Bộ 25 đề thi học kì môn Ngữ văn lớp 6

pdf 30 trang Người đăng haibmt Lượt xem 2846Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 25 đề thi học kì môn Ngữ văn lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ 25 đề thi học kì môn Ngữ văn lớp 6
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
BỘ 25 ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Thế nào là danh từ? Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ? (2 điểm)
Câu 2. Đặt câu có danh từ hoặc cụm danh từ làm chủ ngữ? (Gạch chân danh từ hoặc cụm
danh từ làm chủ ngữ) (1 điểm)
Câu 3. Em hãy kể tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng? (1 điểm)
Câu 4. Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán, khuyên răn điều gì? (1 điểm)
Câu 5. Tập làm văn: Hãy đóng vai Mã Lương trong truyện "Cây bút thần" để kể lại câu
chuyện ấy? (5 điểm)
ĐỀ SỐ 2
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3.0 điểm) (Thời gian 15 phút)
Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c hoặc d) trước đáp án đúng.
Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
nhằm mục đích
a. tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt.
b. kể chuyện cho trẻ em nghe.
c. phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống của người khác.
d. phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 2: Trong các cụm từ dưới đây, cụm động từ là
a. đùng đùng nổi giận. b. một người chồng thật xứng đáng.
c. một túp lếu lát bên bờ biển. d. sun sun như con đỉa.
Câu 3: Trong các cụm danh từ sau, cụm từ có đủ cấu trúc ba phần (phần trước, phần trung
tâm, phần sau) là
a. những chiếc thuyền buồm. c. một chiếc thuyền buồm.
b. những chiếc thuyền. d. một chiếc thuyền buồm màu xanh.
Câu 4: Thánh Gióng là truyền thuyết về đời Hùng Vương
a. thứ năm. b. thứ sáu. c. thứ mười bảy. d. thứ mười tám.
Câu 5: Các từ " kia, ấy, nọ" thuộc từ loại
a. danh từ. b. động từ. c. chỉ từ. d. tính từ.
Câu 6: Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích "Thạch Sanh" thuộc kiểu nhân vật
a. nhân vật bất hạnh.
b. nhân vật dũng sĩ.
c. nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch .
d. nhân vật là động vật.
Câu 7: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa
a. chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. b. chữ cái đầu tiên của tên.
c. toàn bộ chữ cái từng tiếng. d. không viết hoa tên đệm.
Câu 8: Sau lần giải được câu đố của sứ giả nước láng giềng, em bé trong truyện "Em bé
thông minh" được vua
a. phong trạng nguyên. c. xây dinh thự bên cạnh hoàng cung cho em ở.
b. cưới con gái vua. d. phong trạng nguyên, xây dinh thự cho em ở.
Câu 9: Qua truyện "Treo biển", ông cha ta muốn khuyên nhủ chúng ta
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
a. nên nghe nhiều người góp ý.
b. chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên.
c. phải tự chủ trong cuộc sống, tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác.
d. không nên nghe lời ai cả.
Câu 10: Danh từ là những từ chỉ
a. trạng thái, hành động của sự vật.
b. người, vật, hiện tượng, khái niệm...
c. đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động trạng thái.
d. đi kèm với danh từ để chỉ về số lượng.
Câu 11: Qua các sự việc trong truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi", nhân dân ta muốn tỏ
thái độ
a. phê phán sự hồ đồ của các thầy bói.
b. phê phán những kẻ ích kỉ.
c. châm biếm những kẻ không biết nhìn nhận vấn đề.
d. châm biến những kẻ tham lam.
Câu 12: Các từ: vua, hoàng hậu, hoàng tử thuộc từ loại
a. danh từ. b. đại từ. c. động từ. d. tính từ.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) (Thời gian 75 phút)
Câu 1: (1.0 điểm) Thế nào là động từ, tính từ ?
Câu 2: (1.0 điểm) Qua truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" ông cha ta muốn khuyên
nhủ chúng ta bài học gì?
Câu 3: (5.0 điểm) Kể về sự đổi mới của quê hương em.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: (2 điểm) Theo em, truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh sự thật lịch sử nào trong
quá khứ của dân tộc?
