Bộ đề kiểm tra chất lượng cuối kì I các môn Lớp 5 - Năm học 2015-2016 - Trường TH Lê Đồng

doc 19 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra chất lượng cuối kì I các môn Lớp 5 - Năm học 2015-2016 - Trường TH Lê Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra chất lượng cuối kì I các môn Lớp 5 - Năm học 2015-2016 - Trường TH Lê Đồng
 PHÒNG GD&ĐT TX PHÚ THỌ
 TRƯỜNG TH LÊ ĐỒNG
Họ và tên:
Lớp: 5.....
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I
	Năm học 2015- 2016
Môn: Khoa học- Lớp 5
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm
Người chấm bài (Ký, ghi rõ họ tên)
A/ PHẦN I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1: Khi một đứa bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào để phân biệt được bé trai hay bé gái ? (0,5 đ)
a.
Cơ quan tuần tuần
c.
Cơ quan sinh dục
b.
Cơ quan tiêu hóa
d.
Cơ quan bài tiết
Câu 2: Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là gì? (0,5 đ)
a.
Sự thụ tinh
c.
Hợp tử
b.
Sự thụ phấn
d.
Thai nhi
Câu 3: Các đồ dùng bằng nhựa được làm ra từ đâu ? (0,5 đ)
a.
Từ chất dẻo
c.
Từ kim loại
b.
Từ cao su
d.
Từ than đá
Câu 4: Để làm đường ray xe lửa người ta sử dụng vật liệu: (0,5 đ)
a.
Nhôm
c.
Sắt
b.
Thép 
d.
Đồng
Câu 5: Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu: (0,5 đ)
a.
Đất sét
c.
Đá vôi
b.
Nhôm 
d.
Đồng
Câu 6: Bệnh sốt rét do muỗi nào truyền bệnh ?(0,5đ)
Muỗi vằn.
Muỗi A-nô-phen.
Cả 2 loại muỗi trên
Câu 7: HIV không lây truyền qua đường nào?(0,5đ)
Đường máu.
Đường tình dục.
Từ mẹ truyền sang con lúc mang thai hoặc khi sinh.
Tiếp xúc thông thường.
Câu 8: Nên làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì? (0,5đ)
 a. Thường xuyên tắm giặt, rửa mặt, gội đầu và thay quần áo.
 b. Đặc biệt, hằng ngày phải rửa bộ phận sinh dục ngoài và thay quần áo lót.
 c. Thực hiện tất cả các việc trên.
Câu 9: Người nghiện rượu, bia có thể ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?Chọn đáp án đúng nhất (0,5đ)
a. Gây sự, đánh nhau với người ngoài.
b. Đánh chửi vợ con khi say hoặc khi không có rượu để uống.
c. Gây sự, đánh nhau, gây tai nạn giao thông, đánh đập vợ con. 
Câu 10) Tuổi dậy thì ở con trai bắt đầu vào khoảng nào ?
a. Từ 10 đến 15 tuổi
b . Từ 13 đến 17 tuổi
c . Từ 13 đến 15 tuổi.
B. PHẦN II: Tự luận (5 Điểm)
Câu 1: (2 điểm ) Nêu những việc làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
Câu 2: (2 điểm) Nhôm có tính chất gì ? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng nhôm?
Câu 3: (1 điểm) Em hãy nêu những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
ĐÁP ÁN KHOA HỌC KHỐI 5
Phần I Trắc nghiệm: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1.
c
6.
b
2.
a
7.
d
3.
a
8.
c
4.
b
9.
c
5.
c
10.
b
B. Phần II. Tự luận:
Câu 1: (2 điểm)
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày.
Câu 2: ( 2 điểm )
- Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi, dễ dát mỏng, nhôm nhẹ, cách điện, cách nhiệt tốt. Nhôm không bị gỉ nhưng một số a-xít có thể ăn mòn. 
- Cách bảo quản: Trong khi sử dụng các vật dụng bằng nhôm cần lưu ý: Không nên để dưới ngoài trời và đựng thức ăn quá lâu vì sẽ bị a-xít ăn mòn. ...
