Bài toán về Dòng điện trong chất điện phân Vật lí lớp 11

pdf 11 trang Người đăng dothuong Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài toán về Dòng điện trong chất điện phân Vật lí lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài toán về Dòng điện trong chất điện phân Vật lí lớp 11
THẦY SAN: ĐT 0964 889 884 
NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHĨM, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, ƠN THI ĐẠI 
HỌC CHẤT LƯỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
1 
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT – CƠNG THỨC CẦN NHỚ 
1. Thuyết điện li 
a) Sự phân li và sự tái hợp: 
 Sự phân li: là hiện tƣợng khi muối, axit, bazơ đƣợc hịa tan vào nƣớc, các phân tử của chúng dễ dàng 
tách ra thành các ion trái dấu. 
 Ví dụ: + -NaCl Na +(Cl) 
 Sự tái hợp: là hiện tƣợng sau khi phân li, trong khi chuyển động nhiệt hỗn loạn một số ion dƣơng cĩ 
thể kết hợp lại với ion âm khi va chạm để trở thành phân tử trung hịa. 
 Ví dụ: + -Na +(Cl) NaCl 
* Chú ý: 
 - Với cùng một điều kiện thì quá trình phân li và quá trình tái hợp là cân bằng nhau. Do vậy trong dung 
dịch điện phân luơn tồn tại các hạt mang điện tự do là ion dƣơng và ion âm. 
 - Số lƣợng phân tử bị phân li phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ của dung dịch. 
b) Nội dung thuyết điện li: 
 - Trong dung dịch, các hợp chất hĩa học nhƣ axit, bazơ và muối bị phân li (một phần hoặc tồn bộ) 
thành các nguyên tử (hoặc nhĩm nguyên tử tích điện) gọi là ion. 
 - Ion cĩ thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện. 
* Chú ý: Hạt tải điện trong dung dịch điện phân là các ion dƣơng và ion âm tự do. 
 - Axit phân li thành ion âm (gốc axit)- và ion dƣơng H+. Ví dụ: + 2-2 4H SO 2H +(SO4) 
 - Bazơ phân li thành ion âm (OH)- và ion dƣơng (kim loại)+. Ví dụ: + -NaOH Na +(OH) 
 - Muối phân li thành ion âm (gốc axit)- và ion dƣơng (kim loại)+. Ví dụ: + -NaCl Na +(Cl) 
2. Chất điện phân - hiện tượng điện phân 
a) Chất điện phân: Các dung dịch axit, bazơ, muối và các muối nĩng chảy cĩ khả năng dẫn điện tốt gọi là 
chất điện phân. 
b) Hiện tượng điện phân: Là hiện tƣợng xảy ra ở các điện cực khi điện phân chất điện phân. 
3. Bản chất dịng điện trong chất điện phân 
a) Bản chất: Dịng điện trong chất điện phân là dịng dịch chuyển cĩ hướng của các ion dương theo chiều 
điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. 
 - Ion dƣơng chạy về phía catơt gọi là cation. 
 - Ion âm chạy về phía anơt nên gọi là anion. 
b) Đặc điểm: 
 - Dịng điện qua bình điện phân tuân theo đúng định luật 
Ơm. 
 - Vì mật độ các ion trong chất điện phân thƣờng nhỏ hơn 
mật độ electron tự do trong kim loại. Khối lƣợng và kích 
thƣớc của ion lớn hơn khối lƣợng và kích thƣớc của electron 
nên tốc độ chuyển động cĩ hƣớng của chúng nhỏ hơn. Mơi 
trƣờng dung dịch lại rất mất trật tự nên cản trở mạch chuyển 
động của các ion 
 => Chất điện phân khơng dẫn điện tốt bằng kim loại. 
 - Dịng điện trong chất điện phân khơng chỉ tải điện lượng mà cịn tải cả vật chất (theo nghĩa hẹp) đi 
theo. Tới điện cực chỉ cĩ electron cĩ thể đi tiếp, cịn lƣợng vật chất đọng lại ở điện cực, gây ra hiện tượng 
điện phân. 
4. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực 
DẠNG 2. BÀI TỐN VỀ DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 
THẦY SAN: ĐT 0964 889 884 
NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHĨM, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, ƠN THI ĐẠI 
HỌC CHẤT LƯỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
2 
a) Phản ứng phụ: Là phản ứng hĩa học thứ cấp xuất hiện khi cĩ hiện tƣợng điện phân. 
