Bài tập về Con lắc đơn dao động trong trường lực (Kèm đáp án)

doc 2 trang Người đăng dothuong Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về Con lắc đơn dao động trong trường lực (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về Con lắc đơn dao động trong trường lực (Kèm đáp án)
BÀI TẬP CON LẮC ĐƠN DAO ĐỘNG TRONG TRƯỜNG LỰC
Bài 1: con lắc đơn treo vào trần ô tô dao động tại nơi có g=9,8m/s2. Khi ô tô đứng yên thì chu kỳ của con lắc đơn là 2s. chu kỳ clđ khi ô tô cđ với gia tốc 2m/s2 theo phương ngang là:
	A; 2,02s	B; 1,82s	C; 1,98s	D; 2s
Bài 2: : con lắc đơn treo vào trần ô tô dao động tại nơi có g=9,8m/s2. Khi ô tô cđ đều thì chu kỳ của con lắc đơn là 1,5s. khi ô tô cđ nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang thì VTCB mới hợp với phương thẳng đứng một góc 15o. gia tốc của xe và chu kỳ của clđ là:
	A; 2,6m/s2, 1,47s	B; 1,2m/s2, 1,37s	C; 2,6m/s2, 1,27s	D; 1,2m/s2, 1,17s
Bài 3: một ô tô khởi hành trên đường nằm ngang đạt tốc độ 25m/s sau khi chạy nhanh dần đều trên đoạn đường 125m. trần ô tô treo clđ có chiều dài 1,5m, g=10m/s2. Chu kỳ dao động của clđ là:
	A; 2,2s	B; 1,6s	C; 2,8s	D; 2,4s
Bài 4: clđ có chiều dài dây treo 0,5m, m=100g, tại nơi g=10m/s2. Trong quá trình dao động vật có thêm ngoại lực 1N hướng thẳng đứng xuống dưới. kéo vật sang phải và lệch 54o so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Tốc độ cực đại của vật là:
	A; 0,417m/s	B; 0,496m/s	C; 2,871m/s	D; 0,248m/s
Bài 5: clđ treo ở trần thang máy khi thang máy cđ thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì chu kỳ clđ là 2,52s, khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc là a thì chu kỳ clđ là 3,15s. chu kỳ clđ khi thang máy cđ đều là:
	A; 2,96s	B; 2,84s	C; 2,61s	D; 2,78s
Bài 6:clđ treo ở trầng thang máy khi thang máy đứng yên dao động với chu kỳ T. khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a=g/2 thì chu kỳ mới clđ là:
	A; 	B; 	C; T/2	D; 
Bài 7: clđ treo ở trầng ô tô khi ô tô đứng yên dao động với chu kỳ T. khi ô tô cđ nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc a=g/2 thì chu kỳ mới clđ là:
	A; 0,5T	B; 	C; 	D; 0.95T
Bài 8: con lắc đơn có chu kỳ 2s. treo clđ vào trần toa xe đang cđ nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang với gia tốc 5,77m/s2. Tìm góc lệch tại VTCB của dây treo vật so với phương thảng đứng:
	A; 28,7o	B ; 29,9o	C; 42,3o	D; 14,83o
Bài 9: clđ có dây treo dài 0,5m, m=100g, tác dụng ngoại lực F=1N theo phương ngang hướng sang phải, g=10m/s2. Kéo clđ lẹch so với phương thẳng đứng 54o rồi thả nhẹ. Tìm tốc độ của vật khi dây treo hợp với phương thẳng đứng 40o?
	A; 0,42m/s	B; 0,35m/s	C; 2,03m/s	D; 2,41m/s
Bài 10: một clđ treo vào trần thang máy , khi thang máy cđ với gia tốc a thì chu kỳ clđ tăng 8,46% so với chu kỳ của nó khi thang máy đứng yên. Xác định chiều và độ lớn gia tốc a:?
