Bài viết tập làm văn số 3 Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Hà Thị Nụ

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài viết tập làm văn số 3 Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Hà Thị Nụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài viết tập làm văn số 3 Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Hà Thị Nụ
Viết nào tập làm văn số 3
Họ tên:............................................................Lớp............
Điểm
Lời phê của cô giáo
Phần Trắc nghiệm: ( 3 đ)
Câu 1 : Văn bản thuyết minh là gì ?
A.Là văn bản dùng để trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật theo một trật tự nhất định để dẫn đến một kết thúc nhằm thuyết phục người đọc, người nghe.
B. Là văn bản trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận đợc sự vật, con người một cách sinh động và cụ thể.
C.Là văn bản trình bày những ý kiến, quan điểm thành những luận điểm.
D.Là văn bản dùng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất,  của sự vật, hiện tượng.
Câu 2: Nối câu hỏi ở cột A với câu trả lời phù hợp ở cột B
A
B
1. Văn bản thuyết minh có vai trò như thế nào?
a. Là văn bản có tính tri thức, khách quan, cung cấp tri thức chính xác, hữu ích.
2. Văn bản thuyết minh có tác dụng như thế nào?
b.Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, số liệu...
3. Văn bản thuyết minh có những tính chất nào?
c. Là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống.
4. Văn bản thuyết minh sử dụng những phương pháp cơ bản nào?
d. Nhằm cung cấp tri thức về các hịên 
tượng, sự vật trong đời sống tự nhiên và xã hội.
Câu 3 : Nhận định nào nói đúng mục đích của văn bản thuyết minh ?
A. Đem lại cho con người những tri thức mà con người chưa hề biết đến để hiểu biết và từ đó có thái độ, hành động đúng đắn.
B. Đem lại cho con người những tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng để có thái độ, hành động đúng đắn.
C. Đem lại cho con người những tri thức mới lạ để con người phát hiện ra cái hay cái đẹp của tri thức đó.
D. Đem lại cho con người những tri thức tiêu biểu nhất để con người hiểu biết và bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về chúng.
Câu 4 : Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì ?
A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm.
B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động.
C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc.
D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh.
Câu 5: Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào sử dụng yếu tố thuyết minh một cách rõ nét ?
A. Đánh nhau với cối xay gió. C. Chiếc lá cuối cùng.
B. Hai cây phong. D. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000.
Câu 6: Đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu?
Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua:“Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”
Hẳn rằng người hút thuốc lá không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu.
 ( ôn dịch, thuốc lá- Ngữ văn 8 tập 1)
A. Phân tích B. Định nghĩa C. Liệt kê D. So sánh
Câu 7 : ý nào nói đúng nhất bài học về cách làm bài văn thuyết minh ?
A. Nắm được yêu cầu của đề bài, phạm vi tri thức khách quan, khoa học về đối tượng thuyết minh.
B. Nắm được bố cục của bài văn thuyết minh gồm có ba phần, mỗi phần có một nhiệm vụ riêng.
C. Nắm được yêu cầu của việc sử dụng ngôn ngữ ; đặc biệt học được cách phối hợp các phương pháp thuyết minh trong một bài viết.
D. Kết hợp cả ba nội dung trên.
Câu 8 : Trong các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận có xuất hiện yếu tố thuyết minh không ?
A. Có B. Không
Câu 9: Mỗi đề văn thuyết minh nêu mấy đối tượng cần phải thuyết minh?
 A. Một C. Ba
 B. Hai D. Bốn
Phần Tự luận ( 7 đ) 
Câu 1 : ( 2 đ) Hãy lấy ví dụ về phương pháp thuyết minh theo yêu cầu sau :
- Một ví dụ về phương pháp nêu định nghĩa
- Một ví dụ về phương pháp liệt kê
Câu 2 : ( 5 đ) Thuyết minh về chiếc phích 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
III. Đáp án- Biểu chấm
Phần Trắc nghiệm: ( 3 đ) Mỗi câu đúng được 0,25 đ. Riêng câu 2 được 1 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
D
1- c
2- d
3- a
4- b
B
B
D
D
D
A
A
Phần Tự luận ( 7 đ) 
Câu 1 : ( 2 đ) 
- Một ví dụ về phương pháp nêu định nghĩa :
	Huế là trung tâm văn hoá của nước ta
- Một ví dụ về phương pháp liệt kê
 Cây chuối có nhiều công dụng như : quả để ăn, lá để là, chất đốt, thân làm thức ăn cho gia súc... 
 Câu 2 : ( 5 đ) Thuyết minh về chiếc cặp sách 
a. Mở bài: Giới thiệu chung về cặp sách. ( 0,5 đ)
b. Thân bài: ( 4 đ)
* Cấu tạo: (1đ)
- bên ngoài: ta dễ thấy nhất: nắp cặp, quai xách, kẹp nắp cặp, một số cặp có quai đeo, một số khác có bánh xe nhỏ được dùng để kéo trên đường.
- Bên trong: có thể có một hoặc nhiều ngăn dùng để đựng tập sách, đồ dùng học tập
* Quy trình: cho dù quy trình làm ra chiếc cặp có hiện đại như thế nào chăng nữa thì nó cũng chỉ có những công đoạn chính gồm: lựa chọn chất liệu, xử lí, khâu may, ghép nối.( 0,5 đ)
* Chất liệu: có nhiều loại phù hợp với yêu cầu người dùng: vải nỉ, vải dù, da Dù làm bằng chất liệu gì thì cặp cũng phải chắc chắn. (1 đ) 
* Kiểu dáng: đa dạng phù hợp với lứa tuổi, giới tính. ( 1đ)
 -con trai thường đeo cặp sang có quai sang một bên cho có khí phách, năng động
-con gái thích ôm cặp trước ngực để tạo vẻ dịu dàng, thuỳ mị
-con nít đeo sau lưng để dễ chạy nhảy, vui đùa
- công chức thường xách 
* Cách sử dụng: không nên đựng quá nặng, vệ sinh sạch sẽ. ( 0,5 đ)
c. Kết bài: (0,5 đ) Nói tóm lại, cặp sách là một vật dụng cần thiết cho con người. Nếu chúng ta sử dụng đúng cách, nó sẽ mang lại cho chúng ta nhiều lợi ích .
 Duyệt của BGH Duyệt của Tổ

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_viet_so_3.doc