Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 3

doc 11 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2022 Lượt xem 181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 3
Trường TiÓu häc B H¶i Minh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Họ và tên:... MÔN: TIẾNG VIỆT - KHỐI 3
Lớp:  
 A/ KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
 Cho bài tập đọc sau: 
 Người lính dũng cảm 
 1.Bắn thêm một loạt đạn vẫn không tiêu diệt được máy bay địch, viên tướng hạ lệnh :
	- Vượt rào bắt sống nó !
 Hàng rào là những cây nứa tép dựng xiên ô quả trám. Cậu lính bé nhất nhìn thủ lĩnh, ngập ngừng :
	- Chui vào à?
 Nghe tiếng chui viên tướng thấy chối tai:
	- Chỉ những thằng hèn mới chui.
 2. Cả tốp leo lên hàng rào, trừ chú bé nhỏ. Chú nhìn cái lỗ hổng dưới chán hàng rào rồi quyết định chui qua đó. Nhưng chú mới chui được nữa đường thì hàng rào đỗ. Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ. Còn hàng rào thì đè lên chú lính.
 Chiếc máy bay (là một chú cuồn chồn ngô) giật mình cất cánh. Quân tướng hoảng sợ lao ra khỏi vườn.
 3. Giờ học hôm sau thầy giáo nghiêm giọng hỏi:
`	- Hôm qua em nào phá đỗ hàng rào, làm giập hoa trong vườn trường?
 Thầy nhìn một lượt những khuôn mặt học trò, chờ đợi sự can đảm nhận lỗi. Chú lính nhỏ run lên. Chú sắp phun ra bí mật thì một cú véo nhắc chú ngồi im.
 Thầy giáo lắc đầu buồn bã:
	- Thầy mong em nào phạm lỗi sữa lại hàng rào và luống hoa.
 4. Khi tất cả túa ra khỏi lớp, chú lính nhỏ đợi viên tướng ở cửa, nói khẽ: “Ra vườn đi !”.
 Viên tướng khoát tay:
	- Về thôi !
 	- Nhưng như vậy là hèn.
 Nói rồi chú lính quả quyết bước về phía vườn trường.
 Những người lính và viên tướng sững lại nhìn chú lính nhỏ.
 Rồi, cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.
 Theo Đặng Ái
A.I.Đọc thầm và làm bài tập (khoảng 15-20 phút)
 Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu trả lời dưới đây: 
 Câu 1(0,5đ): Các bạn trong truyện chơi trò chơi gì ?
 a. Trò đánh trận giả.
 b. Trốn tìm.
 c. Đuổi nhau.
 Câu 2( 0,5đ): Các bạn nhỏ chơi ở đâu ?
 a. Trong phòng.
 b. Trong vườn trường.
 c. Trong nhà.
 Câu 3(0,5đ): Chú lính nhỏ có đức tính như thế nào ? 
 a. Sợ hãi.
 b. Lễ phép.
 c. Dũng cảm.
Câu 4(0,5đ:Vì sao chú lính nhỏ là người dũng cảm?
Vì chú không leo lên hàng rào như các bạn khác.
Vì chú không thực hiện yêu cầu của viên tướng.
Vì chú dám nhận lỗi và sửa lỗi.
Câu 5(0,5đ): “Chú lính nhỏ là người dũng cảm”. Bộ phận gạch chân trong câu, trả lời câu nào sau đây:
 a. Cái gì ?
 b. Con gì ?
 c . Ai là gì ?
Câu 6(0,5đ): Hàng rào vườn trường được làm bằng gì? Viết câu trả lời vào chỗ chấm:
Câu 7 (0,5đ): Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? Viết câu trả lời vào chỗ chấm:
A.II.(1,5 điểm) Đọc thành tiếng: Đọc một trong bốn đoạn văn của bài tập đọc 
- Nªu néi dung bµi ( 1®)
 B. KIỂM TRA KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ VÀ VIẾT VĂN
 B.1. Chính tả( nghe -viết) (2điểm) (khoảng 15 phút)
 Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: “Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn TV3 – tập 1
 B.2.Tập làm văn: (2 điểm).
Trong líp em ®­îc ph©n c«ng vµo ban nµo cña héi ®ång tù qu¶n. Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n (5-7 c©u) KÓ vÒ viÖc em ®· lµm khi tham gia ban ®ã.
1, Em ®­îc ph©n c«ng vµo ban nµo cña héi ®ång tù qu¶n cña líp.
2, Ban héi ®ång tù qu¶n mµ em tham gia cã nh÷ng b¹n nµo?
3, Hµng ngµy ban héi ®ång tù qu¶n mµ em tham gia cã nh÷ng ho¹t ®éng g×?
4, Em ®· lµm g× ®Ó ban héi ®ång tù qu¶n cña em ho¹t ®éng tèt?
5, Em cã thÝch ®­îc tham gia c¸c ho¹t ®éng ®ã kh«ng?
.......................................................................
