)
A. và tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob. C. = .
B. . 	D. Cả A , B , C đều đúng.
6/ Kết quả của phép tính – + 1,2 + 1 là : 
A. 1 	 	B. 2 	C. 3 	D. 4
7/ Biết rằng x – 83%.x = – 1,7. Giá trị của x là: 	
A. 83 	 	B. 17 	 	C. –10 	D. 10.
8/ Biết rằng 2y – . Giá trị của y là: 
A. 2,1 	B. 1,2 	 	C. –2,1 	D. – 1,2.
9/ Một thùng chứa 120 kg gạo.Lấy ra số gạo trong thùng thì trong thùng còn lại bao nhiêu kg gạo: 	
A. 60 kg 	B. 72 kg 	C. 75 kg 	D. 80 kg.
10/ Một tấm vải nếu bớt đi 8 mét thì còn lại chiều dài tấm vải. Vậy chiều dài cả tấm vải là bao nhiêu mét ? 
A. 24 mét 	B. 20 mét 	C. 18 mét 	D. 12 mét.
11/ Biết thùng dầu chứa 14 lít dầu. Hỏi thùng dầu chứa bao nhiêu lít dầu ?
A. 6 lít 	B. 9 lít 	C. 10 lít 	D. 12 lít.
12/ Cho hai điểm A và B cách nhau 4 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5 cm) cắt đoạn thẳng AB tại C. Độ dài đoạn thẳng BC là: 
A. 2,5 cm 	B. 6,5 cm 	C. 1,5 cm 	D. 3 cm 
13/ Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống ...... trong câu sau và viết lại thành câu hoàn chỉnh trong bài làm: 
Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh ............... , hai cạnh còn lại ................................................................................. 
 II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )
Bài 1:(1,5đ) Một vòi nước chảy đầy một bể cạn trong ba giờ. Giờ thứ nhất, vòi chảy được bể. Giờ thứ hai, vòi chảy được bể còn lại. Giờ thứ ba, vòi chảy được 180 lít thì đầy bể . Tính xem bể chứa bao nhiêu lít nước ? 
Bài 2:(2,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho=1000,= 500. 
 	a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao ? 
 	b) Tia OC có phải là tia phân giác của không, vì sao ? 
 	c) Vẽ tia OD là tia đối của tia OB.Tính số đo của ?
Bài 3:(1,0 điểm) Tìm n Î Z để tích hai phân số (với n 1) và có giá trị là số nguyên ?
.o0o
ĐỀ 5
Bài 1 (2đ): Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng :
Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là : 
A : ; 	B : ; 	C : 
b) Trong các phân số: ; ; phân số nhỏ nhất là :
A : ; 	B : ; 	C:
Nếu góc aOb + góc cOa = góc bOc thì tia nằm giữa hai tia còn lại là : 
A : Oa ; 	B : Ob ; 	C : Oc
 d) bằng : 
A : ; 	B : : 	C : 
Bài 2 (2 đ):Các bài giải sau “Đúng hay sai “ ? 
Câu
Đúng
Sai
a) Góc có số đo 600 là góc tù
b) của x là 30 thì x = 20 
c) BCNN (12 ; 15) = 120
d) < 
Bài 3 (1đ) :Tính M = 2 
Bài 4 (1đ): Tìm x, biết : .
Bài 5 (2đ): Chu vi của một hình chữ nhật là 52,5 m. Biết chiều dài bằng 150 0/0 chiều rộng. Tính diện tích của sân 
Bài 6 (2đ): Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho = 1000 , = 200.
 	a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
 	b) Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm ?
.o0o
ĐỀ 6
I.Phần trắc nghiệm(5đ)
Từ câu 1 đến câu 8 hãy chọn phương án trả lời đúng , chọn một chữ cái A , B , C hoặc D.
1. Cho Hỏi x là giá trị nào trong các số sau:
2. Giá trị của phép tính bằng: 
A. 	B. - 	C.3 	D. -31 . 
3. Phân số nghịch đảo củalà : 
A .	B.	C.	D.1
4. Biết . Số x bằng: 
A .	B. 12	C. 6	D.
