Bài thi khảo sát đầu năm Toán, Tiếng việt lớp 3 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

doc 17 trang Người đăng dothuong Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài thi khảo sát đầu năm Toán, Tiếng việt lớp 3 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thi khảo sát đầu năm Toán, Tiếng việt lớp 3 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong
TRƯỜNG TH LÊ HỒNG PHONG 
Số phách
Họ và tên:...............................
Lớp 3A.......
BÀI KHẢO SÁT HSG ĐẦU NĂM 
Năm học 2013- 2014
MÔN TOÁN 3
Thời gian làm bài: 40 phút
Điểm
 Số phách:............
 Phần I -Trắc nghiệm: Ghi kết quả đúng của mỗi bài vào cột tương ứng (3 điểm)
Đề bài
Kết quả
1. Tìm hai số có tích bằng 3 và có tổng bằng 4.
Hai số là:....................
2.Tìm hai số có tổng bằng 10 và có thương bằng 4.
Hai số là:....................
3. Đĩa cân bên trái có hai quả cân loại 5kg. Đĩa cân bên phải có một túi bột mì và một quả cân 2kg. Cân thăng bằng. Hỏi túi bột mì nặng bao nhiêu ki - lô - gam?
4. Đầu xuân, tổ em rủ nhau đến nhà cô giáo chúc Tết. Cả tổ có 10 bạn nhưng chỉ có 7 chiếc xe đạp. Hỏi có mấy chiếc xe đạp phải đèo thêm 1 người (Biết không có xe nào chở 2 người)?
5. Có tất cả 8 lít dầu đựng vào các thùng loại 2 lít và loại 3 lít. Hỏi mỗi loại có mấy thùng?
...........thùng loại 2 lít
...........thùng loại 3 lít
M
·
N
·
P
·
Q
·
6. Có mấy bộ ba điểm thẳng hàng? Kể tên các bộ 3 điểm thẳng hàng đó.
.......bộ ba điểm thẳng hàng là........................ 
Phần II -Tự luận: (7 điểm)
Bài 1 (1đ) Điền chữ số thích hợp vào ô trống :
 5 + = 98 7 - 59 = 5
 6 - 2 = 24 5 + 6 = 77
Bài 2 (2đ) a) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 
 4dm 5cm = ....................mm 5cm 3mm =.....................mm
52 dm =...........m............cm 427 mm = ..........dm..........mm
b) Thứ năm đầu tiên của tháng sỏu là ngày mồng 3. Vậy tháng sỏu cú ....... ngày thứ năm rơi vào các ngày mồng 3, ...........................................................................................
............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
Bài 3 (1 đ) + Viết số, chữ thích hợp vào chỗ chấm, biết các đồng hồ đang chỉ giờ chiều:
 3
12
 1
 2
 11
 10
 9
 8
 7
 4
 5
 6
 3
12
 1
 2
 11
 10
 9
 8
 7
 4
 5
 6
 3
12
 1
 2
 11
 10
 9
 8
 7
 4
 5
 6
 ......... giờ.............
.....giờ.......phỳt...................
 .......giờ.........phỳt..............
 hay . giờ
hay .....giờ.......phỳt
 hay ......giờ......phỳt
Bài 4 (1 đ) Nối các điểm để được: 
A ·
C ·
B ·
· D
đường gấp khúc ABCD 
 · N
M ·
Q ·
· P
tứ giỏc MNPQ
Bài 5: (2đ) Mẹ mua về 25 quả trứng gà và một chục quả trứng vịt. Mẹ biếu bà 13 quả trứng gà. Hỏi mẹ còn tất cả bao nhiêu quả trứng? (Giải bài toán bằng 2 cách)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TRƯỜNG TH LÊ HỒNG PHONG 
Số phách
Họ và tên:...............................
Lớp 3A.......
BÀI KHẢO SÁT HSG ĐẦU NĂM 
Năm học 2013- 2014
MÔN TIẾNG VIỆT 3
Thời gian làm bài: 60 phút
Điểm
 Số phỏch:............
Bài 1(4điểm) : Đọc thầm bài thơ sau, trả lời câu hỏi: 
THẢ DIỀU
Cánh diều no gió
Sáo nó thổi vang
Sao trời trôi qua
Diều thành trăng vàng
Cánh diều no gió
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thuyền
Trôi trên sông Ngân
Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời
Trời như cánh đồng
Xong mùa gặt hái
Diều em- lưỡi liềm
Ai quên bỏ lại
Cánh diều no gió
Nhạc trời réo vang
Tiếng diều xanh lúa
Uốn cong tre làng...