Hä vµ tªn . ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Lớp: ... MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 3
Kiểm tra đọc.
I.Đọc thầm (1,5 điểm)
Trận bóng dưới lòng đường
- Nªu néi dung bµi ( 1®)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây: 
Câu 1. Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ?
	 a. Chơi dưới lòng đường.
	 b. Chơi ngoài đường phố.
	 c. Chơi trên vỉa hè.
Câu 2. Chuyện gì khiến trận bóng đá phải dừng hẳn ?
	 a. Vì Quang suýt bóng chệch lên vỉa hè.
	 b. Vì Quang suýt bóng đập vào đầu một cụ già.
	 c. Vì Quang suýt bóng chệch lên vỉa, đập vào đầu một cụ già qua đường.
Câu 3. Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Câu 4. Tìm các bộ phận của câu:
	- Trả lời câu hỏi “ Ai ( cái gì, con gì ) và (làm gì) ?”
Gạch 1 gạch dưới bộ phận Ai ( cái gì, con gì ) ; gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi( Làm gì ?)
	- C¸e em tíi chç «ng cô, lÔ phÐp hái.
 Câu 5. Ñaët caâu hoûi cho caùc boä phaän caâu ñöôïc in ñaäm.
 Chóng em lµ m¨ng non cña ®Êt n­íc
....................................................................................................................................
 Câu 6. Trong câu: “Vị đại tướng râu hùm, hàm én, lẫm liệt oai phong là vậy mà lúc ấy, vì vô cùng xúc động trước vinh dự bất ngờ, bỗng lộ vẻ lúng túng, ấp úng đáp.” Những từ chỉ hoạt động, trạng thái là:
	A. Xúc động, lúng túng, ấp úng
	B. Râu hùm, hàm én, vinh dự
	C. Hàm én, lẫm liệt, lúng túng
 Câu 7. Câu “Ong Thợ bay xa tìm những bông hoa vừa nở.” thuộc mẫu câu nào em đã học ? 
 a. Ai là gì ? b. Ai làm gì  ? c. Ai thế nào ? 
B. Kiểm tra viết: 
1. Chính tả (2 điểm)
 Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”.
 Đoạn từ “ Cũng như tôi ... ... đến hết”.
II. Tập làm văn (2 điểm)
 Dựa vào gợi ý em viết một đoạn văn ngắn (Từ 5 đến 7câu) kể về t×nh c¶m cña ng­êi th©n ®èi víi em mà em quý mến, 
 Họ và tên ............. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
 Lớp . Môn: TIẾNG VIỆT – KHỐI 3
A.Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt:
Các em nhỏ và cụ già
1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít.
 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
- Chuyện gì xảy ra với ông cụ vậy nhỉ?- Một em trai hỏi.
Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi:
- Chắc là cụ bị ốm?
- Hay cụ bị đánh mất cái gì?
- Chúng mình thử hỏi xem đi!
3. Các em tới chỗ cụ, lễ phép hỏi:
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?
Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp:
- Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp ông được đâu.
4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp:
- Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn.
 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. gióp ông cụ lên xe rồi, các em còn nhìn theo mãi mới ra về.
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúngcho từng câu hỏi dưới đây:
1. Các bạn nhỏ gặp trên đường một ông cụ như thế nào?( 0,5 điểm)
a. Ông cụ có dáng vẻ mệt mỏi, u sầu.
b. Ông cụ buồn bã như mất cái gì đó.
c. Ông cụ ốm nặng và thở rất khó nhọc.
2. Các bạn quan tâm đến ông như thế nào? ( 0,5 điểm)
a. Các bạn lễ phép xin ngồi bên cụ.
b. Các bạn xin đưa cụ lên xe buýt đến bệnh viện.
c. Các bạn băn khoăn, trao đổi rồi đến hỏi thăm cụ.
3. Ông cụ gặp chuyện gì buồn? ( 0,5 điểm)
a. Hai vợ chồng đều ốm đau bệnh tật.
b. Cụ rất mệt mà không có xe buýt đưa về nhà.
c. Cụ bà ốm nặng,đang nằm viện, rất khó qua khỏi.
4. Vì sao trò truyện với các bạn nhỏ, cụ thấy lòng nhẹ hơn? ( 0,5 điểm)
a. Vì nói chuyện làm cụ đỡ mệt.
b. Vì cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ.
c. Vì các bạn trò chuyện rất sôi nổi.
5. Đặt câu hỏi cho bộ phận im đậm sau đây?
	Bác cầm lấy một quả táo to cùng một túi kẹo đứng lên.	
6. Tìm từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong câu:“Qủa dừa-đàn lợn con nằm trên cao” ( 0,5 điểm)
a. Quả dừa và đàn lợn.
b. Qủa dừa và trên cao.
c. Đàn lợn và trên cao.
