Bài thuyết trình Phương pháp dạy học theo dự án

pptx 45 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Phương pháp dạy học theo dự án", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thuyết trình Phương pháp dạy học theo dự án
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Dự án Việt Bỉ: Học theo dự án 
2 . Nguyễn Văn Cường-Bernd Meier (2011), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung hoc , Hà Nội. 
3 . Phan Thị Thúy Hằng-Nguyễn Minh Tấn (201 0 ), Phương pháp dạy học theo dự án , học viên khóa K2 0 , Đại học sư phạm TP.HCM. 
4 . PGS.TS. Đặng Thị Oanh (2010), Lí luận cơ bản một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực , Hà Nội. 
5. Internet 
Khái niệm 
1.1 
Phân loại dự án 
1.2 
Cấu trúc dạy học dự án 
1.3 
DÀN Ý 
Chương 1:	 TỔNG QUAN VỀ PPDH THEO DỰ ÁN 
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Các bước tiến hành DHDA 
2 .1 
Một số lưu ý DHDA 
2 .2 
Các bài Hóa học vận dụng DHDA 
2 .3 
Ưu điểm và hạn chế của DHDA 
1.5 
 Đặc điểm dạy học dự án 
1.4 
 Ví dụ minh họa 
2.4 
CHƯƠNG 1–TỔNG QUAN VỀ PPDH THEO DỰ ÁN 
1.1	Khái niệm 
Học sinh 
Giáo viên + Học sinh 
Giáo viên 
Học sinh 
Giáo viên + Học sinh 
Giáo viên 
Dạy học truyền thống 
( Giáo viên là trung tâm) 
Dạy học tích cực 
( Người học làm trung tâm) 
	 Dạy học dự án (DHDA) là : 
M ột PPDH phức hợp , trong đó dưới sự hướng dẫn của 
giáo viên, người học tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng thông qua việc giải quyết một dự án có thật trong đời sống, theo sát chương trình học, có sự kết hợp giữa lý thuyết với thực hành và tạo ra các sản phẩm cụ thể . 
CHƯƠNG 1–TỔNG QUAN VỀ PPDH THEO DỰ ÁN 
1.1	Khái niệm 
Các loại dự án 
Theo hình thức tham gia 
Theo thời gian 
Theo nội dung 
DA trong môn học 
DA liên môn 
CHƯƠNG 1–TỔNG QUAN VỀ PPDH THEO DỰ ÁN 
1.2	Phân loại 
DA ngoài môn học 
DA nhỏ 
(2-6h) 
DA trung bình (ngày dự án) 
DA lớn 
( tuần dự án) 
DA cá nhân 
DA nhóm 
DA toàn lớp 
DA toàn trường 
1 
3 
5 
4 
2 
HỌC SINH 
GIÁO VIÊN 
PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG 
CHƯƠNG 1–TỔNG QUAN VỀ PPDH THEO DỰ ÁN 
6 
PHƯƠNG TIỆN 
KHÔNG GIAN- THỜI GIAN 
Chọn bài phù hợp cho HS làm 
DA và hỗ trợ cần thiết. 
H ướng dẫn (guide) và tham 
vấn (advise) chứ không phải là “cầm tay chỉ việc” cho HS của mình . 
 Là vai trò trung tâm 
 Người chủ động giải quết vấn đề ( thu thập, xử lí và truyền đạt thông tin). 
Theo sát chương trình và có kiến thức liên môn . 
 Có liên quan đến đời sống thực tế 
Thuyết trình, đàm thoại, 
nghiên cứu, nêu vấn đề, làm việc theo nhóm  
Sách giáo khoa, máy tính, 
internet, tài liệu tham khảo. . . 
Trong phạm vi lớp học, độ dài 1-2 tiết hoặc vượt ra ngoài phạm vi lớp học và kéo dài suốt khóa học hay năm học. 