Câu 2: (1 điểm) Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
"Bao bọc, lăn tăn, hỏi han, sắm sửa, loảng xoảng, mai môt, tính tình, cầu cạnh"
Câu 3: (7 điểm) Hãy kể lại một chuyến về quê.
ĐỀ SỐ 4
Câu 1 (2 điểm) Nêu khái niệm về truyện cổ tích?
Câu 2 (2 điểm) Nêu nghệ thuật nổi bật của truyện "Em bé thông minh"? Nghệ thuật đó
có vai trò gì trong việc thể hiện tính các nhân vật?
Câu 3 (1điểm). Gạch chân những từ không đúng trong các câu sau và chữa lại cho đúng:
a, Đô vật là những người có thân hình lực lượng.
b, Ngày 22- 12, lớp em tổ chức đi thăm nghĩa trang liệt sĩ
Câu 4 (5 điểm) Đóng vai Thánh Gióng, kể lại truyền thuyết "Thánh Gióng"
ĐỀ SỐ 5
I. Phần đọc hiểu (4 điểm)
Đọc văn bản sau và lần lượt trả lời các câu hỏi từ 1 đến 7.
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái,
cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con
vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó oai
như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo
đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi
qua giẫm bẹp.
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện dân gian nào?
A. Truyền thuyết C. Truyện cười
B. Cổ tích D. Truyện ngụ ngôn
Câu 2: Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
A. Mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu.
B. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về xã hội có công lí.
C. Khuyên nhủ, răn dạy con người về bài học nào đó trong cuộc sống.
D. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
được kể.
Câu 3: Trong văn bản trên tại sao ếch lại tưởng bầu trời bằng cái vung?
A. Vì nó sống lâu ngày dưới đáy giếng . C. Vì trời rất cao.
B. Vì nó chưa nhìn thấy bầu trời bao giờ. D. Vì nó rất nhỏ bé.
Câu 4: Câu văn: "Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ." có mấy cụm danh
từ?
A. Một cụm danh từ C. Ba cụm danh từ
B. Hai cụm danh từ D. Bốn cụm danh từ
Câu 5: Xác định từ ghép Hán Việt trong câu văn sau:
"Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể."
Câu 6: Tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản thể hiện rõ nhất nội dung, ý nghĩa
của truyện .
Câu 7: Nêu một hiện tượng trong cuộc sống ứng với nội dung câu thành ngữ: "Ếch ngồi
đáy giếng".
II. Tự luận:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 8:
Hình tượng người anh hùng Thánh Gióng đã trở thành biểu tượng sáng ngời cho tinh thần
chống giặc ngoại xâm, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Hãy kể lại truyền thuyết
Thánh Gióng bằng lời văn của em.
ĐỀ SỐ 6
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0đ)
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Truyện cổ dân gian nào dưới đây có nội dung ca ngợi công lao của các vua Hùng?
A.Thánh Gióng C. Em bé thông minh
C. Thạch Sanh D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Câu 2: Qua truyện Em bé thông minh, nhân dân ta muốn đề cao điều gì?
A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua
B. Sự dày dạn kinh nghiệm trong dân gian và trí khôn dân gian
C. Sự khéo léo, lém lỉnh của em bé
D. Sự sắc sảo của nhân dân qua các câu đố
Câu 3: Truyện nào dưới đây là truyện ngụ ngôn?
A.Thầy bói xem voi B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
C.Thánh Gióng D. Treo biển
Câu 4: Em chọn từ nào để điền vào chỗ trống trong câu văn dưới đây?
......... là tìm tòi, hỏi han để học tập.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. Học hỏi B. Học tập C. Học hành D. Học lỏm
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây có từ ngọt được dùng theo nghĩa gốc?
A. Lời nói ngọt ngào B. Ngày xuân ngọt
nắng
C. Mật ong thật ngọt D. đàn ngọt hát hay
Câu 6: Câu văn: ''Triều đình tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến
em bé thông minh'' có bao nhiêu danh từ?
A. bốn B. năm C. sáu D. bảy
Câu 7: Trong các cụm động từ sau, cụm nào có cấu trúc đủ ba phần?
