Bài thu hoạch: Quý xây dựng môi trường học tập cho học sinh trung học phổ thông - Kiều Mai Nhân

docx 12 trang Người đăng dothuong Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài thu hoạch: Quý xây dựng môi trường học tập cho học sinh trung học phổ thông - Kiều Mai Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thu hoạch: Quý xây dựng môi trường học tập cho học sinh trung học phổ thông - Kiều Mai Nhân
TRƯỜNG THPT PHƯỚC THẠNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ TOÁN – LÍ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
.. ..
Mỹ Tho, ngày 23 tháng 2 năm 2016
BÀI THU HOẠCH QUÝ
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG	
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Nêu các cách thức để tạo dựng động cơ học tập cho học sinh ?
Những gì mình muố học lã cố lợi cho mình
Lụa chọn các nội dung dạy học mà học sinh quan tâm và thấy cỏ lợi ích trực tiếp đổi với học sinh, cũng giổng như việc dạy khối gạch cho người đang muổn xây tường quanh vườn hay dạy thiên vân cho nguòi đang “xin chết" để được sử dụng chiếc kính viễn vọng mới.
Trình độ chuyên môn mà mình đang học đế đạt được sẽ có lợi cho mình
Bản thân giáo vĩên cỏ thể hiểu rất rõ những lợi ích truớc mắt cũng như những lợi ích lâu dài của học sinh khi học tập môn học của minh. Nhưng không phải tất cả học sinh đều biết được điều đỏ. vì vậy, giáo viên cần giúp học sinh thấy được ý nghĩa trước mắt cũng như lâu dài của những mục tìêu học tập cần đạt đuợc khi học tập môn học. Giáo vĩên cần “chào bán" những gì muiổn dạy cho học sinh. Nghĩa là giáo viên phẳi chỉ ra cho học sinh thấy những lợi ích trong hiện tại cũng như trong tương lai của việc học tập môn học mà mình đang giảng dạy. Trên cơ sờ giáo viên tìm hiểu, nắm bất đuợc mục tiêu trước mất và mục tiêu lâu dài sau này cửa học sinh, gắn kết nội dung dạy học của mình với quá trình hoàn thành mục tiêu của học sinh.
Bằng những kinh nghiệm thục tế, giáo viên chỉ cho học sinh thấy tầm quan trọng của mòn học, không chỉ học sinh của minh mà mọi người đều cần biết đuợc tri thức của mòn học mình đang giáng dạy. cỏ những học sinh sẽ chăm học hơn khi giáo viên đặt vấn đề điểm sổ hoặc đánh giá kết quả học tập cuổi kì đổi với từng nội dung cụ thể cho học sinh biết.
Hãy cho học sinh thường xuyên được kiểm nghiệm những nội dung bài học bằng chính cuộc sổng thường ngày của các em, thông qua các buổi thục hành, thí nghiệm, tham quan, du lịch, các bài lập thựcc tiến, các cuộc nói chuyện, giao lưu... và cỏ những môn học, giáo viên hãy chỉ cho học sinh thấy sự quan trọng của mòn học đổi với những nghề nghiệp trong tương lai mà học sinh sẽ chọn...
3.Mình thãy mình thường thành đạt nhờ chuyện học hành, và sự thành đạt đố làm tăng sự tự trọng cùa mình
 Động cơ này giữ vai trò chủ đạo, được coi là đầu tàu học tập, lôi kéo, thúc đẩy quá trình đạt mục tiêu học tập của học sinh ngay cả những khi những động cơ khác cùng tồn tại.
Trong cuộc sổng, chứng ta nhận thấy một điều, người ta thường thích làm những gì mà họ cho là mình giỏi và không thích làm những gì mà người ta kém. Nếu nấu ăn vài lần đầu và được thừa nhận là ngon thì họ sẽ tin vào khả năng của minh, thấy việc nấu nướng thật lí thú và từ đỏ họ liên tục thử thách bản thân theo những bài nấu ăn khỏ hơn. Sụ kiên trì, nỗ lực, quyết tâm không ờ lại với họ và làm cho họ dễ dàng bị đánh bại bởi những khò khăn nho nhỏ. và cuổi củng là “tòi khòng thể nấu ãn được".