1.3 	Cấu trúc của dạy học dự án 
CHƯƠNG 1–TỔNG QUAN VỀ PPDH THEO DỰ ÁN 
1.4 	 Đặc điểm của DHDA 
Đặc điểm 
DHDA 
Định hướng 
thực tiễn 
Định hướng 
 hứng thú 
Định hướng 
hành động 
Định hướng 
sản phẩm 
Tính tự lực 
cao của HS 
Mang tính 
phức hợp 
Cộng tác 
làm việc 
CHƯƠNG 1–TỔNG QUAN VỀ PPDH THEO DỰ ÁN 
1.5. Một số ưu điểm và hạn chế của DHDA 
 1.5.1. Ưu điểm 
Kết quả của dự án là những sản phẩm có ý nghĩa 
thực tế mang tính sáng tạo đồng thời thể hiện nội dung kiến thức bài học tạo sự hứng thú cho HS . 
 Học được những kĩ năng mềm của thế kỉ 21: 
	 - Tự định hướng ( chủ động chiếm lĩnh kiến thức) 
	 - Làm việc nhóm và hợp tác 
	 - Kỹ năng tư duy ( sáng tạo, đánh giá, phân tích) 
	 - Kỹ năng sống, giao tiếp , thuyết trình 
	- Kỹ năng công nghệ thông tin . 
CHƯƠNG 1–TỔNG QUAN VỀ PPDH THEO DỰ ÁN 
1.5. Một số ưu điểm và hạn chế của DHDA 
 1.5.2. Hạn chế 
Đòi hỏi nhiều thời gian , không thích hợp trong việc truyền thụ những tri thức lý thuyết có tính hệ thống. 
 Dự án không khuyến khích thực hiện vào phần kiến thức then chốt được chỉ định phải truyền đạt chính xác, đầy đủ cho người học. 
Người học chưa quen với việc chủ động định hướng quá trình học tập nên sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình học tập. 
 Đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp. 
Người học phải có kiến thức nhất định về tin học . 
 GV phải có trình độ chuyên môn cao và nghiệp vụ vững vàng. 
CHƯƠNG 2: 	 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
2.1. Các bước tiến hành DHDA 
Bước 1 :Quyết định chủ đề và 
lập kế hoạch 
Bước 2 :Thực hiện dự án 
Bước 3 :Tổng hợp kết quả 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.1. Các bước tiến hành DHDA 
 2.1.1. Quyết định chủ đề và lập kế hoạch 
 Lựa chọn chủ đề dự án ( gắn với các bài học cụ thể, có 
ý nghĩa và gợi được sự quan tâm và hướng thú của người học.) 
 Xây dựng các tiểu chủ đề ( sử dụng sơ đồ KWL, sơ đồ 
tư duy là công cụ hiệu quả để lựa chon ý tưởng dự án, xác định quy mô nghiên cứu.) 