 - Các ion âm dịch chuyển đến anơt, nhƣờng êlectron cho anơt, cịn các ion dƣơng đến catơt nhận 
êlectron từ catơt để trở thành phần tử trung hịa. 
 - Các phân tử trung hồ vừa tạo ra cĩ thể bám vào điện cực, hoặc bay ra khỏi dung dịch dƣới dạng khí; 
Chúng cũng cĩ thể tác dụng với điện cực và dung mơi, gây ra phản ứng hố học. 
b) Hiện tượng dương cực tan: Là hiện tƣợng dƣơng cực bị hịa tan khi điện phân dung dịch muối kim loại 
mà anơt làm bằng chính kim loại của muối ấy. 
5. Các định luật Farađây 
a) Định luật Farađây thứ nhất: Khối lƣợng vật chất đƣợc giải phĩng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ 
thuận với điện lƣợng chạy qua bình đĩ. m = kq = k.I.t 
b) Định luật Farađây thứ hai: Đƣơng lƣợng điện hĩa k của một nguyên tố tỉ lệ với đƣơng lƣợng gam 
A
n
của chất đĩ. 
 Hệ số tỉ lệ 
1
F
 gọi là số Farađây. 
1 A
k = .
F n
 Kết hợp hai biểu thức ta cĩ biểu thức của định luật Farađây: 
1 A 1 A
m = . .I.t = . .q
F n F n
 (g) 
* Trong đĩ: 
 m : khối lƣợng chất đƣợc giải phĩng điện cực (g); 
 F : hằng số Farađây; F ≈ 96500 (C/mol); 
 A : khối lƣợng mol nguyên tử của chất đƣợc giải phĩng (g/mol), tính trong cơng thức Farađây. 
 I : cƣờng độ dịng điện qua bình điện phân (A); 
 t : thời gian điện phân (s); 
 n: hĩa trị của chất giải phĩng ở điện cực; 
 q : điện lƣợng dịch chuyển qua bình điện phân (C). 
6. Các cơng thức liên quan tới hiện tượng điện phân 
 Khối lƣợng chất đƣợc giải phĩng ra khỏi điện cực: 
1 A 1 A
m = . .I.t = . .q
F n F n
 (g) 
 Cƣờng độ dịng điện chạy qua bình điện phân: 
m.F.n
I = 
A.t
 (A) 
 Điện lƣợng q di chuyển qua bình điện phân: 
m.F.n
q = I.t
A
 (C) 
 Thời gian điện phân: 
m.F.n
t = 
A.I
 (s) 
 Khối lƣợng chất bám vào điện cực: m = D.V = D.Sd (kg) 
 Diện tích hình trịn: 
2
2 dS = πR π
4
 
 Thể tích hình trụ: V = S.h (m3) 
 Bề dày lớp mạ (lớp vật chất phủ lên bề mặt điện cực làm catốt): sau truoc
d - dm
d = = 
S.D 2
 (m) 
 Cơng của dịng điện để thực hiện điện phân: A = q.U = UIt (J) 
* Trong đĩ: 
 U : hiệu điện thế giữa hai điện cực (V); 
 h : chiều cao của hình trụ (m) 
 k : đƣơng lƣợng điện hĩa của chất đƣợc giải phĩng ra ở điện cực (g/C). 
 D : khối lƣợng riêng của chất đƣợc giải phĩng ở điện cực (kg/m3) 
7. Thể tích các khí thu được ở mỗi điện cực 
THẦY SAN: ĐT 0964 889 884 
NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHĨM, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, ƠN THI ĐẠI 
HỌC CHẤT LƯỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
3 
a) Thể tích và khối lượng khí (H2 hoặc O2) thu được ở mỗi điện cực ở điều kiện bất kì: 
Áp dụng phƣơng trình Menđêlêép: 
m
p.V = R.T = n.R.T
μ
 - Thể tích: 
m R.T R.T
V = . = n.
μ p p
 - Khối lƣợng : 
pV
m = μ.
RT
b) Thể tích và khối lượng khí (H2 hoặc O2) thu được ở mỗi điện cực ở điều kiện tiêu chuẩn (t = 0
o
C; p = 
1atm). 
