Bài viết văn kế chuyện Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hồng Cẩm

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài viết văn kế chuyện Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hồng Cẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài viết văn kế chuyện Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hồng Cẩm
BÀI VIẾT SỐ 1 – VĂN KỂ CHUYỆN
Lớp 6 – Tiết 17, 18-Năm học 2016-2017
Thời gian 90 phút
Đề bài: Kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em.
A. Yêu cầu chung:
	1. Về kỹ năng: 
	Tạo lập được văn bản, cĩ bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lời văn sắc sảo, kể chuyện sinh động, ít mắc lỗi chính tả, và lỗi diễn đạt.
	2.Về kiến thức:
	Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể.
B. Yêu cầu cụ thể:
	Về kiến thức và kĩ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập văn bản, theo 5 tiêu chí sau:
1. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự: Mở bài, thân bài, kết bài. (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài giới thiệu được sự việc và biết dẫn dắt vấn đề một cách hợp lí, phần thân bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau để kể diễn biến truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, phần kết bài phải nêu được kết cục và cảm nghĩ qua câu chuyện kể.
- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần thân bài chỉ cĩ một đoạn văn. Cĩ dấu hiệu bố cục ba phần nhưng cách thể hiện chưa thật rõ ràng.
- Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài hoặc cả bài viết chỉ cĩ một đoạn.
2. Xác định đúng vấn đề: (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Bài văn kể lại được truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của học sinh. Đúng thể loại văn tự sự.
 - Điểm 0,5: Kể cịn chung chung, khơng đi vào kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của học sinh.
.- Điểm 0: Bài viết khơng đề cập đến vấn đề nêu trên.
3. Triển khai các sự việc thành các đoạn văn: (6 điểm)
 Kể lại đầy đủ các sự việc trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của học sinh; các sự việc được triển khai theo trình tự hợp lí, cĩ sự liên kết chặt chẽ. Nội dung các sự việc phải đảm bảo những ý sau:
 a. Giới thiệu về sự việc sẽ kể. (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Giới thiệu được sự việc sẽ kể.
 - Điểm 0,5: Giới thiệu được nhưng sơ sài, chung chung.
 - Điểm 0: Khơng giới thiệu được sự việc hoặc phần giới thiệu hồn tồn sai lệch.
 b. Kể chi tiết, cụ thể sự việc theo một thứ tự hợp lí trong văn tự sự: (4 điểm)
 	 + Thời gian, địa điểm xảy ra sự việc.
 	 + Những người liên quan đến sự việc.
 	 + Diễn biến của sự việc.
	 + Cảm xúc của em sau khi kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Điểm 4: Bài viết kể sinh động theo trình tự trên trong văn tự sự.
- Điểm 3: Bài viết kể đúng theo trình tự trên, nhưng kể chưa hấp dẫn, chưa sinh động
- Điểm 2: Bài viết cĩ kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của học sinh. Nhưng kể sơ sài, thiếu sự việc chính.
- Điểm 1: Bài viết cĩ kể về truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh nhưng chỉ cĩ vài ba câu sơ sài, diễn đạt vụng về, lủng củng.
- Điểm 0: Những bài làm khơng viết được gì hoặc viết hồn tồn sai lệch.
 c. Suy nghĩ về sự việc và tình cảm đối với truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bộc lộ được suy nghĩ qua sự việc kể và thể hiện được tình cảm đối với truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.
 - Điểm 0,5: Bộc lộ suy nghĩ cịn chung chung, sơ sài.
 - Điểm 0: Khơng bộc lộ được suy nghĩ và tình cảm của mình qua sự việc.
4. Sáng tạo: (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bài viết cĩ cảm xúc, thể hiện được cách kể chuyện hấp dẫn, lơi cuốn, thể hiện được cách suy nghĩ, tình cảm chân thành sâu sắc qua câu chuyện kể.
 - Điểm 0,5: Bài viết cĩ cảm xúc nhưng chưa hấp dẫn, lơi cuốn, sáng tạo.
 - Điểm 0: Bài viết cịn kể chung chung, khơng cĩ cảm xúc, khơng hấp dẫn. 
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (1,0 điểm) Ít sai lỗi chính tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy. 
 - Điểm 1,0: Bài viết ít sai lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp.
 - Điểm 0,5: Bài viết sai nhiều lỗi chính tả, câu văn, từ ngữ cịn sai tương đối.
 - Điểm 0: Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rối, nhiều câu tối nghĩa.
HPCM TTCM GV ra đề 
Nguyễn Minh Bảo Phúc Nguyễn Thanh Vọng Nguyễn Thị Hồng Cẩm
BÀI VIẾT SỐ 2 – VĂN KỂ CHUYỆN
LỚP 6 – Tiết 35, 36-Năm học 2016-2017
Thời gian 90 phút
Đề bài: Kể về một việc tốt mà em đã làm.