 Xác định kế hoạch thực hiện dự án ( GV hướng dẫn xây 
dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực hiện dự án, sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H.) 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.1. Các bước tiến hành DHDA 
 2.1.1. Quyết định chủ đề và lập kế hoạch 
5W1H 
Ý tưởng 
1. Who ( Ai) 
3 . Where 
 (Ở đâu) 
2 . What ( Cái gì) 
5. WHY 
( TẠI SAO) 
4 . When 
( Khi nào) 
6. HOW 
 (NHƯ THẾ NÀO) 
TÊN DỰ ÁN: 
I 
TỔNG QUAN 
 - Mục tiêu của dự án 
 - Người thực hiện 
 - Các chuyên gia, cố vấn, tổ chức phối hợp thực hiện 
 - Phạm vi nghiên cứu dự án 
 - Thời gian 
II 
NỘI DUNG DỰ ÁN 
1. Lí do hình thành dự án 
 2. Nhiệm vụ của dự án 
 3. Điều kiện thực hiện dự án 
 - Nguồn lực . Các thiết bị và cơ sở vật chất . Tài chính 
4. Tổ chức thực hiện 
 - Chia nhóm 
 - Thực hiện các công việc được giao 
 - Thu thập số liệu, báo cáo kết quả 
 - Đánh giá sản phẩm 
 - Kế hoạch thực hiện theo thời gian 
 5. Sản phẩm của dự án 
 - Danh mục các sản phẩm dự kiến 
 - Tiêu chí đánh giá sản phẩm 
III 
PHỤ LỤC 
 - Các tài liệu học tập và tham khảo 
 - Bài học liên quan đến dự án . Câu hỏi định hướng người học khi thực hiện và rút ra những kết luận từ dự án. 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
Quá trình thực hiện dự án bao gồm: 
	- Thu thập thông tin ( báo chí, internet, thư việ n, thực nghiệm, quan sát, điều tra, phỏng vấn ... ) 
	 - Thực hiện điều tra 
	 - Thảo luận với các thành viên khác 
	 - Tham vấn giáo viên hướng dẫn 
GV tạo thuận lợi cho sự trao đổi thường xuyên và cởi mở giữa các thành viên, thường xuyên đánh giá sự tiến triển của công việc, động viên khuyến khích và chỉnh sửa để nhằm đến đích. 
2.1. Các bước tiến hành DHDA 
 2.1.2. Thực hiện dự án 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.1. Các bước tiến hành DHDA 
 2.1.3. Tổng hợp kết quả 
Tổng hợp kết quả bao gồm: 
	 - Thu thập kết quả và công bố sản phẩm ( công bố dưới dạng bài thu hoạch, báo cáo bằng văn bản, Powerpoint, sản phẩm vật chất và phi vật chất: biểu diễn kịch, triển lãm, tổ chức buổi tuyên truyền.) 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.1. Các bước tiến hành DHDA 
 2.1.3. Tổng hợp kết quả 
Để đánh giá một dự án, có thể dựa vào 10 
tiêu chí trong bảng dưới đây. Mỗi tiêu chí cho điểm từ 1 đến 5. 
	 Dự án đạt loại tốt khi có tổng điểm từ 40-50; khá: 30-40; đạt: 25-30; không đạt: dưới 25. 
Đánh giá dự án ( do cả GV và HS thực hiện) 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.1. Các bước tiến hành DHDA 
 2.1.3. Tổng hợp kết quả 
STT 
TIÊU CHÍ 
ĐIỂM 
Ghi chú 
1 
2 
3 
4 
5 
1 
Những kiến thức, kĩ năng thu được sau dự án 
2 
Lượng kiến thức gắn với môn học trong dự án 
3 
Tạo điều kiện cho mọi thành viên tham gia 
4 
Chỉ rõ những công việc người học cần làm 
5 
Tính hấp dẫn với người học của dự án 
6 
Phù hợp với điều kiện thực tế 
7 
Phù hợp với năng lực của người học 
8 
Áp dụng công nghệ thông tin 
9 
Sản phẩm có tính khoa học 
10 
Sản phẩm có tính thực tiễn và thiết thực 
1 
3 
5 
4 
2 
NỘI DUNG 
KẾ HOẠCH 
LỰC LƯỢNG 
THỜI GIAN 
ĐỊA ĐIỂM 
KINH PHÍ 
 Sớm 
 Đầy đủ 
 Rõ ràng 
Tránh sự cập rập kém chất lượng. 
- Cần bám sát chương trình và mang tính liên môn. 
- Đảm bảo 3 mục tiêu học tập: kiến thức, kĩ năng và thái độ . 
- Có tính thực tiễn và thời sự . 
- Có phương án dự phòng 
- Có thể chỉ giới hạn trong phạm vi lớp học và khoảng 1-2 tuần hoặc vượt ra ngoài lớp học và kéo dài trong suốt khóa học, năm học. 
Chọn phương án tiết kiệm nhất. 