7. Viết vào chỗ trống trong câu văn dưới đây để hoàn thành mẫu câu Ai là gì?
Bạn An là
B.I. Chính tả (Nghe viết) ( 2 điểm)
Gi¸o viên đọc cho học sinh viết bài “Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn”. Tiếng Việt lớp 3 tập 1( Tõ Gian ®Çu nhµ r«ng....cóng tÕ)
 B.II. Tập làm văn( 2 điểm)
Viết đoạn văn khoảng 5 – 7 câu nói về buổi đầu đi học của em dựa vào gợi ý?
Hôm đó, em đến trường một mình hay có ai đưa đi?
Trên đường tới trường, em nhìn thấy những cảnh gì?
Buổi đầu đi học, điều gì làm em thấy lạ lùng, bỡ ngỡ?
Điều gì ở trường khiến em thích nhất? 
AI. (1,5 Điểm)Đọc thành tiếng một trong năm đoạn của c¸c bµi tËp ®äc ®· häc
Câu chuyện muốn nói với em điều gì? ( 1 điểm)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
A. KIỂM TRA ĐỌC:
I - ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI (1,5 đ)
-Tr¶ lêi c©u hái néi dung bµi(1 ®)
II - ĐỌC HIỂU VÀ LÀM BÀI TẬP 
QUÀ CỦA BÁC HỒ TẶNG CÁC CHÁU
 Ngày Tết dương lịch năm 1960, mọi người lên Phủ Chủ tịch để chúc tết Bác Hồ. Các cơ quan, đoàn thể trong nước, đoàn ngoại giao và Uỷ ban Quốc tế đều đến đông đủ.
Vẫn trong bộ ka-ki giản dị, với phong thái ung dung, chủ động, Bác đáp lễ vui vẻ và nói lời chúc mừng.
 Sau tiệc ngọt, Bác cầm lấy một quả táo to cùng một túi kẹo đứng lên
Bác đi đến chỗ ông đại tướng Ấn Độ và hỏi:
Ngài đại sứ có đưa phu nhân sang đây không?
Vị đại tướng râu hùm, hàm én, lẫm liệt oai phong là vậy mà lúc ấy, vì vô cùng xúc động trước vinh dự bất ngờ, bỗng lộ vẻ lúng túng, ấp úng đáp: 
- Thưa Chủ tịch Cảm ơn Chủ tịch Tôi chỉ đưa theo sang đây cháu trai năm nay chín tuổi.
Bác Hồ nói:
- Tôi gửi ông mang về cho cháu quả táo này và gửi cháu những cái hôn. 
Mọi người đều xúc động và vô cùng cảm phục một cử chỉ vừa thân mật, tự nhiên của Hồ Chủ tịch.
Rồi quay lại phía khách nước ngoài, Bác nói:
- Tết nhất, ở nhà các vị chẳng thiếu thứ gì. Nhưng xin các vị hãy cầm lấy chút hoa quả ở trên bàn và mang về gọi là quà của Bác Hồ tặng các cháu ở nhà.
Cả phòng khách ồn ào nhộn nhịp hẳn lên. Khách nước ngoài, khách trong nước ùa đến bàn tiệc cầm lấy lê, táo, bánh kẹo, nét mặt hớn hở.
 Theo BÁO NHÂN DÂN RA NGÀY 3/9/1989
Câu 1: Các cơ quan và đoàn thể, Uỷ ban Quốc tế đến Phủ Chủ tịch để làm gì?
Chúc tết Bác Hồ B, Thăm Phủ Chủ tịch C, Cùng làm việc với Bác
Câu 2: Tướng mạo ngài đại sứ Ấn Độ trông như thế nào?
 A, Bình thường, giản dị B,Cao lớn, mập mạp
 C, Râu hùm, hàm én, lẫm liệt oai phong
Câu 3: Sau bữa tiệc ngọt, Bác cầm vật gì đến gặp ngài đại sứ?
Bản hiệp ước của hai nước B, Quả táo to và một túi kẹo
 C, Không cầm gì hết
Câu 4: Quà tết Bác tặng cho các cháu là những gì?
Những lời chúc B. Phong bì lì xì C. Hoa quả và bánh kẹo
Câu 5: Đặt câu hỏi cho bộ phận im đậm sau đây?
	Bác cầm lấy một quả táo to cùng một túi kẹo đứng lên.	
Câu 6: Điền dấu câu thích hợp vào ô trèng trong đoạn văn sau: 
 Một hôm ông bảo con :
 - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nối bát cơm Con hãy đi làm và mang tiền về đây 
Câu 7: Câu “Ong Thợ bay xa tìm những bông hoa vừa nở.” thuộc mẫu câu nào em đã học ? 
 a. Ai là gì ? b. Ai làm gì  ? c. Ai thế nào ? 
B. KIỂM TRA VIẾT: Chính tả Nghe – viết (2đ) – 15 phút
II. Tập làm văn: (2đ) Em hãy viết một bức thư thăm hỏi b¹n míi quen vµ kÓ cho b¹n nghe vÒ quª h­¬ng em.

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_tieng_viet_lop_3.doc