A. dâng nước lên cuồn cuộn
B. khẳng định tài năng của Thạch Sanh
C. đưa ra chủ kiến của mỗi người
D. cũng tìm được người bạn ấy
Câu 8: Dòng nào nói không đúng về hoạt động của chỉ từ trong câu?
A. Làm phụ ngữ s2 ở sau trung tâm cụm danh từ
B. Làm chủ ngữ
C. Làm vị ngữ
D. Làm trạng ngữ
II - PHẦN TỰ LUẬN: (8,0đ) - Thời gian làm bài 80 phút
Câu 1 (2,0 đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của
cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa,
Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
a) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
b) Tìm trong phần trích trên 2 từ mượn.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
c) "một lưỡi búa của cha để lại'' là một cụm danh từ. Hãy vẽ mô hình của cụm danh từ đó.
d) Xác định ngôi kể của đoạn truyện trên.
Câu 2 (1,0đ) Viết một câu trình bày ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng. Gạch chân
một cụm động từ trong câu em vừa viết.
Câu 3 (6,0đ) Hãy viết bài văn tự sự kể về một việc tốt mà em đã làm khiến người thân
vui lòng.
ĐỀ SỐ 7
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0đ)
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Truyện cổ dân gian nào dưới đây có nội dung ca ngợi công lao của các vua Hùng?
A.Thánh Gióng C. Em bé thông minh
C. Thạch Sanh D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Câu 2: Qua truyện Em bé thông minh, nhân dân ta muốn đề cao điều gì?
A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua
B. Sự dày dạn kinh nghiệm trong dân gian và trí khôn dân gian
C. Sự khéo léo, lém lỉnh của em bé
D. Sự sắc sảo của nhân dân qua các câu đố
Câu 3: Truyện nào dưới đây là truyện ngụ ngôn?
A.Thầy bói xem voi B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
C.Thánh Gióng D. Treo biển
Câu 4: Em chọn từ nào để điền vào chỗ trống trong câu văn dưới đây?
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
......... là tìm tòi, hỏi han để học tập.
A. Học hỏi B. Học tập C. Học hành D. Học lỏm
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây có từ ngọt được dùng theo nghĩa gốc?
A. Lời nói ngọt ngào B. Ngày xuân ngọt nắng
C. Mật ong thật ngọt D. đàn ngọt hát hay
Câu 6: Câu văn: ''Triều đình tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông
minh'' có bao nhiêu danh từ?
A. bốn B. năm C. sáu D. bảy
Câu 7: Trong các cụm động từ sau, cụm nào có cấu trúc đủ ba phần?
A. dâng nước lên cuồn cuộn
B. khẳng định tài năng của Thạch Sanh
C. đưa ra chủ kiến của mỗi người
D. cũng tìm được người bạn ấy
Câu 8: Dòng nào nói không đúng về hoạt động của chỉ từ trong câu?
A. Làm phụ ngữ s2 ở sau trung tâm cụm danh từ
B. Làm chủ ngữ
C. Làm vị ngữ
D. Làm trạng ngữ
II - PHẦN TỰ LUẬN: (8,0đ) - Thời gian làm bài 80 phút
Câu 1 (2,0 đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.
Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần
xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
a) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
b) Tìm trong phần trích trên 2 từ mượn.
c) "một lưỡi búa của cha để lại'' là một cụm danh từ. Hãy vẽ mô hình của cụm danh từ đó.
d) Xác định ngôi kể của đoạn truyện trên.
Câu 2 (1,0đ) Viết một câu trình bày ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng. Gạch chân một cụm động
từ trong câu em vừa viết.
Câu 3 (6,0đ) Hãy viết bài văn tự sự kể về một việc tốt mà em đã làm khiến người thân vui lòng.
ĐỀ SỐ 8
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất.
Câu 1: Nhận định nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản?