	A; đi lên a=1,5m/s2	B; đi lên a=2m/s2	 C; đi xuống a=1,5m/s2	D; đi xuống a=2m/s2
Bài 11: con lắc đơn dao động chu kỳ T=2s, quả cầu con lắc có m=100g, tích điện dương q= . người ta treo con lắc trong điện trường đều có cường độ điện trường E=105V/m, và có phương nằm ngang, lấy g=10m/s2. Chu kỳ mới của clđ là:
	A; 0,98s	B; 1s	C; 1,41s	D; 2,12s
Bài 12: một clđ dài 25cm, hòn bi nặng 10g, tích điện q=+10-4C. treo clđ vào giữa hai bản kim loại thẳng đứng song song cách nhau 22cm. đặt hiệu điện thế 1 chiều U=88V vào giữa hai bản kim loại, lấy g=10m/s2. Chu kỳ mới của clđ là :
	A; 0,983s	B; 0,957s	C; 0,695s	D; 0,389s
Bài 13: clđ gồm dây treo dài 1m, m=100g tích điện 2.10-5C. treo clđ trong điện trường đều có cường độ điện trường E=5.104V/m hướng theo phương ngang. Từ VTCB ta kéo vật theo chiều của véc tơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 54o rồi buông nhẹ cho vật dao động, cho g=10m/s2. Tốc độ cực đại cảu vật là :
	A; 0,59m/s	B; 3,41m/s	C; 2,87m/s	D; 0,5m/s
Bài 14: clđ gồm quả cầu tích điện buộc vào sợi dây dài 1,4m đặt trong điện trường đều hướng ngang tại nơi có g=9,8m/s2. VTCB mới của dây treo hợp với phương thẳng dứng một góc 30o. chu kỳ dao động mới của vật là:
	A; 2,2,4s	B; 2,35s	C; 2,21s	D; 4,32s
Bài 15: một clđ gồm quả cầu khối lượng treo vào sợi dây cách điện đặt trong điện trường đều hướng ngang có cường độ điện trường E=10000v/m cho g=9,8m/s2. Khi ở VTCB dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30o. xác định điện tích quả cầu:
	A; 0,98 	B; 0,97	C; 0,89	D; 0,72
Bài 16: clđ có chiều dài dây treo 50cm, vật có m=0,01Kg mang điện tích q=+5.10-6C. dao động trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường hướng xuống, g=10m/s2. Chu kỳ dao động mới của vật là:
	A; 0,58s	B; 1,4s	C; 1,15s	D; 1,99s
Bài 17:clđ dao đọng trong điện trường đều E=104V/m hướng thẳng đứng xuống. biết m=20g, được tích điện q=-12.10-6C, l=1m, lấy g= . chu kỳ dao động của vật là:
	A; 	B; 	C; 	D; 
Bài 18: clđ treo trong điện trường đều có cường độ điện trường không thay đổi và hướng thẳng đứng. cho vật tích điện Q thì thấy tỉ số giữa chu kỳ dao động của vật khi điện trường hướng lên và khi điện trường hướng xuống là . điện tích Q :
	A; dương	B; âm	C; dương hoặc âm	D; chưa xác định được dấu
Bài 19: clđ dài 1m, m=100g dao động với tác dụng của ngoại lực F=1N hướng hợp với hướng của trọng lực một góc 120o. lấy g=10m/s2. Khi dây treo ở VTCB thì phương dây treo hợp với phương thẳng dứng một góc bao nhiêu và chu kỳ con lắc đơn là:
	A; 30o 1,99s	B; 60o1,41s	C; 30o, 1,41s	D; 60o, 1,99s
 Bài 20: một clđ gồm vật 100g, l=1,5m tích điện 100. Clđ được treo trong điện trường đều có E=10KV/m của một tụ điện có các bản tụ đặt nghiêng so với phương thẳng đứng một góc 30o, cho g=9,8m/s2. Chu kỳ dao động của clđ là :
	A; 0,938s	B; 1,99s	C; 1,849s	D; 1,51s
Bài 21: một toa xe trượt không ma sát trên đường dốc xuống dưới, góc ngiêng của dốc so với mặt phẳng ngang là 45o. trên trần toa xe treo clđ gồm dây treo l=1,5m. trong thời gian trượt xuống chu kỳ clđ là:
	A; 2,89s	B; 2,05s	C; 2,135s	D; 1,61s
Bài 22: một xe cđ xuống dôc nhanh dần đều với a=0,5m/s2. Trên xe treo clđ m=200g, l=1m. dốc ngiêng 30oso với mặt phẳng ngang. Chu kỳ dao động nhỏ của vật là:
	A; 1,6s	B; 1,9s	C; 2,03s	D; 1,81s

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_cd_con_lac_don_trong_truong_luc.doc