Bài tập về Dòng điện xoay chiều Vật lí lớp 12 - Lê Xuân Toàn

doc 11 trang Người đăng dothuong Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về Dòng điện xoay chiều Vật lí lớp 12 - Lê Xuân Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về Dòng điện xoay chiều Vật lí lớp 12 - Lê Xuân Toàn
Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,002 T. Tính
a) từ thông cực đại gửi qua khung.
A. Φ0 = 1, 5.10-3 Wb. B. Φ0 = 1, 5.10-2 Wb. C. Φ0 = 1, 5.10-4 Wb. D. Φ0 = 1, 5.10-1 Wb.
b) suất điện động cực đại.
A. E0 = 0,7 V. B. E0 = 0,4 V. C. E0 = 0,47 V. D.E0 = 0,07 V.
Câu 2: Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 53,5 cm2, quay đều với tốc độ góc là 3000 vòng/phút quanh trục xx’ trong một từ trường đều có B = 0,02 T và đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Tính suất điện động cực đại của suất điện động xuất hiện trong khung.
 A.E0 = 16V. B. E0 = 18 V. C. E0 = 6,8 V. D. E0 = 16,8 V.
Câu 3: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước (40 cm x 60 cm), gồm 200 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2 (T). Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Khung dây quay quanh trục đối xứng đó với vận tốc 120 vòng/phút.
a) Tính tần số của suất điện động.
 A. f = 2 Hz. B. f = 20 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 1/2. Hz.
b) Chọn thời điểm t = 0 là lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung dây.
 A. e = 12,64sin(4πt) V. B.e = 120,64sin(4πt) V. C. e = 1,264sin(4πt) V. D.e = 20,64sin(4πt) V.
c) Suất điện động tại t = 5 (s) kể từ thời điểm ban đầu có giá trị nào ?
 A. e = 120,64 V. B. 0 V. C. 60,32 V. D. 30,16 V.
Câu 4: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 (T). Chọn t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến của khung dây cùng chiều với vectơ cảm ứng từ và chiều dương là chiều quay của khung dây.
a) Viết biểu thức xác định từ thông Φ qua khung dây.
 A. Φ = 0,05cos(100πt+π/2) Wb. B.Φ = 0,5cos(100πt) Wb.
 C. Φ = 0,05cos(100πt+) Wb. D.Φ = 0,05cos(100πt) Wb.
b) Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất hiện trong khung dây.
 A.e = 5πsin100πt V. B. e = -5πsin100πt V. C. e = 5πsin(100πt+π/2)V. D.e = 5sin100πt V.
Câu 5: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/3 so với dòng điện.
a) Chu kỳ, tần số của dòng điện.
 A. B. 50(s); C. 100(s); 50Hz D.50(s); 100 Hz
b) Giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch.
 A. A B.2 A C. 12 A D. A
c) Giá trị tức thời của dòng điện ở thời điểm t = 0,5 (s). 
 A. 0(A). B. 2(A). C. 1(A) D. 0,5 (A).
d) Trong một giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần.
 A. 50 B. 100 C. 2 D. 0,5
e) Viết biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
 A. u = 12cos(100πt - ) V B. u = 12cos(100πt + ) V
 C.u = 12cos(100πt + ) V D.u = 12cos(100πt + ) V
C©u 6: Gi¸ trÞ hiÖu dông cña dßng ®iÖn xoay chiÒu cã biÓu thøc i = 2cos200t(A) lµ
	A. 2A.	B. 2A.	C. A.	D. 3A.
C©u 7: Gi¸ trÞ hiÖu dông cña hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu cã biÓu thøc u = 220cos100t(V) lµ
	A. 220V.	B. 220V.	C. 110V.	D. 110V.
C©u 8: NhiÖt l­îng Q do dßng ®iÖn cã biÓu thøc i = 2cos120t(A) to¶ ra khi ®i qua ®iÖn trë R = 10 trong thêi gian t = 0,5 phót lµ
	A. 1000J.	B. 600J.	C. 400J.	D. 200J.
C©u 9: Mét dßng ®iÖn xoay chiÒu ®i qua ®iÖn trë R = 25 trong thêi gian 2 phót th× nhiÖt l­îng to¶ ra lµ Q = 6000J. C­êng ®é hiÖu dông cña dßng ®iÖn xoay chiÒu lµ