 Dự trù kinh phí phát sinh. 
 Gv nên nói ít và nhớ mình là người hỗ trợ. 
 Người học không bị động, nên tích cực giành lấy kiến thức . 
 GV nhơ kiểm tra kĩ năng, tư duy của HS. 
 Cần đánh giá và rút kinh nghiệm nghiêm túc. 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.2. Lưu ý 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.3. Một số bài Hóa học vận dụng PPDHDA 
 2.3.1. Chương trình Hữu cơ 
STT 
Tên chương 
Tên bài 
Chủ đề dự án 
Hình thức dự án 
1 
Este- Lipit 
Chất giặt rửa 
Chất giặt rửa với môi trường 
Poster- tiểu dự án 
2 
Cacbohidrat 
Saccarozo 
Công ty sản xuất đường 
Poster- dự án TB 
3 
Amino axit- Peptit- Protein 
Peptit- Protein 
Protein- cơ sở của sự sống 
Bài báo- tiểu dự án 
4 
Polime và vật liệu polime 
Vật liệu polime 
Vật liệu polime với môi trường 
Poster- Dự án TB 
STT 
Tên chương 
Tên bài 
Chủ đề dự án 
Hình thức dự án 
1 
Hidrocacbon thơm. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên 
Benzen và ankyl benzen. 
Stiren và naphtalen 
Ứng dụng của hidrocacbon thơm 
Tiểu dự án 
Nguồn hidrocacbon thiên nhiên 
Nhiên liệu trong cuộc sống 
Bài thuyết trình- dự án trung bình 
2 
Dẫn xuất halogen. Ancol- phenol 
Dẫn xuất halogen của hidrocacbon 
Dẫn xuất halogen và vấn đề môi trường 
Bài phỏng vấn- dự án trung bình 
Ancol 
Rượu- an toàn về rượu trong cuộc sống 
Bài thuyết trình/ xây dựng tiểu phẩm- dự án trung bình 
3 
Andehit - xeton- axit cacboxylic 
Andehit và xeton 
Vấn đề an toàn thực phẩm 
Xây dựng tiểu phẩm- dự án trung bình 
Axit cacboxylic 
Những thực phẩm có chứa axit cacboxylic 
Bài báo- tiểu dự án 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.3. Một số bài hóa học vận dụng PPDHDA 
 2.3.2. Chương trình Vô cơ 
STT 
Tên chương 
Tên bài 
Chủ đề dự án 
1 
Phân nhóm chính nhóm VII-Nhóm Halogen 
Clo 
Ứng dụng của Clo trong xử lí nước. 
2 
Oxi-Lưu huỳnh 
Oxi 
Vai trò của Oxi với cuộc sông con người. 
Axit sunfuric 
Mưa axit 
STT 
Tên chương 
Tên bài 
Chủ đề dự án 
3 
Sự điện li 
pH của dung dịch 
Độ pH ổn định của môi trường sống 
4 
Nito - Photpho 
Axit photphoric 
Sản xuất phân lân 
Phân bón hóa học 
Hàm lượng sử dụng 
5 
KL kiềm-KL kiềm thổ-Nhôm 
Một số hợp chất quan của KL kiềm thổ 
Xử lí nước cứng 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.3. Một số bài hóa học vận dụng PPDHDA 
 2.3.2. Chương trình Vô cơ 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
VÍ DỤ 1: 
TÊN DỰ ÁN 	 “OXI VÀ SỰ SỐNG CỦA CON NGƯỜI” 
I. TỔNG QUAN 
	1. Mục tiêu của dự án 
	 Hướng HS tập trung vào tìm hiểu tầm quan trọng của oxi và công tác bảo vệ môi trường . 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
- Tự mình tìm hiểu những kiến thức cơ bản nhất về tính chất hóa học của oxi , tình hình biến động Oxi hiện nay . 
- Thấy được tầm quan trọng của oxi đối với sự sống và sản xuất. 