Học sinh cũng vậy. Trong quá trình học tập, nếu hoàn thành được những nhiệm vụ học tập đặt ra và nhận đuợc sử biểu dương, ghi nhận những kết quả đỏ từ người khác, như những gia vị làm món ăn thêm ngon, thì học sinh sẽ tự tin trong quá trình hoàn thành những nhiệm vụ học tập tiếp theo. Niềm tin vào khả năng thành công trong học tập của bản thân học sinh được nuôi dưỡng, nâng cao và là động lực thúc đẩy học sinh học tập tích cực, tạo ra sụ quyết tâm, nổ lục và ham thích đạt đuợc mục tìÊu học tập của bản thân.
Giáo viên cần giúp cho học sinh thấy đuợc sụ thành công cửa việc học tập. Chú ý sụ vận hành của chiếc đầu tàu học tập này.
Chiều hướng thú nhất:
Chiều hướng thú hai:
Vì vậy, giáo viên cần:
Đảm bảo chắc chắn rằng học sinh biết rõ minh phải làm gì và làm thế nào, và sẵn sàng giúp đỡ các em khi cần.
Một sổ bài tập phải cỏ tính trục tiếp, nhanh chỏng đạt được kết quả đi kèm với việc thục hành có hiệu chỉnh đủ mức, sao cho mọi học sinh đều cỏ cơ hội thành công trong loại bài này. Các bài tập khác cỏ thể cân đổi với những học sinh cỏ học lục khá hơn.
Hào phóng trong việc biểu dương và các hình thúc ghi nhận khác với bất kì thành công nào trong học tập của học sinh và làm việc đỏ một cách đỂu đận đổi với những thành công thường ngày.
Mình sẽ được thầy cô và/hoặc bạn bè chãp nhận nẽu mình học tõt
Trong thục tế dạy học, cỏ rất nhiều học sinh học tập môn học không chỉ bời lí do nào khác mà chính sụ tôn trọng, quý mến và muốn đuợc giáo viên thừa nhận đã thúc đẩy các em học tập. Sụ quan tâm, khích lệ, động viên thông qua những cuộc chuyện trò, những câu hỏi thăm, những lời nhận xét tích cực trước mọi người... nhiều khi có sức không ngờ, cỏ khả năng thúc đẩy học sinh tích cực học tập. vì vậy, giáo viên hãy thiết lập những quan hệ tổt đẹp với học sinh.
Học sinh còn được bạn bè đồng lứa chấp nhận, thậm chí sung sướng khi thành công nếu đem so với bạn bè đong lứa. Giáo viên nên tạo dụng việc thi đua và thách thúc trong lớp minh dạy sẽ cỏ khả nâng đem lại động cơ mạnh mẽ trong lớp học. 
Mình thãy trước hậu quả cùa việc không học sẽ chằng dễ chịu
Giáo viên nên thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhờ việc học tập cửa học sinh. Kiểm tra, đánh giá không chỉ nhằm đo và xếp loạt kết quả học tập của học sinh đã đạt được so với mục tìêu học tập, mà nỏ còn là một động lục thủc đẩy học sinh tiến hành hoạt động học tập của bản thân. Kết quả của kiểm tra, đánh giá là biểu hiện của sụ thành công hay chua thành công, thoả mãn hay chưa thỏa mãn so với mục tiêu học tập đặt ra của học sinh. Nỏ còn là cái để học sinh khẳng định mình trước giáo viên, với bạn cùng trang lứa. Những học sinh cỏ kết quả kiểm tra, đánh giá tổt sẽ tạo ra sụ tôn trọng với chính bản thân và việc học tập cửa mình cũng như tạo ra được sụ tôn trọng tù người khác. Những học sinh cỏ kết quả kiểm tra, đánh giá thấp thì đỏ là cơ sờ để cho học sinh điều chỉnh lại hoạt động học tập cửa bản thân cho phù hợp, và giáo viên cần phải chủ ý giủp đỡ những học sinh này để những lần kiểm tra sau cỏ kết quả tổt hơn, nếu không nỏ sẽ trờ thành yếu tổ triệt tiêu động cơ học tập của những học sinh này.