 - Thể tích ơxi: 2 2
2
2
O O
O
O
m m
V = .V = .22,4
μ 32
 (lít) ; khối lƣợng ơxi: 2
2 2
O
O O
V
m = .μ
22,4
 - Thể tích hiđrơ: 2 2
2
2
H H
H
H
m m
V = .V = .22,4
μ 2
 (lít) ; khối lƣợng hiđrơ: 2
2 2
H
H H
V
m = .μ
22,4
* Trong đĩ: 
 p : áp suất của khí thu đƣợc ở ở điện cực (Pa); 
 m : khối lƣợng khí thu đƣợc, tính theo cơng thức Farađây (g); 
 μ : khối lƣợng mol phân tử của khí thốt ra ở điện cực (g/mol); tính trong phƣơng trình Menđêlêép. 
 V : thể tích khí thu đƣợc (m3); 
 R : hằng số khí; R = 8,31 (J/mol.K) ; 
 T : nhiệt độ của khí. T = t + 273 (K) ; 
* Đổi: 1m = 10-6m; 1mm = 10-3m; 1cm = 10-2m; 1cm2 = 10-4m2; 1mm2 = 10-6m2 
 1g = 10
-3
kg; 1atm = 1,013.10
5 
Pa ; 1m
3
 = 10
3
 lít; 1 lít = 1000ml 
* Chú ý: A : khối lƣợng mol nguyên tử của chất đƣợc giải phĩng (g/mol), tính trong cơng thức Farađây 
 μ : khối lƣợng mol phân tử của khí thốt ra ở điện cực (g/mol); 
 Ví dụ: Khí oxi O2 thì A =16 (g/mol); = 32 (μ g/mol) 
8. Ứng dụng của hiện tượng điện phân 
a) Luyện kim: Ngƣời ta dựa vào hiện tƣợng cực dƣơng tan để tinh chế kim loại, điều chế kim loại. 
b) Mạ điện: 
 - Là dùng phƣơng pháp điện phân để phủ một lớp kim loại lên những đồ vật bằng kim loại khác. 
 - Vật cần đƣợc mạ dùng làm cực âm, kim loại dùng để mạ làm cực dƣơng, cịn chất điện phân là dung 
dịch muối của kim loại dùng để mạ. 
c) Đúc điện: 
 - Khuơn của vật định đúc bằng sáp ong hay bằng một chất khác dễ nặn, rồi quét lên khuơn một lớp than 
chì (graphit) mỏng để bề mặt khuơn trở thành dẫn điện. 
 - Khuơn này đƣợc dùng để làm cực âm, cịn cực dƣơng thì bằng kim loại mà ta muốn đúc và dung dịch 
điện phân là muối của kim loại đĩ. 
 - Khi đặt một hiệu điện thế vào hai điện cực đĩ, kim loại sẽ kết thành một lớp trên khuơn đúc, dày hay 
mỏng tuỳ thuộc vào thời gian điện phân => Tách lớp kim loại ra khỏi khuơn và đƣợc vật cần đúc. 
II. BÀI TẬP 
Câu 1: Điện phân dung dịch CuSO4 với cực dƣơng làm bằng đồng. Cƣờng độ dịng điện chay qua bình 
điện phân là 5A, thời gian điện phân là 30 phút. Tìm khối lƣợng đồng bám vào catốt. 
 ĐS: m = 2,98 g. 
Câu 2: Một bình điện phân chứa dung dịch Bạc nitrat cĩ đƣơng lƣợng điện hĩa là 1,118.10-6kg/C. Cho 
dịng điện cĩ điện lƣợng 480C đi qua thì khối lƣợng chất đƣợc giải phĩng ra ở điện cực là: 
 ĐS: m = 0,53664g. 
THẦY SAN: ĐT 0964 889 884 
NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHĨM, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, ƠN THI ĐẠI 
HỌC CHẤT LƯỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
4 
Câu 3: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 cĩ điện trở 2,5 , anốt bằng bạc, hiệu điện thế đặt vào 
2 cực của bình là 10V. Sau 16 phút 5 giây, khối lƣợng của Ag bám vào catốt là bao nhiêu? Biết khối lƣợng 
mol nguyên tử của Ag là A = 108g/mol. 