	A. 3A.	B. 2A.	C. A.	D. A.
C©u 10: Dßng ®iÖn xoay chiÒu cã tÇn sè f = 60Hz, trong mét gi©y dßng ®iÖn ®æi chiÒu 
	A. 30 lÇn.	B. 60 lÇn.	C. 100 lÇn.	D. 120 lÇn.
C©u 11: BiÓu thøc cña c­êng ®é dßng ®iÖn xoay chiÒu trong mét ®o¹n m¹ch lµ i = 5cos(100t + /6)(A). ë thêi ®iÓm t = 1/300s c­êng ®é trong m¹ch ®¹t gi¸ trÞ
	A. cùc ®¹i.	B. cùc tiÓu.	C. b»ng kh«ng.	D. mét gi¸ trÞ kh¸c.
C©u12: T¹i thêi ®iÓm t = 0,5s, c­êng ®é dßng ®iÖn xoay chiÒu qua m¹ch b»ng 4A, ®ã lµ
	A. c­êng ®é hiÖu dông.	B. c­êng ®é cùc ®¹i.
	C. c­êng ®é tøc thêi.	D. c­êng ®é trung b×nh.
C©u13: Mét dßng ®iÖn xoay chiÒu ch¹y qua ®iÖn trë R = 10. BiÕt nhiÖt l­îng to¶ ra trong 30phót lµ 9.105(J). Biªn ®é cña c­êng ®é dßng ®iÖn lµ
	A. 5A.	B. 5A.	C. 10A.	D. 20A
Câu 14: Một mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R = 50 Ω, dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + π/3) A.
 a) Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch điện biết rằng điện áp hiệu dụng là 50 V và điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/6.
 A. u = 100cos(100πt + π/2) V. B.u = 100cos(100πt + π/2) V. 
 C. u = 100cos(100πt - π/2) V. D.u = 100cos(100πt - π/2) V.
b) Tính nhiệt lượng tỏa trên điện trở R trong 15 phút.
 A.90 kJ. B.60 kJ. C. 90 J. D.90000 kJ.
Câu 15: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 50 V. Biết điện áp hiệu dụng của mạch là 100 V. Tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện trong mạch.
 A. I = 2 A B. I = 2 A C. I = 1. A D. I = 3 A
Câu 16: Cho một mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch là u = 50cos(100πt + π/6) V. Biết dòng điện qua mạch chậm pha hơn điện áp góc π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 25 V. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
 	A. i = 2cos(100πt + ) A	B. i = 2cos(100πt - ) A
 	C. i = cos(100πt - ) A	D. i = cos(100πt + ) A 
Câu 17. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/6 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
 	A. u = 12cos(100πt + ) V	B. u = 12cos 100πt V.
 	C. u = 12cos(100πt - ) V 	D. u = 12cos(100πt + ) V 
Câu 18. Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 200cos(100πt + π/6) V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là 2 A. Biết rằng, dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/3, biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
	A. i = 4cos(100πt + π/3) A. 	B. i = 4cos(100πt + π/2) A.
 	C. i = 2cos(100πt - π/6) A. 	D. i = 2cos(100πt + π/2) A.
Câu 19. Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 100 V. Biết cường độ dòng điện cực đại là 4 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện có giá trị là
	A. U = 100 V. 	B. U = 200 V. 	C. U = 300 V. 	D. U = 220 V.
Câu 20. Một khung dây quay đều quanh trục xx’ trong một từ trường đều có đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Muốn tăng biên độ suất điện động cảm ứng trong khung lên 4 lần thì chu kỳ quay của khung phải
	A. tăng 4 lần. 	B. tăng 2 lần. 	C. giảm 4 lần.	D. giảm 2 lần
Câu 21. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 250 vòng dây quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung, và có độ lớn B = 0,02 (T). Từ thông cực đại gửi qua khung là
	A. 0,025 Wb. 	B. 0,15 Wb. 	C. 1,5 Wb. 	D. 15 Wb.
Câu 22. Một khung dây đặt trong từ trường đều có trục quay D của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cho khung quay đều quanh trục D, thì từ thông gởi qua khung có biểu thức F = cos(100πt + ) Wb. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