Những điẽu mình học thật lí thú và hãp dẫn tò mò cùa mình, các hoạt động học tập thật lã vui
Đ ể làm đuợc điều này, vai trò của người giáo viên rất lớn. Giáo viên hãy:
Thể hiện sụ quan tâm của minh với các nhiệm vụ học tập của học sinh, nhiệt tình cùng tham gia với học sinh để giải quyết các nhiệm vụ đỏ.
Dạy học không phẳi là đua ra những dữ liệu đã cỏ sẵn trong sách giáo khoa buộc học sinh phải ghi nhớ mà quan trọng hơn là cách đua ra những gợi mờ thông qua những tình huổng cỏ vấn đề, những câu đổ, những điều tranh cãi tạo sụ tò mò và mổi quan tâm thực sụ của học sinh tới nội dung giáo viên dạy. vì nếu chỉ nêu ra dữ liệu và bắt học sinh phải ghi nhớ mà không có sụ quan tâm thích đáng của học sinh thì dữ liệu đỏ nhanh chỏng bị lãng quên. Khi học sinh đã quan tâm thục sụ sẽ tạo ra được những ghi nhớ dài hạn và học sinh sẽ vận dung đuợc những điều đã học vào thục tiến.
Thể hiện tính thích úng của những gì giáo viên đang dạy đổi với thế giới hiện thực, như đem tồi những vật thật, cho xem Video về úng dung, đi tham quan, những tình huổng thục tế, những thông tin đã phát trên đài, tivi...
Tận dụng khả nâng sáng tạo và tụ biểu đạt của học sinh.
Đảm bảo cho học sinh đuợc chú động.
Thường xuyên thay đổi hoạt động cửa họ c sinh.
Sú dụng thi đua và thách thúc giữa các tổ.
Lầm cho việc học thích úng trục tiếp với cuộc sổng của học sinh.
 Câu 2: Trình bày các cách ứng phó với những sai phạm của học sinh trong giờ học .
Tình huống 1:  Trong giờ học, một nhóm học sinh mất trật tự -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Tạm ngưng bài giảng, nghiêm nét mặt, hướng mắt về phía có HS mất trật tự, đợi lớp trật tự rồi tiếp tục giảng.
* Tình huống 2:  Khi đang giảng bài, phát hiện một HS đang đọc truyện -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Yêu cầu HS đưa quyển truyện cho giáo viên, cuối giờ gặp riêng HS đọc truyện để góp ý.
* Tình huống 3:  Một học sinh khá của lớp bất ngờ sa sút về lực học -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Tìm hiểu nguyên nhân, thăm hỏi gia đình, phối hợp với phụ huynh học sinh cùng tìm cách giải quyết.
* Tình huống 4:  Khi kiểm tra bài cũ, một học sinh không thuộc bài vì lý do tối hôm trước bị mất điện nên không học được bài -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Nghiêm túc nhắc nhở, khuyên bảo học sinh, sau đó tế nhị tìm hiểu nguyên nhân và tính trung thực của học sinh.
* Tình huống 5:  Sau bài kiểm tra 1 tiết, do đề bài quá khó, điểm của học sinh quá thấp -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Huỷ bài kiểm tra, thay khi có điều kiện, đồng thời quán triệt học sinh phải chịu khó học vì sẽ không có lần thứ hai như vậy nữa.
* Tình huống 6:  Trong giờ học có 2 học sinh đùa nghịch -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Yêu cầu lớp giữ trật tự, nhắc 2 học sinh đùa nghịch cuối giờ ở lại.
* Tình huống 7:  Buổi tối đi chơi, đang hút thuốc thì gặp học sinh -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Tỏ ý không nhận ra, ngày hôm sau gặp riêng học sinh để trao đổi và nhắc nhở.
* Tình huống 8:  Học sinh gặp giáơ viên trên đường đi nhưng không chào -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết: Coi như không có gì xảy ra, nhân dịp nào đó sẽ đưa ra bài học giáo dục.