	Nắm bắt thông tin, phát hiện vấn đề; làm việc theo nhóm; phát triển khả năng sáng tạo. 
	Ý thức bảo vệ môi trường , thêm yêu thích môn học. 
Về thái độ 
Về Kiến thức 
Về kỹ năng 
2. Người thực hiện 
	Học sinh khối 10 
3. Các chuyên gia, cố vấn, tổ chức phối hợp thực hiện 
	Giáo viên, ban chấp hành Đoàn trường. 
4. Phạm vi nghiên cứu của dự án 
	HS tiến hành hoạt động tại trường. 
5. Thời gian : 3h 
II. NỘI DUNG DỰ ÁN 
	 1. Lí do hình thành dự án 
	 - Gắn bài giảng với thực tế. 
	 - HS thấy được tầm quan trọng của oxi đối với sự sống. 
	2. Nhiệm vụ của dự án 
	 HS biết được tính chất của oxi, vai trò của oxi đối với sự sống, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường . 
	3 . Điều kiện thực hiện dự án 
	 - Nguồn lực : giáo viên, học sinh, ban chấp hành Đoàn. 
	 - Các thiết bị và cơ sở vật chất: phòng máy, máy chiếu. 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
4 . Tổ chức thực hiện	 
Chia lớp thành 4 nhóm : 
+ 2 nhóm thực hiện bài thuyết trình và 2 nhóm thiết 
kế tờ rơi . 
 	 + 3 HS đóng vai ban cố vấn giúp đỡ nhóm thiết kế về những kiến thức liên quan đến nguyên tố oxi. 
 	+ 2 HS làm thành viên ban Bảo vệ môi trường : tìm hiểu về bầu không khí hiện nay, các nguyên nhân gây ô nhiễm và đề xuất hướng giải quyết. 
 	+ Các HS khác làm nhà thiết kế : xử lí thông tin các bạn thu thập được từ đó thiết kế bài thuyết trình hoặc tờ rơi. 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
Kế hoạch thực hiện : 
	+ Chia nhóm, phân công nhiệm vụ (10 phút). 
	+ Các thành viên thực hiện nhiệm vụ: tìm tài liệu, thông tin, thiết kế bài thuyết trình hoặc tờ rơi (90 phút). 
	+ Trả lời phiếu câu hỏi, tổ chức trình bày sản phẩm (40 phút). 
	+ Báo cáo, thuyết trình sản phẩm (25 phút). 
	+ GV tổng kết, đánh giá (15 phút). 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
5. Sản phẩm của dự án 
 - Danh mục các sản phẩm dự kiến : 
 	 + Thiết kế được tờ rơi tuyên truyền bảo vệ môi trường: khẩu hiệu, các hình ảnh về ô nhiễm môi trường (cháy rừng, khí thải nhà máy, khói bụi xe cộ...); hình ảnh về các biện pháp bảo vệ môi trường (trồng cây xanh, sử dụng nguồn năng lượng mới, làm sạch nguồn nước...) 
 	+ Thuyết trình ngắn gọn, thuyết phục người nghe về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. 
 - Tiêu chí đánh giá: 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
Các tiêu chí 
Tự đánh giá 
Thang điểm tối đa 
Điểm đánh giá 
Nội dung bài học 
Chính xác, khoa học 
Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường 
Tầm quan trọng của oxi 
Tính chất hóa học của oxi 
Nguyên nhân gây ra tính chất hóa học 
15 
10 
10 
10 
10 
Nội dung môi trường 
Nguyên nhân gây ô nhiễm 
Đề xuất hướng giải quyết 
10 
15 
Hình thức sản phẩm 
Đúng chính tả 
Hình ảnh phong phú, thẫm mỹ, rõ ràng, phù hợp nội dung 
10 
10 
Tổng điểm 
100 
III. PHỤ LỤC 
* Các tài liệu tham khảo 
 	- Sách giáo khoa hóa học 10, sách tham khảo. 