 ĐS: m = 4,32 g 
Câu 4: Một bình điện phân chứa dung dịch Niken với hai điện cực bằng Niken. Đƣơng lƣợng điện hĩa của 
Niken là k = 0,3g/C. Khi cho dịng điện cƣờng độ 5A chạy qua bình này trong thời gian 1 giờ. Tính khối 
lƣợng Niken bám vào catốt là bao nhiêu? 
 ĐS: m = 5,4 kg 
Câu 5: Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, cĩ anơt bằng Cu. Biết rằng đƣơng 
lƣợng hĩa của đồng -7k = 3,3.10 kg/C . Để trên catơt xuất hiện 0,33kg đồng, thì điện lƣợng chuyển qua bình 
phải bằng bao nhiêu? 
 ĐS: q = 106C. 
Câu 6: Muốn mạ đồng cho một tấm sắt cĩ diện tích tổng cộng 200cm2, ngƣời ta dùng tấm sắt làm catốt 
của một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat và anốt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho một 
dịng điện cĩ cƣờng độ 10A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày của lớp đồng bám 
trên mặt tấm sắt. Cho biết khối lƣợng riêng của đồng D = 8,9.103kg/m3, A = 64g/mol. 
 ĐS: 1,8.10-4 m 
Câu 7: Một tấm kim loại đƣợc đem mạ Niken bằng phƣơng pháp điện phân. Tính chiều dày của lớp Niken 
bám trên tấm kim loại sau khi điện phân 30 phút. Biết diện tích bề mặt kim loại là 40cm2, cƣờng độ dịng 
điện qua bình điện phân là 2A, Niken cĩ khối lƣợng riêng là D = 8,9.103kg/m3, A = 58g/mol, n = 2. Coi 
nhƣ Niken bám đều lên mặt tấm kim loại. 
 ĐS: 0,03mm 
Câu 8: Một bình điện phân đựng dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4) với hai điện cực bằng đồng. Cho 
dịng điện một chiều chạy qua bình điện phân trong thời gian 30 phút thì thấy khối lƣợng catơt tăng thêm 
1,143g. Cho khối lƣợng mol nguyên tử của đồng là 63,5g/mol. Cƣờng độ dịng điện qua bình điện phân là 
bao nhiêu? 
 ĐS: 1,93 A 
Câu 9: Cho dịng điện khơng đổi chạy qua bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với anơt là bạc. Trong 
thời gian 1 giờ, cĩ 27g bạc đƣợc giải phĩng ở catơt. Cho A = 108g/mol; n = 1. Cƣờng độ dịng điện chạy 
qua bình điện phân là bao nhiêu. 
 ĐS: 6,7A 
Câu 10: Mạ Ni cho một bề mặt kim loại cĩ diện tích 40cm2 bằng điện phân. Biết Ni = 58, hĩa trị 2, D = 
8,9.10
3
kg/m
3. Sau 30 phút bề dày của lớp Ni là 0,03mm. Dịng điện qua bình điện phân cĩ cƣờng độ: 
 ĐS: 2A 
Câu 11: Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại d = 0,1mm sau khi điện phân trong 1 giờ. Diện 
tích mặt phủ của tấm kim loại là 60cm2. Xác định cƣờng độ dịng điện chạy qua bình điện phân. Cho biết 
niken cĩ khối lƣợng riêng D = 8,9.103kg/m3, A = 58g/mol và n = 2. 
 ĐS: 4,94 A 
Câu 12: Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat với hai điện cực bằng đồng. Khi cho dịng điện 
khơng đổi 1,93A chạy qua bình này trong một khoảng thời gian, thì thấy khối lƣợng của catod tăng thêm 
1,143g. Khối lƣợng mol nguyên tử của đồng là A = 63,5g/mol. Lấy số Faraday F = 96500C/mol. Tính thời 
gian điện phân. 
 ĐS: 1800 s 
Câu 13: Một vật kim loại mạ niken cĩ diện tích bề mặt là S = 120 cm2. Dịng điện chạy qua bình điện phân 
cĩ cƣờng độ 0,3 A. Thời gian mạ là 5 giờ. Cho A = 58,7; n = 2. Khối lƣợng riêng của niken là D = 8,8.103 
kg/m
3
. Bề dày của lớp mạ là bao nhiêu? 