* Tình huống 9:  Một buổi tối đi chơi, giáo viên chủ nhiệm gặp 2 học sinh của lớp mình yêu nhau -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Hôm sau gặp riêng từng em để khuyên bảo, phối hợp với gia đình cùng bảo ban
* Tình huống 10:  Đang giờ học, 1 học sinh nam ném thư cho học sinh nữ -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết: Xuống chỗ học sinh nữ, yêu cầu đưa tờ giấy, xem và cất đi, tiếp tục giảng bài, sau đó gặp riêng 2 học sinh để nhắc nhở.
* Tình huống 11:  Lớp 11 đang chọn học sinh làm lớp trưởng, một em học giỏi nhưng hoạt động chưa năng nổ, một em hoạt động rất năng nổ nhưng lực học hơi hạn chế -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Bỏ phiếu kín, sau đó giáo viên chủ nhiệm kiểm phiếu và lấy theo đa số phiếu.
* Tình huống 12:  Trong giờ học giáo viên phát hiện có 2 học sinh đang sụt sịt khóc -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Nhẹ nhàng nhắc lớp tập trung học, đưa mắt nhìn về phía 2 học sinh, cuối giờ sẽ gặp riêng để tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục.
* Tình huống 13:  Giờ kiểm tra, nhắc nhầm tên -> học sinh phản ứng-> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Yêu cầu lớp trật tự, xuống chỗ học sinh nhắc tên để kiểm tra tên và nhắc nhở thái độ làm bài, yêu cầu lớp khẩn trương làm bài.
* Tình huống 14:  Khi học sinh giả mạo chữ ký của phụ huynh -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Gặp riêng học sinh để nhắc nhở, rút kinh nghiệm, đồng thời bí mật liên hệ với gia đình.
* Tình huống 15:  Giờ chào cờ, có 5 học sinh không mặc đồng phục, ban giám hiệu biết và nói với GVCN -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Hỏi lý do và phê bình 5 học sinh trước lớp, yêu cầu làm bản kiểm điểm.
* Tình huống 16:  Khi học sinh nữ có tình cảm với thầy giáo chủ nhiệm -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Coi như không biết và vẫn cư xử bình thường, nhân dịp nào đó có thể kể chuyện về mối quan hệ thầy trò đúng mực.
* Tình huống 17:  Có 1 học sinh nhiều lần không đứng dậy chào giáo viên -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Xuống tận nơi hỏi lý do, nhắc nhở em học sinh đó nếu tái phạm sẽ báo với giáo viên chủ nhiệm.
* Tình huống 18:  Giáo viên mắng học sinh quá mức, học sinh cầm cặp bỏ về -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Thầy xin lỗi cả lớp vì đã quá nóng nảy, nhưng các em yên tâm, thầy sẽ tìm cách gặp riêng bạn học sinh đó.
* Tình huống 19:  Học sinh trong lớp cứ chê tật xấu của bạn mình, ví dụ nói ngọng “n và l” -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Khi không có mặt học sinh đó thì nhắc lớp không được cười bạn mình, đồng thời tích cực giúp em học sinh đó sửa chữa.
* Tình huống 20:  Trong khi giảng bài, một học sinh nhại lời giáo viên -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Tạm ngưng, hướng về phía học sinh: “Điều em nói là thừa, vì các bạn trong lớp nghe lời thầy giảng hơn là nghe e nói”.
* Tình huống 21:  Phê bình 1 học sinh, sau đó phát hiện em đó không có lỗi -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Nhân dịp nào đó, nói với học sinh đó: “Hôm trước thầy phê bình em nhưng em không có lỗi, người lớn đôi khi cũng mắc sai lầm”.
* Tình huống 22:  Đang giảng bài, 2 học sinh nam đánh nhau -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Yêu cầu 1 trong 2 chuyển chỗ khác rồi tiếp tục giảng.
* Tình huống 23:  Giờ chữa bài tập, học sinh tìm ra cách giải khác -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Nói với lớp: “1 bài tập có thể có nhiều cách giải khác nhau, bài giảng của thầy chỉ là một cách giải, các em hãy cố gắng để tìm ra nhiều cách giải cho một bài tập”.