5. Cho số x = . Số x bằng:
A .	B.	 	C.	D.
6. Biết rằng của một số là 40. Số đó là: 
A.32 	B.50	 	C.160	 	D.200
7. Tia Ot là tia phân giác của khi và chỉ khi:
 	 	C. Ba tia Ot, On, Om có chung gốc.  
8.Kết luận nào sau đây là đúng ? 
 A Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800 B . Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800
 C.Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800 D .Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900
9. Hãy ghép mỗi câu ở cột trái với mỗi câu ở cột phải sao cho được một khẳng định đúng:
A. Đường kính của đường tròn là
1. Đường thẳng đi qua tâm đường tròn.
B. Điểm trong của tam giác là điểm
2. Dây đi qua tâm đường tròn.
3. Nằm trên 3 cạnh của tam giác.
4. Nằm trong 3 góc của tam giác.
II .Phần tự luận (5điểm)
Bài 1:(1điểm) Tính các giá trị biểu thức sau: 
 a) 	b) 	c. 6 
Bài 2:(1điểm) Tìm x biết : x –: 
Bài 3:(1.5điểm) Lớp 6A có 48 học sinh gồm ba loại giỏi, khá, trung bình, trong đó số học sinh giỏi chiếm 25% số
 học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếmsố học sinh còn lại .Tính số học sinh trung bình ?
Bài 4:(1.5điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho = 600, = 1400. Gọi Om là tia phân giác của và On là tia phân giác của . Tính: 
a) Số đo? b) Số đo ? 
.o0o
ĐỀ 7
 I.Phần trắc nghiệm (5đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1 . Phân số nghịch đảo củal : 
A .	B.	C.	D.1
2. Biết .Số x bằng:
A .	B.12	C.6	 	D.
3. Tổng bằng: 
A .	B. 	C.	 	D.
4. Biết rằng của một số x là 40. Số x đó là:
A.32	B.50	C.160	D.200
5 . 5% của 18 bằng : 
A. 	B .900	 	C.9 	D .0,9
6. Số được viết dưới dang phân số : 
A. 	B. 	C. 	D.
7. của – 18 bằng : 
A.-6	B.-12	C.-9	D.-3
8.Có bao nhiêu tia phân giác của một góc bẹt:
A. 1 tia	B. 2 tia	C. 4 tia	D. vô số tia
9. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800	B . Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800	D . Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900
10. Biết hai gócvà là hai góc phụ nhau. Số đo góc. Số đo góc là:
A. 560	B. 1460	C. 1240	D. 660
II Tự luận (5điểm)
Bài 1: (1đ) Tính: a) b) 7 	c) 	 
Bài 2: (1đ) Tìm x biết : a) x - b) 
Bài 3: (1,5đ) 
a/ Lớp 6A có 48 học sinh gồm ba loại giỏi; khá và trung bình, trong đó số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh trung bình .Tính số học sinh trung bình ?
b/ Về học lực: Ở học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh cả lớp; cuối năm học có thêm 5 học sinh của lớp đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A, biết rằng số học sinh của lớp không thay đổi.
Bài 4: (1,5đ) Vẽ hai góc kề bù và biết góc = 1300 . Gọi Om là tia phân giác của góc
và On là phân giác của góc . Tính
 a) Số đo góc ? b)Số đo góc ? 