A. Trò chuyện. B. Ra lệnh. C. Dạy học. D. Giao tiếp.
Câu 2: Truyền thuyết "Thánh Gióng" phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
A. Lòng tôn kính trời đất của tổ tiên. B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước.
C. Khát vọng chế ngự tự nhiên. D. Niềm tin, niềm tự hào dân tộc.
Câu 3: Bộ phận từ mượn nhiều nhất trong Tiếng Việt là?
A. Tiếng Hán. B. Tiếng Pháp. C. Tiếng Anh. D. Tiếng Nga.
Câu 4: Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại?
A. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
B. Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
C. Sự tích Hồ Gươm; Đeo nhạc cho Mèo; Em bé thông minh.
D. Cây bút thần; Thạch Sanh; Ông lão đánh cá và con cá vàng.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 5: Cách giải thích nào không đúng về nghĩa của từ?
A. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích. B. Dùng từ đồng nghĩa vời từ cần được giải thích.
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. D. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.
Câu 6: Hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự là gì?
A. Tình cảm, cảm xúc. B.Sự việc và nhân vật.
C. Nhân vật và cảm xúc. D. Cảm xúc và sự việc.
Câu 7: Vị ngữ của câu nào sau đây không có cụm động từ?
A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi B. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà
C. Ngày hôm ấy, nó buồn D. Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao
Câu 8: Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
A. Phản ánh cuộc sống. B. Giáo dục con người.
C. Tố cáo xã hội. D. Cải tạo con người và xã hội.
Câu 9: Cụm từ nào sau đây không phải là cụm tính từ?
A. Đang học bài B. Nhỏ bằng con kiến
C. Rất sợ D. Đỏ như son
Câu 10: Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?
A. Đang nổi sóng mù mịt B. Không muốn làm nữ hoàng
C. Một lâu đài lớn D. Lại nổi cơn thịnh nộ
Câu 11:Mục đích chính của truyện cười là gì?
A. Phản ánh hiện thực cuộc sống. B. Nêu ra các bài học giáo dục con người.
C. Đả kích một vài thói xấu. D. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê
phán.
Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.
B. Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi.
C. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người lớn lên.
D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Cụm danh từ là gì? Cho ví dụ minh họa (1 điểm)
Câu 2: Điền vào chỗ trống khái niệm dưới đây: (1 điểm)
.................................là loại truyện dân gian kể về những nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời
quá khứ, thường có yếu tố ................................................
Mục đích: thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về những nhân vật và sự kiện lịch sử được
kể.
Câu 3: Đề tập làm văn (5 điểm)
Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo ngôi kể thứ nhất.
ĐỀ SỐ 9
* ĐỀ 1:
I/ Phần trắc nghiệm: 2đ
Câu 1: Ý nghĩa nổi bật của hình tượng cái bọc trăm trứng trong truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên là
gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.C
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Câu 2: Sự thực lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng?
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân.
B. Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lược.
C. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre giết giặc.
D. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đã phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông
đất nước.
Câu 3: Sự tích Hồ Gươm gắn với sự kiện lịch sử nào?
A. Lê Thận bắt được lưỡi gươm.
B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc.
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần.
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 4: Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
A. Phản ánh hiện thực cuộc sống. C. Phản ánh mâu thuẫn giai
cấp.
B. Giáo dục con người. D. Truyền đạt kinh
nghiệm.
Câu 5: Lí do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng Việt?
A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác.
B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức.
C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển.
D. Nhằm làm phong phú vốn từ tiếng Việt
Câu 6: Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau?
A. Định, toan, dám, đừng. C. Khóc, cười,
hát, đọc.
B. Ăn, ngủ, chạy, đi. D. Giặt, là,
ủi, hấp.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 7: Khi kể chuyện tưởng tượng, cần phải tưởng tượng như thế nào?
A. Càng xa rời hiện thực càng tốt.
B. Có lôgic, có ý nghĩa, dựa trên những điều có thật.
C. Càng li kì, bay bổng càng tốt.
D. Kể đúng như nó vốn có trong thực tế.
Câu 8: Dòng nào không nói lên đặc điểm việc kể chuyện theo thứ tự tự nhiên:
A. Kể theo trình tự thời gian tự nhiên
B. Việc gì xảy ra trước, kể trước
C. Việc gì xảy ra sau, kể sau
D. Sự việc nào nhớ thì kể trước, không nhớ thì kể sau.
II/ Phần tự luận: 8đ
Câu 1: (1đ) Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên"?