Câu 3: (1 điểm): Học sinh nêu được:
	- Chấp hành luật giao thông;
	- Đi bên phải theo chiều đi của mình.
- Không phóng nhanh, vượt ẩu; Không vượt đèn đỏ; Không đi dàn hàng ra đường; Không chở hàng, chở người quá quy định. ...
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC CUỐI HỌC KÌ I
Năm học : 2015 - 2016
Mạch kiến thức, 
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1 
Mức 2
Mức 3
Tổng 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sự sinh sản và phát triển của cơ thể người
Số câu
2
1
3
Số điểm
1,0
0,5
1,5
2. Vệ sinh phòng bệnh
Số câu
2
1
1
3
1
Số điểm
1,0
0,5
2
1,5
2
3. An toàn trong cuộc sống
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1
0,5
0,5
1
4. Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng
Số câu
1
2
1
3
1
Số điểm
0,5
1
2
1,5
2,0
Tổng
Số câu
5
1
4
1
1
1
10
3
Số điểm
2,5
1,0
2,0
2
0,5
2
5,0
5,0
 PHÒNG GD&ĐT TX PHÚ THỌ
 TRƯỜNG TH LÊ ĐỒNG
Họ và tên:
Lớp: 5.....
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I
	Năm học 2015- 2016
Môn: Tiếng Việt - Lớp 5
BÀI KIỂM TRA ĐỌC, ĐỌC - HIỂU
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm
Người chấm bài (Ký, ghi rõ họ tên)
I- §äc thµnh tiÕng (5®iÓm)
- Gi¸o viªn cho häc sinh g¾p phiÕu nhËn bµi ®äc tõ tuÇn 10 ®Õn tuÇn 17 SGK TiÕng ViÖt 5 - TËp 1, tr¶ lêi c©u hái theo quy ®Þnh.
II - §äc thÇm vµ lµm bµi tËp (5®iÓm)
Ngu Công xã Trịnh Tường 
Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. Dân bản gọi những dòng mương ấy là con nước ông Lìn. Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Nhưng tìm được nguồn nước rồi, mọi người vẫn không tin là có thể dẫn nước về. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin. Rồi ông vận động mọi người cùng mở rộng con mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
Con nước nhỏ đã làm thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn. Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói. Từ khi nước được dẫn về thôn, nhà ai cũng cấy lúa nước chứ không phá rừng làm nương như trước nữa.
Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường.
Chuyện của Ngu Công xã Trịnh Tường nhanh chóng bay về Thủ đô. Ông Phàn Phù Lìn vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi. 
 Theo TRƯỜNG GIANG- NGỌC MINH
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất nội dung câu hỏi 1,2,3 viết nội dung trả lời vào chỗ chấm với các câu còn lại .
Câu 1: Ông Lìn người dân tộc gì?
	a. Tày	b. Kinh	c. Mông	d. Dao
Câu 2. Ý nào nêu không đúng việc ông Lìn đã làm để đưa được nước về thôn ?
Ông Lìn đã cúng bái, xin thần linh cho nước về thôn. 
Ông Lìn lần mò cả tháng trong rừng để tìm nguồn nước.
Suốt một năm, ông cùng vợ con đào gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn
Vận động mọi người vào rừng đào mương đưa nước về thôn.
Câu 3. Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào ? 
	a. Cả thôn đều đào ao nuôi cá. 
	b. Làm ruộng bậc thang cấy lúa nước, không còn phá rừng làm nương.
	c. Cả thôn trồng các giống lúa lai cao sản nên không có hộ đói.
	d. Chỉ có câu a là sai. 
Câu 4. Đầu tiên khi làm con mương, ông Lìn đã làm cùng ai ?
	a. Làm cùng hai người bạn thân	b. Làm một mình
	c. Làm cùng vợ con	d. Làm cùng bà con trong xóm.
Câu 5. Lợi ích của việc ông Lìn hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả ?
Giúp mỗi gia đình thu nhập mỗi năm hai trăm triệu .
Vừa bảo vệ rừng, giữ được nguồn nước, vừa tăng thêm thu nhập.
Phìn Ngan trở thành thôn giàu có nhất nước. 