* Tình huống 24:  Giờ chữa bài tập, giáo viên bị nhầm dấu + thành dấu – và học sinh phát hiện ra -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết: Xin lỗi cả lớp, cảm ơn em học sinh đã phát hiện ra sự nhầm lẫn của mình, rồi sửa lại và tiếp tục giảng.
* Tình huống 25:  Giáo viên vào lớp, cả lớp đứng chào, có mấy học sinh vẫn còn đùa nghịch -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Giáo viên đứng nghiêm, đưa mắt về phía học sinh đùa nghịch, đến khi lớp im lặng thì nói: “Thầy chào các em. Mời các em ngồi”.
* Tình huống 26:  Đang giảng bài, một học sinh nữ kêu rú lên vì có học sinh nam bỏ con thạch sùng vào ngăn bàn -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Yêu cầu học sinh đó tự giác nhặt con thạch sùng đem ra hành lang bỏ vào thùng rác và trở lại lớp học.
* Tình huống 27:  Trong lớp có học sinh học yếu, hay nghịch, nhưng lại được lớp đề nghị giữ chức đội trưởng đội bóng -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Yêu cầu học sinh đó không được đùa nghịch, và phải vươn lên trong học tập thì mới xem xét có cho làm đội trưởng hay không.
* Tình huống 28:  Học sinh X là em tháo vát, nhưng hay nợ tiền, được đề nghị giữ quỹ cho lớp -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Trao đổi với ban cán sự lớp về trường hợp này rồi đi đến quyết định có cử X giữ quỹ lớp hay không.
* Tình huống 29:  Sắp hết giờ, học sinh thắc mắc, giáo viên giải quyết chưa thoả đáng -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Gọi học sinh học giỏi nhất lớp trả lời thắc mắc, sau đó nhận xét câu trả lời trước lớp và hỏi lại em thắc mắc xem đã hiểu chưa.
* Tình huống 30:  Học sinh bị rách quần -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Đến cạnh em học sinh đó và nói nhỏ: “Em hãy về thay trang phục đi, thầy cho phép em đến muộn một chút cũng được”.
* Tình huống 31:  Trong giờ học, lớp trưởng quay xuống hỏi bạn -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Hết giờ nhắc riêng em đó: “Trong lớp em cũng nói chuyện riêng liệu có bảo được các bạn không”.
* Tình huống 32:  Trong giờ học, 1 học sinh đứng dậy: “Thầy dạy nhanh quá” -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Bài học hôm nay hơi dài, thầy sẽ cố gắng nói chậm hơn, nhưng các em cũng cần tập trung nghe nhé.
* Tình huống 33:  Do sơ xuất, vào lớp quên không cài khoá quần -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Xin lỗi, các em đợi thầy một lát -> ra ngoài sửa lại quần áo và vào dạy bình thường.
* Tình huống 34:  Khi kiểm tra bài cũ, phát hiện 1 học sinh quên không cài khoá quần -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  “Em có thể về chỗ”. Sau giờ học nhắc học sinh này ở lại để gặp: “Em có biết vì sao thầy cho em về chỗ không?”...
* Tình huống 35:  Trong giờ học, phát hiện học sinh đang làm bài tập của môn học khác -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Nghiêm túc nhắc nhở học sinh: “Giờ nào việc nấy”. Chúng ta phải biết sắp xếp thời gian một cách khoa học thì việc học tập mới đạt kết quả, sắp thi học kỳ rồi đấy.
* Tình huống 36:  Năm học mới đã bắt đầu được 1 tháng nhưng vẫn có 3 học sinh lớp chủ nhiệm không mặc đồng phục -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Cuối giờ học nhắc cả lớp: “Kể từ ngày mai, các em phải mặc đồng phục khi đi học, em nào có lý do đặc biệt thì gặp thầy”.
* Tình huống 37:  Gọi học sinh lên bảng làm bài tập, học sinh loay hoay, quay xuống dưới cầu cứu -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Đặt một số câu hỏi gợi ý cho học sinh tìm ra cách giải.