 Trần Đăng Khoa
1. Tác giả miêu tả cánh diều về:
A. Hình dáng B. Âm thanh C. Chất liệu D. ý A, B đúng E. Cả ba A, B, C đúng.
2. Trong bài thơ, chiếc diều có hình dáng như thế nào?
A. Dáng cong B. Hình bướm C. Cả hai hình dáng trên.
3. Những dòng thơ nào cho thấy hình dáng của chiếc diều?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
4. Viết những từ miêu tả tiếng sáo diều có trong bài thơ?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
5. Trong mỗi thời điểm khác nhau, chiếc diều lại được so sánh với một sự vật khác. Hãy nối hình ảnh chiếc diều (dòng trên) ứng với mỗi thời điểm ấy (dòng dưới).
Diều thành trăng vàng
Diều là hạt cau
Diều em- lưỡi liềm
Trời như cánh đồng
Phơi trên nong trời
Sao trời trôi qua
Diều hay chiếc thuyền
Trôi trên sông Ngân
6. Nối câu với kiểu câu phù hợp?
Ai là gì?
Em thả diều trôi.
Cánh diều no gió
Ai làm gì?
Diều là hạt cau phơi trên nong trời.
Ai thế nào?
Bài 2 (2 điểm) Điền dấu câu vào ô trống và gạch chân các chữ cần viết hoa trong bài văn sau:
Chuyện trên đường
 Sáng nay trên đường đi học Lâm gặp một bà cụ già, mái tóc bạc phơ, đứng trên hè phố có lẽ cụ muốn sang đường nhưng không sang được dưới lòng đường xe cộ đi lại nườm nượp
Lâm nhẹ nhàng đến bên bà cụ và nói:
- Bà cầm tay cháu cháu sẽ dắt bà sang đường
 Bà cụ mừng quá run run cầm lấy tay Lâm. Hai bà cháu sang đường người xe bỗng như đi chậm lại để nhường đường cho hai bà cháu.
Bài 3 (4điểm) Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu nói về một loài hoa mà em yêu thích.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
ĐỀ SỐ 7
A. Đọc thầm : Cây và hoa bên lăng Bác
 Trên quảng trường Ba Đỡnh lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.
 Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đó nở lứa đầu.
 Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên ,reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn , hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.
 Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.	( Theo Tập đọc lớp 4-1997 ) 
B.Dựa vào nội dung bài tập đọc, em hóy :
1) Trả lời cõu hỏi sau (Viết cõu trả lời vào chỗ chấm )
a. Kể tên các loài cây và hoa được trồng quanh lăng Bác:
.....................................................................................................................................................
b.Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tỡnh cảm của con người đối với Bác?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
2) Khoanh trũn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất :
Cõu 1: Cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau:
 a. Tụn kớnh - Quý mến b. Tụn kớnh - Kớnh trọng c. Tụn kớnh - Tụn nghiờm
Cõu 2: Bộ phận in nghiêng trong câu: " Những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên" trả lời cho câu hỏi nào?
 a. Làm gỡ ? b. Là gỡ ? c. Như thế nào ?
3)Tập làm văn:Dựa vào những cõu hỏi gợi ý sau, hóy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu )để nói về một loài cây mà em thích.
 1.Đó là cây gỡ,trồng ở đâu ?
 2.Hỡnh dỏng cõy như thế nào?
 3.Cõy cú ớch lợi gỡ ?
 4.Tính cảm của em đối với cây như thế nào ?
 5.Em làm gỡ để chăm sóc và bảo vệ cây?
Bài 1. Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi ô trống và viết hoa đúng chính tả:
Bỡnh yờu nhất là đôi bàn tay mẹ hằng ngày đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc. Đi làm về mẹ lại đi chợ nấu cơm mẹ cũn tắm cho em bộ giặt một chậu tó lút đầy.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Bài 2. Tỡm cỏc từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đoạn văn sau:
a, Trong đầm gỡ đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
b. Cô Lan có mái tóc đen mượt, làn da trắng hồng và đôi môi đỏ tươi roi rói.
Voi trả nghĩa
Một lần, tôi gặp một chú voi non bị thụt bùn dưới đầm lầy. Tôi nhờ năm quản tượng đến giúp sức, kéo nó lên bờ. Nó run run quơ mói vũi lờn người tôi hít hơi. Nó cũn nhỏ chưa làm được việc. Tôi cho nó mấy miếng đường rồi xua nó trở vào rừng.
Vài năm sau, tôi chặt ngỗ đó trồng được lâu năm về làm nhà. Một buổi sáng, tôi ngạc nhiên thấy năm, sáu cây ngỗ mới đốn đó được đưa về ngần nơi tôi ở. Tôi ra rỡnh, thấy hai con voi lễ mễ khiờng ngỗ đến. Tôi nhận ra chú voi non ngày trước. Cũn con voi lớn đi cùng chắc là mẹ nó. Đặt ngỗ xuống, voi non tung vũi hớt hớt. Nú kờu lờn khe khẽ rồi tiến lờn, hua vũi trờn mặt tụi. Nú nhận ra hơi quen ngày trước.
Mấy hôm sau, đôi voi đó chuyển hết số ngỗ của tụi về bản.
( Quản tượng: Người trông voi)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây.