Giúp cho ông Lìn được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
Câu 6. Gạch chân các quan hệ từ có trong câu : 
 Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói.
Câu 7. Tìm trong đoạn 1 của bài Ngu Công xã Trịnh Tường từ đồng nghĩa với các từ sau : 
ngạc nhiên : ......................................................
thói quen : ......................................................
Câu 8. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau : 
 Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. 
	Chủ ngữ : ........................................................................................................
	Vị ngữ :..........................................................................................................
Câu 9. Tìm danh từ riêng , tính từ có trong câu sau: 
Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 10.Viết một câu có nội dung nói về việc giữ vệ sinh trường (lớp) trong đó có sử dụng quan hệ từ (nhớ gạch chân dưới từ chỉ quan hệ trong câu vừa đặt). 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KỲ I
Năm học: 2015 - 2016
I. Đọc thành tiếng (5 điểm): Thực hiện theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt cuối học kì I.
II. Đọc hiểu: (5 điểm; mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Ông Lìn người dân tộc gì?
	d. Dao
Câu 2. Ý nào nêu không đúng việc ông Lìn đã làm để đưa được nước về thôn ?
	a. Ông Lìn đã cúng bái, xin thần linh cho nước về thôn. 
Câu 3. Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào ? 
	d. Chỉ có câu a là sai. 
Câu 4. Đầu tiên khi làm con mương, ông Lìn đã làm cùng ai ?
	c. Làm cùng vợ con.
Câu 5. Lợi ích của việc ông Lìn hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả là gì?
	b. Vừa bảo vệ rừng, giữ được nguồn nước, vừa tăng thêm thu nhập.
Câu 6. Gạch chân các quan hệ từ có trong câu : 
 Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói.
Câu 7. Tìm trong đoạn 1 của bài Ngu Công xã Trịnh Tường từ đồng nghĩa với các từ sau : 
ngạc nhiên : ngỡ ngàng
thói quen : tập quán
Câu 8. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau : 
 Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. 
	Chủ ngữ: Những nương lúa quanh năm khát nước
	Vị ngữ: được thay dần bằng ruộng bậc thang. 
Câu 9. Tìm danh từ riêng , tính từ có trong câu sau: 
Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.
	Danh từ riêng: Trịnh Tường; Bát Xát; Lào Cai
	Tính từ: ngoằn ngoèo, ngang, cao.
Câu 10.Viết một câu có nội dung nói về việc giữ vệ sinh trường (lớp) trong đó có sử dụng quan hệ từ (nhớ gạch chân dưới từ chỉ quan hệ trong câu vừa đặt). 
	VD: Chiều thứ năm, em và bạn An làm vệ sinh sân trường.
 PHÒNG GD&ĐT TX PHÚ THỌ
 TRƯỜNG TH LÊ ĐỒNG
Họ và tên:
Lớp: 5.....
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I
	Năm học 2015- 2016
Môn: Tiếng Việt - Lớp 5
BÀI KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ - TLV)
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm
Người chấm bài (Ký, ghi rõ họ tên)
I.Chính tả: Nghe - viết ( 5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài  “Kì diệu rừng xanh” (SGK TV5 tập 1 trang 76) Đoạn từ ( Sau một hồi len lách đến................một thế giới thần bí.). 
II. Tập làm văn:(5 điểm)
 Đề bài: Em hãy tả một người thân trong gia đình em.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT - VIẾT
I. Chính tả (5 điểm)
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đúng đoạn văn (5 điểm).
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, viết hoa không đúng quy định) trừ 0, 25 điểm.
* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn,...bị trừ 1 điểm toàn bài.
* Tùy vào bài viết thực tế của HS mà GV có thể cho điểm theo các mức:
	 5 - 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1.
II. Tập làm văn (5 điểm)
- Đảm bảo các yêu cầu theo chuẩn KT kĩ năng cần đạt cuối kì I được 5 điểm.
- HS biết chọn tả người thân mà em yêu mến. 
- HS tả được các chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người thân có lồng cảm xúc, tình cảm của bản thân thành một mạch đầy đủ, lôi cuốn người đọc.