 	A. e = 50cos(100πt + ) V	B. e = 50cos(100πt + ) V
 	C. e = 50cos(100πt - ) V	D. e = 50cos(100πt - ) V
Câu 23. Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng
	A. u = 220cos(50t) V. 	B. u = 220cos(50πt) V.
 	C. u = 220cos(100t) V. 	D. u = 220cos 100πt V.
Câu 24. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
 	A. u = 12cos(100πt) V. 	B. u = 12sin 100πt V.
 	C. u = 12cos(100πt -π/3) V. 	D. u = 12cos(100πt + π/3) V.
Câu 25. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/6 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
 	A. u = 12cos(100πt + ) V	B. u = 12cos(100πt + ) V
 	C. u = 12cos(100πt - ) V	D. u = 12cos(100πt + ) V
Câu 26. Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 200cos(100πt + π/6) V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là 2 A. Biết rằng, dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/3, biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
	A. i = 4cos(100πt + π/3) A	B. i = 4cos(100πt + π/2) A.
 	C. i = 2cos(100πt - ) A	D. i = 2cos(100πt + ) A
Câu 27. Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 120cos(100πt - π/4) V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là 5A. Biết rằng, dòng điện chậm pha hơn điện áp góc π/4, biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
 	A. i = 5sin(100πt - ) A	B. i = 5cos(100πt - ) A
 	C. i = 5cos(100πt - ) A	D. i = 5cos(100πt) A
Câu 28. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
	A. U = 141 V. 	B. U = 50 V. 	C. U = 100 V. 	D. U = 200 V.
Câu 29. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
	A. điện áp. 	B. chu kỳ. 	C. tần số. 	D. công suất.
Câu 30. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?
	A. Điện áp. 	B. Cường độ dòng điện. 	C. Suất điện động. 	D. Công suất.
Câu 31. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
	A. I0 = 0,22A	B. I0 = 0,32A	C. I0 = 7,07A	D. I0 = 10,0 A.
Câu 32. Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?
	A. Giá trị tức thời. 	B. Biên độ. 	C. Tần số góc	D. Pha ban đầu.
Câu 33. Tại thời điểm t = 0,5 (s), cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4 A, đó là 
	A. cường độ hiệu dụng. 	B. cường độ cực đại.
	C. cường độ tức thời. 	D. cường độ trung bình.
Chủ đề 2: TRẮC NGHIỆM CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỂU
Ví dụ 1. Mắc điện trở thuần R = 55 Ω vào mạch điện xoay chiều có điện áp u = 110cos(100πt + π/2) V. 
a) Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.
 A. i = 2cos(100πt + ) A B. i = 2cos(100πt - ) A 
 C. i = 2cos(100πt - ) A D. i = 2cos(100πt + ) A
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 10 phút.
 A. 66 kJ. B. 6 kJ. C. 666 kJ. D.66 J.
Ví dụ 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần? 
A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện là i = I0sin(ωt) A.
Ví dụ 3. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u = Ucos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức
	A. 	B. 	C. 	D. 
Ví dụ 4. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là
	A. i = A	B. i = A	
	C. i = A	D. i = A
Ví dụ 5. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) có biểu thức i = 2cos(100πt - ) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là
 	A. u = 200cos(100πt + ) V 	B. u = 200cos(100πt + ) V
 	C. u = 200cos(100πt - ) V	D. u = 200cos(100πt - ) V
Ví dụ 6. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Ví dụ 7. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là
 	A. i = U0ωCsin(wt + j + ) A 	B. i = U0ωCcos(wt + j - ) A
 	C. i = U0ωCcos(wt + j + ) A 	D. i = cos(wt + j + ) A
Ví dụ 8. Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C = (F) một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos(100πt - π/6) V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
 	A. i = 2cos(100πt + ) A 	 B. i = 2cos(100πt + ) A
 	C. i = cos(100πt + ) A 	 D. i = 2cos(100πt - ) A
BÀI TẬP
Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần
Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
	A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
	B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
	C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.
	D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0sin(ωt) A.
Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 với cùng dữ kiện sau:
	Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 W. Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch.
Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch là
 	A. 2,4 A	B. 1,2 A	C. 2,4 A 	D. 1,2 A.
Biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
	A. i = 2,4cos(100πt) A	B. i = 2,4cos(100πt + π/3) A.
 	C. i = 2,4cos(100πt + π/3) A	D. i = 1,2cos(100πt + π/3) A.
Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 5 phút là
	A. 43,2 J. 	B. 43,2 kJ. 	C. 86,4 J. 	D. 86,4 kJ.
Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?
	A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không.
	B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở.