1. Tỏc giả gặp voi non trong tỡnh trạng thế nào?
A. Bị lạc trong rừng. B . Bị sa xuống hố sõu C. Bị thụt xuống đầm lầy.
2 . Tác giả nhờ ai giúp sức kéo voi non lên bờ?
A . Nhờ một người quản tượng B. Nhờ năm người quản tượng C. Nhờ nhân dân trong bản.
3 . Vài năm sau, một buổi sáng, tác giả ngạc nhiên vỡ gặp chuyện gỡ?
A . Gỗ mới đốn đó cú người lấy đi mất B . Gỗ mới đốn đó được đưa về gần nhà.
C . Gỗ mới đốn đó bị voi khuõn đi mất.
4 . Từ nào dưới đay có thể thay thế từ khiêng trong câu “ Tôi ra rỡnh, thấy hai con voi lễ mễ khiờng gỗ đến”?
A . vác B. cắp C . khờnh
III – Phần viết:
Bài 1: Gạch bỏ những từ ngữ khụng thuộc nhúm trong mỗi dóy từ sau:
a) bỳt, sỏch, vở, tẩy, bảng con, cặp sỏch, phấn, ngoan ngoón, lọ mực, tẩy, chạy.
b) chăm chỉ, ngoan ngoón, võng lời, xanh ngắt, hiền lành, chuyờn cần, đoàn kết.
c) ngào ngạt, chót vót, sực nức, ngan ngát, thoang thoảng, dỡu dịu, nồng nàn.
* Bài tập: Điền vào chỗ trống: r/d/gi
- Dở ....ang, ...ang sơn, cơm ...ang, hoa ...âm bụt, bóng ...âm.
Câu 1: ( 4 điểm) a/ Điền vào chỗ trống l hay n
 - ....ấp ...ó; tấp ...ập; ăn ...o ; thuyền ...an; ...o sợ; ...ập cập; ẩn ...ấp
 - Đêm tháng ...ăm chưa ....ằm đã sáng
 b/ Điền iên hoặc yên vào chỗ trống
- .. lặng	 - đồng t` - ngựa	- ch. thắng
c/ Tìm các từ chứa tiếng có vần “in” hoặc “iên”
Trái nghĩa với dữ:...........................................
Chỉ người tốt có phép lạ trong truyện cổ tích: ..............................................
Có nghĩa là(quả,thức ăn) đến độ ăn được:..................................................
Câu 2: (6điểm) a/ Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm của người,vật, sự vật trong những câu sau:
- Càng về sáng tiết trời càng lạnh giá.
............................................................................................................................
- Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. 
............................................................................................................................
 - Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng cần cù Bắc đã đứng đầu lớp.
............................................................................................................................
 b/Hãy xác định các câu sau thuộc kiểu câu gì?
 - Mặt trời buổi sáng đỏ rực. ...................................................................................................
 - Mẹ mua cho em chiếc áo mới. .............................................................................................
Môn học em yêu thích là môn Tiếng Việt. ..........................................................................
c/ Ghi thêm từ ngữ chỉ hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ đã cho: đẹp, nhanh, khỏe, chậm, hiền
 Mẫu: đỏ như son
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Câu 3 : (5 đ ) : Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân dưới đây :
An học rất giỏi .
Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực .
Chim đậu trắng xóa trên những cành cây.
Bông cúc sung sướng khôn tả .
Trên sân trường , chúng em tập thể dục rất đẹp . 
Câu 4 : ( 2 đ ) : Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong đọan văn sau : 
Đứng ở đây nhìn ra xa phong cảnh thật là đẹp Bên phải là đỉnh Ba Vì vời vợi 
bên trái là dãy Tam Đảo như bức tường đá sừng sững Trước mặt ngã ba sông Hạc như một chiếc hồ lớn . 
Câu 5 : ( 5 đ ) : Viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) để nói về một con vật mà em thích . 
Bài 2 : (1,5 điểm)
Em hãy tìm những từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau
“ Ôi, còn gì thích thú hơn khi được thưởng thức dòng sữa trắng đục, mát lạnh, thấm vào đầu lưỡi như dòng sữa mẹ. Tách đôi quả vú sữa thấy một lớp thịt xốp trắng, thơm ngậy như cùi dừa. Ở giữa là một lớp nhân trong như lòng trắng trứng, ăn vào vừa giòn, vừa béo.”
ĐỀ 24:
*ĐỌC HIỂU
Đọc thầm đoạn văn sau: NAI TẮM SUỐI
 Những ngày hè nắng gắt,trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối.
 Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, Mắt ngơ ngắc nhìn tứ phía, vừa đi, vửa ngửi đất, lò dò từng bước một từ lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn, nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối. 
 Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai, như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ từ lội xuống giữa suối.Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối. Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi cúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ, chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
 (

Tài liệu đính kèm:

  • docCAC_DANG_DE_TOAN_LOP_3.doc