 	- Mạng Internet. 
 	- Các nguồn thông tin khác. 
 	- Bài học liên quan đến dự án: bài oxi. 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
Một số câu hỏi hướng dẫn học sinh rút ra kết luận từ việc thực hiện dự án 
a. Câu hỏi khái quát 
1. Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ môi trường? 
b. Câu hỏi bài học 
2. Tầm quan trọng của oxi với sự sống của con người? 
3. Oxi được sử dụng trong các ngành công nghiệp như thế nào? 
4. Bầu không khí của chúng ta hiện nay như thế nào? 
5. Các nguyên nhân gây ô nhiễm? 
c. Câu hỏi nội dung 
6. Tính chất hóa học cơ bản của oxi? 
7. Tại sao oxi lại có các tính chất đó? 
8. Trong công nghiệp, người ta sản xuất oxi bằng cách nào? 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
PHIẾU HỌC TẬP 
1. Tính chất hóa học cơ bản của oxi là: ..	 
2. Viết 2 phương trình minh họa cho mỗi tính chất sau: 
 a. Oxi tác dụng với kim loại ..	 
 b. Oxi tác dụng với phi kim ..	 
 c. Oxi tác dụng với hợp chất ..	 
3. Nêu 7 ứng dụng của oxi . 
4. Nêu 5 nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường  
5. Nêu 5 biện pháp bảo vệ môi trường 	 
6. Sưu tầm tối thiểu 5 tranh về ô nhiễm môi trường , bảo vệ môi trường . 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
VÍ DỤ 2: 
TÊN DỰ ÁN: HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO 
 Ý TƯỞNG DỰ ÁN 
Một lớp học được chia thành 3 nhóm. Mỗi nhóm học 
sinh được giao nhiệm vụ như những nhà hóa học làm báo cáo tổng quan nghiên cứu về các hợp chất chứa oxi của clo, giới thiệu cấu tạo, tính chất, vai trò của một vài hợp chất tiêu biểu (nước Javel, kali clorat, clorua vôi). 
Mỗi nhóm học sinh sau khi giới thiệu tổng quan về các 
hợp chất chứa oxi của clo sẽ đi sâu vào giới thiệu một hợp chất quan trọng về: công thức, tính chất vật lý, cách điều chế, ứng dụng trong sinh hoạt và đời sống, ảnh hưởng đến môi trường sống . 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
VÍ DỤ 2: 
Bài tập trình bày dùng Power Poin t qua máy 
tính để giới thiệu các mục đã nêu ở trên. 
Gợi ý cho học sinh làm bản tin Hóa học : tìm 
hiểu về các hợp chất chứa oxi của clo (thành phần cấu tạo, tính chất, nguồn nguyên liệu, cách thức điều chế, dây chuyền sản xuất, ứng dụng trong sinh hoạt và đời sống, ảnh hưởng đến môi trường) 
Tìm hiểu và thu thập thông tin từ sách giáo khoa, 
các loại sách tham khảo, phương tiện truyền thông (báo chí, truyền hình, truyền thanh, Internet), trao đổi với giáo viên và các chuyên gia 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
VÍ DỤ 2: 
3. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 Giáo dục thái độ say mê nghiên cứu khoa học, biết cách sử dụng hợp lý các loại hóa chất trong từng trường hợp cụ thể. 
Về kiến thức 
	 Nắm được các số oxi hóa có thể có của clo trong các hợp chất (-1, +1, +3, +5, +7). Những hợp chất này đều kém bền. 
	 Nắm vững thành phần, lý tính, cách điều chế và ứng dụng của ba loại muối (nước Javel, clorua vôi, kali clorat). 
Về thái độ 
Về kĩ năng 
 Xác định số OXH của nguyên tố trong hợp chất. 