.o0o
ĐỀ 8
Bài 1 : ( 2 điểm ) Thực hiện phép tính:
 a) c) 
 b) d) 
Bài 2 : ( 2 điểm )Tìm x , biết :
 a) b) c) d) 
Bài 3 : ( 2,5 điểm )
 Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 60 mét và chiều rộng bằng chiều dài
 a) Tính diện tích khu đất đó ? ( 1 điểm ) 
 b) Người ta để diện tích khu đất đó để trồng cây, 30% diện tích còn lại để làm ao . Tính diện tích ao ? ( 1,5 điểm)
Bài 4 : ( 3,5 điểm )
 Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai góc xÔy và yÔz kề bù nhau sao cho góc xOy =800.
 a) Tính góc yÔz . ( 1 điểm)
 b) Gọi Om, On là các tia phân giác của xÔy và yÔz. Chứng tỏ mÔn là góc vuông (1đ )
 c) Trên nữa mặt phẳng không chứa tia Oy có bờ chứa Ox, vẽ tia Ot sao cho xÔt = 800. tính góc mÔt. (1đ )
.o0o
ĐỀ 9
Bài 1 : ( 2 điểm ) Tính hợp lí ( nếu có thể ):
 a) b) 
 c) d) 
 Bài 2 : ( 2 điểm )Tìm x , biết :
 a) b) c) 
Bài 3 : ( 3 điểm ) Bạn Nam đọc quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang, ngày thứ hai đọc số trang còn lại,ngày thứ ba đọc hết 90 trang.
Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang ?
Tính số trang sách Nam đọc được ngày I, ngày II
Bài 4 : ( 2.5đ) Vẽ hai góc kề bù xÔy và yÔz sao cho xÔy = 500.
 Tính số đo góc yÔz . ( 1 điểm)
Vẽ Om là tia phân giác của yÔz . Tính xÔm
 c) Vẽ Om’ sao cho Oy là phân giác của xÔm’. Tính số đo góc mÔm’
Bài 5 : ( 0.5 điểm ) Chứng tỏ rằng : hai phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau.
.o0o
ĐỀ 10
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )
Đọc kĩ các câu hỏi và chọn đáp án đúng của các câu hỏi đã cho bên dưới. Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A thì ghi là 1A .....
Câu 1/ Số nghịch đảo của là : 
 A. B. C. D. 
Câu 2/ Cho . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau :
 A. B. C. D. 
Câu 3/ Khi đổi hỗn số ra phân số, ta được
 A. B. C. 	 D. 
Câu 4/ Tổng bằng : 
 A. B. C. D. 
Câu 5/ Kết quả của phép tính 4 . là: 
 A. 9 B. 8 C. 3 D. 2
Câu 6/ Kết quả của phép tính 3.(−5).(−8) là: 
 A. −120 B. −39 C. 16 D. 120
C©u 7/ Quy ®ång mÉu sè cña ba ph©n sè víi mÉu sè chung 18 ta ®îc ba ph©n sè lµ 
A. B. 
 C. D. 
C©u 8/ Rót gän biÓu thøc ®Õn ph©n sè tèi gi¶n th× ®îc ph©n sè .
 A. B. 
 C. D. 
Câu 9/ Kết quả tìm một số, khi biết của nó bằng 7,2 là:
 A. 10,8 	B. –1 	C. 1,2 	D. 
Câu 10/ Kết luận nào sau đây là đúng? 
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 900 
 	B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800. 
 	C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900 
 	D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800. 
Câu 11/ Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, trong đó góc xOy =1100; Oz là tia phân giác của góc yOy’ (Hình vẽ). Số đo góc yOz bằng 
 A. 550 B. 450 C. 400 D. 350. 
Câu 12/ Cho hai góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại sẽ là: 
 A. 650 B. 550 C. 1450 D. 1650. 
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1/ T×m x biÕt a ) c) 
 b ) d) -6.x = 18
Câu 2/ Thực hiện dãy tính (tính nhanh nếu có thể)
a) 
b) 
c ) 
Câu 3/ Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700
	a) Tính góc zOy?
b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 1400. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt?
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.
 Câu 4/ Kết quả một bài kiểm tra môn Toán của khối 6 có số bài loại giỏi chiếm 50% tổng số bài, số bài loại khá chiếm tổng số bài và còn lại 12 bài trung bình. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 6.

Tài liệu đính kèm:

  • docBo_de_on_tap_toan_6_ky_2.doc