Câu 2: (1đ) Cho đoạn văn sau:
Lại một hôm, thầy Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Bà mẹ đang ngồi dệt cửi, trông thấy, liền
cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung, mà nói rằng: "Con đang đi học mà bỏ học, thì cũng như
ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy".
Tìm các động từ xuất hiện trong đoạn văn trên?
Câu 3: Tập làm văn: (6đ) Kể chuyện hai mươi năm sau em về thăm lại mái trường hiện nay em đang
học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra?
ĐỀ SỐ 10
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 1 (0,5 điểm): Cho biết từ gạch chân trong câu sau thuộc kiểu từ loại nào xét về mặt cấu tạo:
"cười khanh khách"
A. Từ láy B. Từ đơn
C. Từ ghép D. Danh từ
Câu 2 (0,5 điểm): Cách hiểu nào sau đây là đúng và đầy đủ về từ ghép:
A. Từ ghép là từ chỉ do một tiếng tạo thành
B. Từ ghép là từ phức được tạo thành bởi các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
C. Từ ghép là từ do từ hai tiếng trở lên tạo thành
D. Từ ghép là từ phức được tạo thành bởi các tiếng có quan hệ láy âm
Câu 3 (0,5 điểm): Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn:
A. Sơn hà C. Sính lễ
B. Thách cưới D. Ngựa sắt
Câu 4 (0,5 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng với nghĩa đã được cho trước:
... : của cải riêng của một người, một gia đình.
A. Gia tiên B. Gia đình
C. Tài sản D. Gia tài
Câu 5 (1 điểm): Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A Cột A Nối
1. Từ thuần Việt a. Giang sơn 1 -
2. Từ Hán Việt b. Đi học 2 -
3. Từ mượn ngôn ngữ
Ấn - Âu c. Công nhân 3 -
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
d. Mít tinh
II. Phần tự luận (7 điểm):
Câu 1 (3 điểm): Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển? Từ chân
trong hai ví dụ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển?
 Anh ấy bị thương ở chân. (1)
 Ông ấy có chân trong Hội đồng quản trị. (2)
Câu 2 (2,5 điểm): Thế nào là cụm danh từ? Xác đinh cụm danh từ và vẽ mô hình cho cụm danh từ đó
trong câu sau:
Bố em mới mua cho em một cây bút thật đẹp.
Câu 3 (1,5 điểm): Chỉ ra lỗi dùng từ trong câu sau và viết lại cho đúng:
Quá trình học tập là quá trình tiếp thu tri thức nhân loại.
ĐỀ SỐ 11
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2đ):
Khoanh tròn vào chữ cái đầu các câu trả lời đúng.
Câu 1: Chỉ ra một đặc điểm chỉ có ở truyền thuyết:
A. Nhân vật có thể là thần thánh, có thể là người
B. Gắn với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
C. Có yếu tố hoang đường, kỳ ảo.
D. Kể lại hiện thực một cách chân thực.
Câu 2: Truyện "Con hổ có nghĩa" thuộc thể loại truyện:
A. Truyện dân gian. B. Truyện Trung đại
Việt Nam.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
C. Truyện hiện đại Việt Nam. D. Không thuộc thể loại
truyện nào kể trên.
Câu 3: Trong các cụm danh từ sau, cụm từ nào có đủ cấu trúc 3 phần: phần đầu, phần trung tâm, phần
sau:
A. Những chiếc thuyền buồm C. Một chiếc thuyền buồm
B. Những chiếc thuyền D. Một chiếc thuyền buồm màu
xanh
Câu 4: Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn:
A. Sơn hà C. Sính lễ.
B. Thách cưới D. Ngựa sắt
Phần II: Tự luận (8đ):
Câu 1 (1,5đ): Hiểu nghĩa của từ "Đồng bào" trong văn bản "Con rồng cháu tiên" là gì? Từ

Tài liệu đính kèm:

  • pdf25_de_tham_khao_lop_6_HK1.pdf