 ĐS: 15,6.10-3 m 
Câu 14: Khi điện phân một dung dịch muối ăn trong nƣớc ngƣời ta thu đƣợc khí hiđrơ vào 1 bình thể tích V 
= 1 lít. Hãy tính cơng thực hiện bởi dịng điện khi điện phân, biết hđt đặt vào 2 cực của bình là U = 50V, áp 
THẦY SAN: ĐT 0964 889 884 
NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHĨM, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, ƠN THI ĐẠI 
HỌC CHẤT LƯỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
5 
suất của khí hiđrơ trong bình là p = 1,3at và nhiệt độ của khí hiđrơ là 270C; NA = 6,022.10
23
/mol; 1at = 10
5
Pa. 
 ĐS: 5,09.105 J 
Câu 15: Tính khối lƣợng đồng lấy đƣợc trong quá trình điện phân biết điện năng tiêu thụ là W = 5kwh. 
Hiệu điện thế ở 2 cực là 10V. Hiệu suất 75%; đƣơng lƣợng điện hố của Cu là k = 3,3.10-7 kg/C. 
 ĐS: 445 g 
Câu 16: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với cực dƣơng làm bằng bạc đƣợc nối với hai đầu của 
một nguồn điện cĩ suất điện động 18V  và điện trở trong r = 2 Ω. Biết rằng sau 16 phút 5 giây cĩ một 
lƣợng m = 2,16 g bạc bám vào cực âm. Hãy tìm điện trở của bình điện phân. 
 ĐS: 7 Ω 
Câu 17: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với cực dƣơng làm bằng bạc đƣợc nối với hai đầu của 
một nguồn điện cĩ suất điện động 18V và điện trở trong r = 2Ω. Biết rằng sau 16 phút 5 giây cĩ một lƣợng 
m = 2,16g bạc bám vào cực âm. Hãy tìm điện trở của bình điện phân. 
ĐS: 7 Ω 
Câu 18: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cƣờng độ dịng điện chạy qua bình điện phân là I = 
1A. Cho AAg=108g/mol, nAg= 1. Lƣợng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: 
A. 1,08 mg B. 1,08 g. C. 0,54 g D. 1,08 kg 
Câu 19: Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, cĩ anơt bằng Cu. Biết rằng đƣơng 
lƣợng hĩa của đồng -7k = 3,3.10 kg/C.Để trên catơt xuất hiện 0,33kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình 
phải bằng: 
A. 10
5
 C B. 10
6
 C C. 5.10
6
 C D. 10
7
 C 
Câu 20: Điện phân dung dịch H2SO4 cĩ kết quả sau cùng là H2O bị phân tích thành H2 và O2. Sau 32 phút 
thể tích khí O2 thu đƣợc là bao nhiêu nếu dịng điện cĩ cƣờng độ 2,5A chạy qua bình, và quá trình trên làm 
ở điều kiện tiêu chuẩn: 
A. 112cm
3
. B. 224 cm
3
. C. 280 cm
3
. D. 310cm
3
. 
Câu 21: Một quai đồng hồ đƣợc mạ Ni cĩ diện tích S = 120cm2 với dịng điện mạ I = 0,3A trong thời gian 
5 giờ. Hỏi độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ? biết rằng khối lƣợng mol nguyên tử của Ni là A = 
58,7g/mol, n = 2 và khối lƣợng riêng bằng 8,8.103 kg/m3. 
A. 15,6mm B. 15,6cm C. 15,6 m D. 14,6 m 
Câu 22: Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nƣớc, ngƣời ta thu đƣợc khí hiđrơ tại catơt. Khí thu đƣợc 
cĩ thể tích 2lít ở nhiệt độ 270C, áp suất p = 1atm. Hiệu điện thế giữa hai cực của bình điện phân là 100 V. 
Tính cơng của dịng điện khi điện phân. Cho biết hằng số khí lí tƣởng R = 8,31J/mol.K. 
A. 0,0155 MJ B. 156,4 kJ C. 1,55 kJ D. 1,564 MJ 
THƠNG BÁO 
 Hiện nay tơi đã soạn xong bộ tài liệu dạy thêm vật lý 10, 11, 12 với đầy đủ nội dung 
(lý thuyết, cơng thức, phƣơng pháp giải, bài tập tự luận, bài tập trắc nghiệm đầy đủ đáp án) 
với các chuyên đề và các dạng sau đây. 