- Bố cục rõ ràng với 3 phần cân đối, chuyển đoạn mạch lạc. 
* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn,...bị trừ 1 điểm toàn bài.
* Tùy vào bài viết thực tế của HS mà GV có thể cho điểm theo các mức:
	 5 - 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5
Năm học : 2015 - 2016
Mạch kiến thức, 
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2 
Mức 3 
Tổng
TNKQ
TL
HT khác 
TN
KQ
TL
HT khác 
TNKQ
TL
HT khác 
TNKQ
TL
HT khác 
1. Đọc
a) Đọc thành tiếng
Số câu
1
1
2
Số điểm
4
1
5,0
b) Đọc hiểu
Số câu
3
2
2
1
1
1
6
4
Số điểm
1,5
1
1,0
0,5
0,5
0,5
3
2
2. Viết
a) Chính tả
Số câu
1
1
Số điểm
5
5
b) TLV
Số câu
1
1
Số điểm
5,0
5,0
3. Kiến thức, KN Tiếng Việt, văn học
(Kết hợp trong bài kiểm tra đọc và viết)
4. Nghe - nói
(Kết hợp trong bài kiểm tra đọc và viết)
Tổng 
Số câu
3
3
2
1
1
1
2
1
6
6
2
Số điểm
1,5
6,0
1,0
0,5
4,0
0,5
5,5
1
3
12
5
 PHÒNG GD&ĐT TX PHÚ THỌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ ĐỒNG
Họ và tên:
Lớp: 5.......
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I
	Năm học 2015- 2016
Môn: Toán - Lớp 5
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm
Người chấm bài (Ký, ghi rõ họ tên)
TRẮC NGHIỆM:
 Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước các câu trả lời đúng: 
Câu 1: (1,0đ)
a/ Chữ số 5 trong số 169,57 chỉ:
A. 5 đơn vị	
B. 5 phần mười
C. 5 chục
 D. 5 phần trăm
b/ Hỗn số 3 viết dưới dạng số thập phân là:
A. 3,35
B. 3,53
C. 3,6
 D. 3,06
Câu 2: (1,0đ)	
a/ ) Tìm chữ số x, biết : 5,5x1 > 5,571
A. x = 8
B. x = 7
C. x = 1
 D. x = 0
b/ Số bé nhất trong các số sau là : 
A. 9,25
B. 7,54
C. 8,25
D. 7,45 
Câu 3: (1,0đ)
a/ Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 31m, chiều rộng 24m là: 
A. 744m2
B. 447m2
C. 110m2
D. 741m2
b/ Hình vuông có chu vi 48m, cạnh của nó là:
A. 12m
B. 14m
C. 16m
D. 18m
PHẦN II. TỰ LUẬN 
Câu 1.( 1 điểm) 
 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 	
 a) 5 kg 75 g = ...............kg 
 80 g = ................kg 
b) 46dm2 = ..................m2
 45dm2 27 cm2 = ...................dm2 
Câu 2.( 1 điểm) 
	Đặt tính rồi tính
 56,52 + 36,34 	
 .................................. 
 .................................. 
 .................................. 
 .................................. 
 .................................. 
63,58 - 9,86
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
Câu 3. (2 điểm) Tìm x: 	
x + 3,49 = 9,25
....................................................................
......................................................................
......................................................................
4,75 + x = 6,54 
...........................................................................
...........................................................................
..........................................................................
x : 41,8 = 72,3
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
15 : x = 0,85 + 0,35
....................................................................................
....................................................................................
...................................................................................
Câu 4. (1 điểm) Tính:
( 45,6 : 12) - 2,03 ......................................................................
.....................................................................
......................................................................
(6,75 : 9) × 4,35
..........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
Câu 5.(2 điểm):
Một cửa hàng có 140kg gạo, trong đó có 45% là gạo tẻ, còn lại là gạo nếp. Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp?