A. Yêu cầu chung:
	1. Về kỹ năng: 
	Tạo lập được văn bản, cĩ bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lời văn sắc sảo, kể chuyện sinh động, ít mắc lỗi chính tả, và lỗi diễn đạt.
	2.Về kiến thức:
	Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể.
B. Yêu cầu cụ thể:
	Về kiến thức và kĩ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập văn bản, theo 5 tiêu chí sau:
1. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự: Mở bài, thân bài, kết bài. (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài giới thiệu được sự việc và biết dẫn dắt vấn đề một cách hợp lí, phần thân bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau để kể được diễn biến một việc tốt mà em đã làm, phần kết bài phải nêu được kết cục và cảm nghĩ qua việc tốt đĩ.
- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần thân bài chỉ cĩ một đoạn văn. Cĩ dấu hiệu bố cục ba phần nhưng cách thể hiện chưa thật rõ ràng.
- Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài hoặc cả bài viết chỉ cĩ một đoạn.
2. Xác định đúng vấn đề: (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Bài văn kể được một việc tốt mà em đã làm. Đúng thể loại văn tự. 
- Điểm 0,5: Kể cịn chung chung, khơng đi vào kể một việc tốt mà em đã làm.
- Điểm 0: Bài viết khơng đề cập đến vấn đề nêu trên.
3. Triển khai các sự việc thành các đoạn văn: (6 điểm)
 Kể lại đầy đủ các sự việc và vận dụng tốt các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự để kể sinh động việc tốt mà em đã làm; các sự việc được triển khai theo trình tự hợp lí, cĩ sự liên kết chặt chẽ. Nội dung các sự việc phải đảm bảo những ý sau:
 a. Giới thiệu về sự việc sẽ kể. (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Giới thiệu được sự việc sẽ kể.
 - Điểm 0,5: Giới thiệu được nhưng sơ sài, chung chung.
 - Điểm 0: Khơng giới thiệu được sự việc hoặc phần giới thiệu hồn tồn sai lệch.
 b. Kể chi tiết, cụ thể sự việc theo một thứ tự hợp lí trong văn tự sự: (4 điểm)
 	 + Thời gian, địa điểm xảy ra sự việc.
 	 + Những người liên quan đến sự việc.
 	 + Diễn biến của sự việc.
	 + Cảm xúc của em sau khi sự việc ấy diễn ra.
- Điểm 4: Bài viết kể sinh động theo trình tự trên trong văn tự sự.
- Điểm 3 : Bài viết kể đúng theo trình tự trên, nhưng kể chưa hấp dẫn, chưa sinh động, chưa sâu sắc trong văn tự sự.
- Điểm 2: Bài viết cĩ kể về việc tốt nhưng kể sơ sài.
- Điểm 1: Bài viết cĩ kể về việc tốt nhưng chỉ cĩ vài ba câu sơ sài, diễn đạt vụng về, lủng củng.
- Điểm 0: Những bài làm khơng viết được gì hoặc viết hồn tồn sai lệch.
 c. Suy nghĩ về sự việc và tình cảm đối với người em đã làm việc tốt.(1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bộc lộ được suy nghĩ qua sự việc kể và thể hiện được tình cảm đối với người em đã làm việc tốt.
 - Điểm 0,5: Bộc lộ suy nghĩ cịn chung chung, sơ sài.
 - Điểm 0: Khơng bộc lộ được suy nghĩ và tình cảm của mình qua sự việc.
4. Sáng tạo: (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bài viết cĩ cảm xúc, thể hiện được cách kể chuyện hấp dẫn, lơi cuốn, thể hiện được cách suy nghĩ, tình cảm chân thành sâu sắc qua câu chuyện kể.
 - Điểm 0,5: Bài viết cĩ cảm xúc nhưng chưa hấp dẫn, lơi cuốn, sáng tạo.
 - Điểm 0: Bài viết cịn kể chung chung, khơng cĩ cảm xúc, khơng hấp dẫn. 
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (1,0 điểm) Ít sai lỗi chính tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy. 
 - Điểm 1,0: Bài viết ít sai lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp.
 - Điểm 0,5: Bài viết sai nhiều lỗi chính tả, câu văn, từ ngữ cịn sai tương đối.
 - Điểm 0: Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rối, nhiều câu tối nghĩa.