 Các bạn sinh viên mới ra trƣờng, giáo viên nào khơng cĩ thời gian soạn tài liệu để đi 
luyện thi, dạy thêm mà muốn sử dụng tài liệu dƣới dạng WORD thì liên hệ với tơi theo số 
0964 889 884. 
 Cam kết tài liệu chuẩn, hay, độc đáo, đầy đủ tất cả các kiến thức trong chƣơng trình 
THPT. Đây là tài liệu do bản thân tơi soạn thảo, đánh máy, sƣu tầm để đi dạy luyện thi, do 
đĩ tơi nghĩ nĩ sẽ giúp ích cho các bạn rất nhiều trong quá trình giảng dạy. 
THẦY SAN: ĐT 0964 889 884 
NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHĨM, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, ƠN THI ĐẠI 
HỌC CHẤT LƯỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
6 
 Bạn nào cĩ nhu cầu mua tài liệu để đi dạy thêm và luyện thi thì liên hệ với tơi để 
đƣợc tƣ vấn, giải đáp và cĩ đƣợc tài liệu sớm nhất. 
 Cảm ơn các bạn đã dành thời gian để đọc thơng tin! 
LỚP 10 
CHUYÊN ĐỀ 1. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 
DẠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 
DẠNG 2. LẬP PHƢƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG, THỜI ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ GẶP 
NHAU CỦA CÁC VẬT 
DẠNG 3. GIẢI TỐN BẰNG ĐỒ THỊ, THỜI ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ GẶP NHAU CỦA CÁC 
VẬT 
DẠNG 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU 
DẠNG 5. LẬP PHƢƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG, THỜI ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ GẶP 
NHAU CỦA CÁC VẬT 
DẠNG 6. GIẢI TỐN BẰNG ĐỒ THỊ, THỜI ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ GẶP NHAU CỦA CÁC 
VẬT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 
DẠNG 7. SỰ RƠI TỰ DO 
DẠNG 8. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM THẲNG ĐỨNG 
DẠNG 9. CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU 
DẠNG 10. TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG, CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
CHƯ NG 2. ĐỘNG L C HỌC CHẤT ĐIỂM 
DẠNG 1. TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH LỰC 
DẠNG 2. BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT NIUTƠN 
DẠNG 3. BÀI TẬP VỀ LỰC HẤP DẪN 
DẠNG 4. BÀI TẬP VỀ LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÕ XO. ĐỊNH LUẬT HƯC 
DẠNG 5. BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT 
DẠNG 6. BÀI TẬP VỀ LỰC HƢỚNG TÂM 
DẠNG 7. BÀI TỐN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG 
DẠNG 8. BÀI TỐN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN 
DẠNG 9. BÀI TẬP VỀ VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG 
DẠNG 10. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 
CHUYÊN ĐỀ 3. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 
DẠNG 1. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA 
 LỰC KHƠNG SONG SONG 
DẠNG 2. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. 
DẠNG 3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG 
DẠNG 4. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ MẶT CHÂN 
 ĐẾ 
DẠNG 5. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. 
DẠNG 6. NGẪU LỰC 
THẦY SAN: ĐT 0964 889 884 
NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHĨM, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, ƠN THI ĐẠI 
HỌC CHẤT LƯỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
7 
CHƯ NG 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN 
DẠNG 1. ĐỘNG LƢỢNG. ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƢỢNG 
DẠNG 2. ÁP DỤNG ĐLBT ĐL VÀO CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC 
DẠNG 3. ÁP DỤNG ĐLBT ĐL VÀO BÀI TỐN ĐẠN NỔ 
DẠNG 4. BÀI TẬP VỀ CƠNG - CƠNG SUẤT. 
DẠNG 5. BÀI TẬP VỀ ĐỘNG NĂNG 
DẠNG 6. ÁP DỤNG ĐLBT ĐL VÀO BÀI TỐN VA CHẠM 
DẠNG 7. BÀI TẬP VỀ THẾ NĂNG. 