	C. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng u = cos(ωt + π/2) V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở R có dạng i = Uo cos(ωt) A
	D. Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại U0 giữa hai đầu điện trở và điện trở R liên hệ với nhau bởi hệ thức I = 
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt) V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức i = Icos(ωt+ φi) A, trong đó I và φi được xác định bởi các hệ thức tương ứng là
 	A. I = ; ji = 	B. I = ; ji =0	C. I = ; ji = - 	D. I = ; ji = 0 
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120cos100πt V. Kết luận nào sau đây là không đúng ?
	A. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.
	B. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng I = 2 A.
 	C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức i = 2cos100πt A.
	D. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R1 và R2 có cường độ cực đại lần lượt là I01 = 6 A; I01 = 3 A
Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220cos(100πt - π/3) V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R là
 	A. i = cos(100πt - π/3) A.	B. i = cos(100πt - π/6) A	
	C. i = 2cos(100πt - π/3) A	D. i = 2cos(100πt + π/3) A
Biểu thức cường độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R = 110 Ω là i = 2cos(100πt - π/3) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở là
	A. u = 220cos(100πt) V 	B. u = 110cos(100πt ) V
	C. u = 220cos(100πt + π/2) V	D. u = 110cos(100πt + π/3) V
Đoạn mạch chỉ chứa cuận dây thuần cảm
 Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thì dòng điện trong mạch
	A. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2.
	B. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4. 
	C. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2. 
	D. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4. 
 Công thức cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
 	A. ZL = 2πfL.	B. ZL = πfL. 	C. ZL = 	D. ZL = 
 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm
	A. tăng 2 lần. 	B. tăng 4 lần. 	C. giảm 2 lần. 	D. giảm 4 lần.
 Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u = Ucos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u = U0cos(ωt) V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I cos(ωt + φi)A , trong đó I và φi được xác định bởi các hệ thức
 	A. I = U0wL; ji =0 	B. I = ; ji = - 	C. I = ; ji = - 	D. I = ; ji = 
 Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là
	A. i = A	B. i = A	
	C. i = A	D. i = A
 Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt + φ) A. Biểu thức của điện áp hai đầu cuộn thuần cảm là
 	A. u = I0ωLcos(ωt + φ - π/2) V. 	B. u = I0ωLcos(ωt + φ - π/2) V. 
	C. u = I0ωLcos(ωt + φ + π/2) V	D. u = I0ωLcos(ωt + φ + π/2) V
 Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127 V – 50 Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
	A. 0,04 (H). 	B. 0,08 (H). 	C. 0,057 (H). 	D. 0,114 (H).
 Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
	A. 0,72A.	B. 200A. 	C. 1,4 A. 	D. 0,005A
 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là
	A. ZL = 200 W	B. ZL = 100W	C. ZL = 50W	D. ZL = 25
 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
	A. I = 2,2A	B. I = 2A	C. I = 1,6A	D. I = 1,1A
 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
	A. I = 1,41A	B. I = 1A	C. I = 2A	D. I = 100 A.
 Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H) một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120cos 100πt V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
 	A. i = 2,2cos100πt A.	B. i = 2,2cos(100πt+ π/2) A.
 	C. i = 2,2 cos(100πt- π/2) A	D. i = 2,2cos(100πt - π/2) A.
 Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220cos(100πt + π/6) V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
 	A. i = 2,2cos(100πt + ) A.	B. i = 2,2cos(100πt+ π/2) A.
 	C. i = 2,2cos(100πt- π/3) A	D. i = 2,2cos(100πt - π/3) A.
 Điện áp u = 200cos(100πt) V đặt ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = 1/π (H). Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm là
	A. i = 2cos(100πt) A	B. i = 2cos(100πt – π/2) A.
	C. i = 2cos(100πt + π/2) A	D. i = 2cos(100πt – π/4) A.
 Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt + π/3) V. Biểu thức của dòng điện chạy qua cuộn cảm L là
 	A. i = 2cos(100πt + ) A.	B. i = 2cos(100πt+ π/3) A.
 	C. i = 2cos(100πt- π/3) A	D. i = 2cos(100πt - π/6) A.
 Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) có biểu thức i = 2cos(100πt- π/6) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là
 	A. u = 200cos(100πt + π/6) V. 	B. u = 200cos(100πt + π/3) V.
 	C. u = 200cos(100πt - π/6) V. 	D. u = 200cos(100πt - π/2) V.
. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Cho đoạn mạch đ

Tài liệu đính kèm:

  • doccac_mach_dien_xomachjcacs_chua_1_phan_tu.doc