HPCM TTCM GV ra đề 
Nguyễn Minh Bảo Phúc Nguyễn Thanh Vọng Nguyễn Thị Hồng Cẩm 
VIẾT BÀI TLV SỐ 3 – VĂN KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG LỚP 6 – Tiết 51, 52- Tuần 13- Năm học 2016-2017 Thời gian 90 phút
Đề bài: Kể về những đổi mới của quê em.
A. Yêu cầu chung:
	1. Về kỹ năng: 
	Tạo lập được văn bản, cĩ bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lời văn sắc sảo, kể chuyện sinh động, ít mắc lỗi chính tả, và lỗi diễn đạt.
	2.Về kiến thức:
	Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể.
B. Yêu cầu cụ thể:
	Về kiến thức và kĩ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập văn bản, theo 5 tiêu chí sau:
1. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự: Mở bài, thân bài, kết bài. (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài giới thiệu được sự việc và biết dẫn dắt vấn đề một cách hợp lí, phần thân bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau để kể về những đổi mới của quê em, phần kết bài phải nêu được kết cục và cảm nghĩ qua những đổi mới của quê em.
- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần thân bài chỉ cĩ một đoạn văn. Cĩ dấu hiệu bố cục ba phần nhưng cách thể hiện chưa thật rõ ràng.
- Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài hoặc cả bài viết chỉ cĩ một đoạn.
2. Xác định đúng vấn đề: (1,0 điểm)
- Điểm 1,0: Bài văn kể được những đổi mới của quê em. Đúng thể loại văn tự sự kể chuyện đời thường.
- Điểm 0,5: Kể cịn chung chung, khơng đi vào những đổi mới của quê em - Điểm 0: Bài viết khơng đề cập đến vấn đề nêu trên.
3. Triển khai các sự việc thành các đoạn văn: (6 điểm)
 Kể lại đầy đủ các sự việc trong văn tự sự để kể sinh động những đổi mới của quê em; các sự việc được triển khai theo trình tự hợp lí, cĩ sự liên kết chặt chẽ. Nội dung các sự việc phải đảm bảo những ý sau:
 a. Giới thiệu về sự việc sẽ kể. (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Giới thiệu được sự việc sẽ kể.
 - Điểm 0,5: Giới thiệu được nhưng sơ sài, chung chung.
 - Điểm 0: Khơng giới thiệu được sự việc hoặc phần giới thiệu hồn tồn sai lệch.
 b. Kể chi tiết, cụ thể sự việc theo một thứ tự hợp lí trong văn tự sự: (4 điểm)
 	 + Thời gian, địa điểm xảy ra sự việc.
 	 + Những người liên quan đến sự việc.
 	 + Diễn biến của sự việc.
	 + Cảm xúc của em sau khi sự việc ấy diễn ra.
- Điểm 4: Bài viết kể sinh động theo trình tự trên.
- Điểm 3 : Bài viết kể đúng theo trình tự trên, nhưng kể chưa hấp dẫn, chưa sinh động.
- Điểm 2: Bài viết cĩ kể về những đổi mới của quê em nhưng kể sơ sài.
- Điểm 1: Bài viết cĩ kể về những đổi mới của quê em nhưng chỉ cĩ vài ba câu sơ sài, diễn đạt vụng về, lủng củng.
- Điểm 0: Những bài làm khơng viết được gì hoặc viết hồn tồn sai lệch.
 c. Suy nghĩ về sự việc và tình cảm đối với quê em. (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bộc lộ được suy nghĩ qua sự việc kể và thể hiện được tình cảm đối với quê em.
 - Điểm 0,5: Bộc lộ suy nghĩ cịn chung chung, sơ sài.
 - Điểm 0: Khơng bộc lộ được suy nghĩ và tình cảm của mình qua sự việc.
4. Sáng tạo: (1,0 điểm)
 - Điểm 1,0: Bài viết cĩ cảm xúc, thể hiện được cách kể chuyện hấp dẫn, lơi cuốn, thể hiện được cách suy nghĩ, tình cảm chân thành sâu sắc qua câu chuyện kể.
 - Điểm 0,5: Bài viết cĩ cảm xúc nhưng chưa hấp dẫn, lơi cuốn, sáng tạo.
 - Điểm 0: Bài viết cịn kể chung chung, khơng cĩ cảm xúc, khơng hấp dẫn. 
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (1,0 điểm) Ít sai lỗi chính tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy. 
 - Điểm 1,0: Bài viết ít sai lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp.
 - Điểm 0,5: Bài viết sai nhiều lỗi chính tả, câu văn, từ ngữ cịn sai tương đối.
 - Điểm 0: Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rối, nhiều câu tối nghĩa.
HPCM TTCM GV ra đề 
Nguyễn Minh Bảo Phúc Nguyễn Thanh Vọng Nguyễn Thị Hồng Cẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docTLV_6.doc