* Tình huống 38:  Giờ kiểm tra diễn ra được 5 phút thì phát hiện 1 học sinh dùng tài liệu -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Thu tài liệu và nói: “Thầy phê bình em, nếu em còn tái phạm thầy sẽ buộc phải đánh dấu bài làm của em”.
* Tình huống 39:  Trống vào lớp, 1 học sinh nghịch chốt cửa, giáo viên phải gõ cửa mới cho vào -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Chắc là em nào đóng cửa để thầy vào lớp sẽ không còn thời gian kiểm tra bài cũ nữa chứ gì, nếu hôm qua đi dã ngoại thì cứ nói, thầy sẽ không kiểm tra. Em nào đóng cửa không cho thầy vào là hành động vô lễ đấy.
* Tình huống 40:  Trong giờ học, có 1 học sinh gục khóc trong lớp -> làm thế nào?
=> Cách giải quyết:  Hết giờ học, nhắc em học sinh đó ở lại, hỏi xem có chuyện gì xảy ra rồi tìm cách khuyên bảo.
Câu 3: Thầy cô sẽ xử lý tình huồng này như thế nào để đảm bảo môi trường học tập tốt nhất cho học sinh ?
Vận dụng: Tình huống : Trong giờ học , giáo viên đang say sưa giảng bài mới thì có một số học sinh mất trật tự.
 Trong lúc giảng, thỉnh thoảng hãy dừng lại một chút và hỏi xem các em có hiểu không, có nắm được không, chổ nào chưa rõ có thể thắc mắc sẽ được giải đáp ngay. Sự thân thiện sẽ giúp hs chú ý hơn và không gây mất trật tự.
- Gọi một trong số những học sinh không chú ý để hỏi vấn đề mà thầy cô đang giảng. Nếu em đó không trả lời được thì phạt đứng và tách ra khỏi nhóm đang nói chuyện trong lớp. Nếu học sinh này ngoan cố thì hãy nhờ sự can thiệp của giám thị.
- Cho điểm thấp vào sổ đầu bài, ghi rõ lý do và ghi tên các hs mất trật tự để GVCN xử lý.
- Sau tiết học, cho ngay bài kiểm với những nội dung vừa dạy và thẳng tay cho điểm kém đối với những hs không chú ý nghe giảng nên không nắm bài.
- Nên dành thời soạn một số thí nghiệm sinh động hoặc bài giảng điện tử (nếu có điều kiện thiết bị). Hứa hẹn rằng nếu các em học tốt, chú ý nghe giảng, không gây mất trật tự thì thầy/cô sẽ thường xuyên cho lớp học với những bài giảng điện tử và thí nghiệm như vậy. Đối với một số môn (văn, sử, địa, sinh, lý,...) có thể tổ chức một vài buổi chiếu phim tư liệu cho các em xem.
- Nếu trường có điều kiện thiết bị, cho lớp chia nhóm và làm những bài trình diễn PowerPoint rồi lên thuyết trình trước lớp với chủ đề là các bài sắp học. Việc này áp dụng được cho tất cả các môn (với điều kiện nhà trường có thiết bị). Sau khi hs thuyết trình, giáo viên chỉ nhận xét tổng kết và cho ghi bài. Hoạt động sẽ giúp hs tập trung và không nói chuyện riêng.
- Có những phần thưởng nho nhỏ để khuyết khích các em chú tâm học tập. Ví dụ như: nếu kỳ kiểm tra sắp tới các 5 em làm bài thi tốt (bài thi sạch đẹp, hoặc một tiêu chí nào đó...) sẽ được thầy/cô thưởng...
- Đa số hs đều sợ phụ huynh. Vì vậy hãy dọa (hoặc làm thật) là gọi báo với phụ huynh rằng em lơ là việc học, chỉ lo nói chuyện riêng. 
PHẦN 3 – TỰ ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá
Phần 1
Phần 2
Tổng
Xếp loại
Điểm
4.5
4
8.5
Khá
Điểm tổ
DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT
 Võ Thị Mộng Thu Kiều Mai Nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docxBDTXXAY_DUNG_MOI_TRUONG_HOC_TAP_CHO_HOC_SINH_TRUNG_HOC_PHO_THONG.docx