Bài giải
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
 PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ
 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ ĐỒNG
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN CUỐI KÌ I
Lớp 5; Năm học 2015 - 2016
TRẮC NGHIỆM 
Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu trả lời đúng sau : (3.0đ)
Câu 1: (1,0đ) Đúng mỗi đáp án (0,5đ) ( Mạch 1- mức 1)
Câu 
a
b
Đáp án 
B
C
 Câu 2: (1,0đ) Đúng mỗi đáp án (0,5đ) ( Mạch 1- mức 1)	
Câu 
a
b
Đáp án 
A
D
Câu 3: (1,0đ) Đúng mỗi đáp án (0,5đ) ( Mạch 4- mức 1)
Câu 
a
b
Đáp án 
A
A
II. TỰ LUẬN 
Câu 1. (1 điểm - mỗi phép tính đúng 0,25 đ) ( Mạch 2- mức 1)
 a) 5 kg 75 g = 5,075 kg 
 80 g = 0,080kg 
b) 46dm2 = 0,46 m2
 45dm2 27 cm2 = 45,27dm2 
Câu 2.( 1 điểm - mỗi phép tính đúng 0,5 đ) ( Mạch 1- mức 1)
56,52 + 36,34
63,58 - 9,86
Câu 3. (2 điểm - mỗi phép tính đúng 0,5 đ) ( Mạch 1- mức 2)
x + 3,49 = 9,25 
 x = 9,25 - 3,49 
 x = 5,76
4,75 + x = 6,54 
	 x = 6,54 - 4,75
	 x = 1,79 
 x : 41,8 = 72,3	
 x = 72,3 × 41,8 
 x = 3022,14 
	 15 : x = 0,85 + 0,35
 15 : x = 1,2
 x = 15 : 1,2 
 x = 12,5
Câu 4. (1 điểm - mỗi phép tính đúng 0,5 đ) ( Mạch 1- mức 3)
	(45,6 : 12) - 2,03 (6,75 : 9) × 4,35
 = 3,8 - 2,03 = 0,75 × 4,35
 = 1,77 = 3,2625
Câu 5.(2 điểm) ( Mạch 4- mức 2)
Giải
Số ki - lô - gam gạo tẻ là:
45 × 140 : 100 = 63 (kg)
Số ki - lô - gam gạo nếp là:
140 – 63 = 77 (kg)
Đáp số: 77 kg
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN CUỐI KÌ I – LỚP 5
Năm học : 2015 - 2016
Mạch kiến thức, 
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tổng 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Số thập phân và các phép tính với số thập phân.
Số câu
2
1
1
1
2
3
Số điểm
2.0
1.0
2.0
1.0
2.0
4.0
Đại lượng và đo đại lượng: các đơn vị đo diện tích.
Số câu
1
1
Số điểm
1.0
1.0
Yếu tố hình học: diện tích các hình đã học.
Số câu
1
1
Số điểm
1.0
1.0
Giải bài toán về tỉ số phần trăm. 
Số câu
1
Số điểm
2.0
2.0
Tổng
Số câu
3
2
2
1
3
5
Số điểm
3.0
2.0
4.0
1.0
3.0
7.0
 PHÒNG GD&ĐT TX PHÚ THỌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ ĐỒNG
Họ và tên:
Lớp: 5.......
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I
	Năm học 2015- 2016
Môn: Lịch sử và địa lí - Lớp 5
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN I: (6 điểm) 
I. LỊCH SỬ: (3điểm) Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô £
Câu 1: Chức vụ “Bình Tây Đại nguyên soái” do ai phong tặng cho ông Trương Định?
a.
Triều đình nhà Nguyễn
b.
Ông tự phong 
c.
Dân chúng và nghĩa quân 
d.
Thực dân Pháp
Câu 2: Đảng cộng sản Việt Nam thành lập vào ngày tháng năm nào?
a.
Ngày 2/3/1930 
b.
Ngày 3/2/1930 
c.
Ngày 3/2/1931 
d.
Ngày 2/3/1931 
Câu 3: Hãy chọn và điền các từ ngữ sau đây vào chỗ trống của đoạn văn cho thích hợp: (a. không chịu làm nô lệ; b. hòa bình; c. cướp nước ta; d. nhân nhượng.)
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn, chúng ta phải. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới. Vì chúng quyết tâm lần

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_chat_luong_cuoi_ki_i_cac_mon_lop_5_nam_hoc_20.doc