 Viết các PTHH để điều chế ba loại muối trên, rèn luyện kỹ năng cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron. 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
VÍ DỤ 2: 
4. CÁC CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÁO CÁO 
	 Câu hỏi khái quát 
	Ứng dụng của ba loại muối: nước Javel, clorua vôi, kali clorat ? 
	 Câu hỏi nội dung 
	 1 . Giới thiệu về các hợp chất chứa oxi của clo (phân loại, công thức, cách gọi tên, số oxi hóa của clo trong các hợp chất đó, tính chất chung) ? 
	 2.Nêu tính chất, cách điều chế, ứng dụng của nước Javel? 
	 3.Nêu tính chất, cách điều chế, ứng dụng của clorua vôi? 
	 4.Nêu tính chất, cách điều chế, ứng dụng của kali clorat? 
	 5.Nhận xét chung về phương pháp điều chế ba muối trên? 
	 6.Các loại hóa chất trên có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh? 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
VÍ DỤ 3: 
TÊN DỰ ÁN: DƯỢC PHẨM TỪ THIÊN NHIÊN 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
VÍ DỤ 3: 
2.	Ý TƯỞNG DỰ ÁN 
TIPHARCO là một công ti dược nổi tiếng ở Việt Nam. 
Công ti đang có kế hoạch “tung” ra thị trường một dòng sản phẩm mới chăm sóc một cách toàn diện cả về sắc đẹp lẫn sức khỏe cho người tiêu dùng . 
	 Đóng vai là nhân viên Phòng Nghiên cứu và Phát triển của công ti, các nhóm thiết kế một bài trình diễn về dược tính của một số nguồn Tecpen thiên nhiên đã nghiên cứu được. Sau đó, nhóm cử đại diện để báo cáo kết quả nghiên cứu của Phòng nhằm thuyết phục Ban lãnh đạo công ti cho sản xuất các sản phẩm này để đưa ra thị trường trong thời gian sắp tới. 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
VÍ DỤ 3: 
3. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Thấy được tầm quan trọng của tecpen trong cuộc sống . 
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. 
Về kiến thức 
- Biết thành phần, cấu tạo của tecpen; 
- Biết được một số loại tecpen có thể gặp trong cuộc sống và tính năng y học của chúng. 
Về thái độ 
Về kĩ năng 
- Giao tiếp và hợp tác; 
- Sáng tạo trong giải quyết vấn đề; 
- Tư duy độc lập và tư duy bậc cao; 
- Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
VÍ DỤ 3: 
	 Giáo viên xây dựng lớp học thành một tình huống giả định trong đó các thành viên trong nhóm thuyết trình đóng vai trò là các nhân viên Phòng Nghiên cứu và Phát triển của công ti TIPHARCO . Giáo viên và các thành viên còn lại trong lớp đóng vai là Ban lãnh đạo công ti, sẽ dựa vào Bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn và đặt câu hỏi chất vấn các thành viên trong nhóm thuyết trình để đánh giá kết quả dự án của các nhóm. 
CHƯƠNG 2:	PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHEO DỰ ÁN 
2.4. Ví dụ minh họa 
VÍ DỤ 3: 
4. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG 
Câu hỏi khái quát 
	 - Để có sức khỏe và sắc đẹp ta phải làm gì? 
Câu hỏi bài học 
	 - Nêu một số nguồn tecpen trong thiên nhiên? 
	 - Nêu dược tính của một số tecpen dễ tìm trong tự nhiên? 
Câu hỏi nội dung 
	 - Tecpen là gì? Tecpen thường có ở đâu ? 
	 - Đặc điểm cấu tạo của phân tử tecpen ? 
	 - Cách khai thác và ứng dụng của tecpen thiên nhiên? 
	 Câu hỏi khái quát được giáo viên đưa ra trước khi giới thiệu ý tưởng dự án nhằm kích thích hứng thú và sự tò mò của 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_phuong_phap_day_hoc_theo_du_an.pptx