DẠNG 8. CƠ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN CƠ NĂNG 
CHUYÊN ĐỀ 5. CHẤT KHÍ 
DẠNG 1. CẤU TẠO CHẤT, THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 
DẠNG 2. BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT 
DẠNG 3. BÀI TỐN VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH 
DẠNG 4. BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP 
DẠNG 5. BÀI TẬP VỀ PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƢỞNG 
DẠNG 6. GIẢI TỐN BẰNG ĐỒ THỊ 
DẠNG 7. BÀI TẬP NÂNG CAO 
CHUYÊN ĐỀ 6. C S NHIỆT ĐỘNG L C HỌC 
DẠNG 1. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG 
DẠNG 2. BÀI TẬP VỀ CÁC NGUYÊN LÍ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
CHƯ NG 7. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. S CHUYỂN THỂ 
DẠNG 1. CHẤT RẮN KẾT TINH - CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH 
DẠNG 2. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN 
DẠNG 3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN. 
DẠNG 4. CÁC HIỆN TƢỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 
DẠNG 5. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 
DẠNG 6. ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ 
LỚP 11 
CHUYÊN ĐỀ 1. ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG- SAN LÀM 
DẠNG 1. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG. 
DẠNG 2. THUYẾT ÊLÊCTRƠN. 
THẦY SAN: ĐT 0964 889 884 
NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHĨM, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, ƠN THI ĐẠI 
HỌC CHẤT LƯỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
8 
DẠNG 3. L C TỔNG HỢP TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐIỆN TÍCH. 
DẠNG 4. CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH. 
DẠNG 5. ĐIỆN TRƯỜNG DO 1 ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA. L C ĐIỆN. 
DẠNG 6. ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP TẠI MỘT ĐIỂM. 
DẠNG 7. ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP TRIỆT TIÊU. 
DẠNG 8. ĐIỆN TRƯỜNG C C ĐẠI TẠI MỘT ĐIỂM. 
DẠNG 9. CƠNG CỦA L C ĐIỆN. ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ. 
DẠNG 10. ĐIỆN DUNG, ĐIỆN TÍCH, HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA TỤ ĐIỆN 
DẠNG 11. GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN CHƯA TÍCH ĐIỆN 
DẠNG 12. GHÉP CÁC TỤ ĐÃ TÍCH ĐIỆN. ĐIỆN LƯỢNG DI CHUYỂN QUA MỘT ĐOẠN 
MẠCH 
DẠNG 13. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỚI HẠN CỦA TỤ ĐIỆN 
DẠNG 14. NĂNG LƯỢNG CỦA TỤ ĐIỆN 
DẠNG 15. CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÊLÊCTRƠN TRONG VÙNG CĨ ĐIỆN TRƯỜNG 
CHUYÊN ĐỀ 2. DÕNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 
DẠNG 1. ĐẠI CƯ NG VỀ DÕNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI, NGUỒN ĐIỆN 
DẠNG 2. ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH ĐIỆN TR R 
DẠNG 3. ĐIỆN NĂNG, CƠNG SUẤT, HIỆU SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN 
DẠNG 4. CƠNG VÀ CƠNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN 
DẠNG 5. ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH 
DẠNG 6. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 
DẠNG 7. ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN 
DẠNG 8. ĐỊNH LUẬT KIẾCSỐP ĐỐI VỚI MẠCH ĐIỆN PHỨC TẠP 
DẠNG 9. MẠCH CẦU CÂN BẰNG VÀ KHƠNG CÂN BẰNG 
DẠNG 10. MẠCH ĐIỆN CHỨA NGUỒN VÀ TỤ ĐIỆN 
CHUYÊN ĐỀ 3. DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 
DẠNG 1 DÕNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 
DẠNG 2. DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 
DẠNG 3. DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
DẠNG 4. DÕNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHƠNG 
DẠNG 5. DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 
CHUYÊN ĐỀ 4. TỪ TRƯỜNG 
DẠNG 1. TỪ TRƯỜNG CỦA DÕNG ĐIỆN THẲNG 
DẠNG 2. TỪ TRƯỜNG CỦA DÕNG ĐIỆN TRÕN VÀ ỐNG DÂY 
DẠNG 3. L C TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÕNG ĐIỆN 
DẠNG 4. KHUNG DÂY CĨ DÕNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG 
DẠNG 5. L C LOREN X 
DẠNG 6. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT 
CHUYÊN ĐỀ 5. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
DẠNG

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDONG_DIEN_TRONG_CHAT_DIEN_PHAN.pdf