Khóa học Luyện thi PEN-C: Môn Toán (Thầy Phan Huy Khải) Bài toán về sự tương giao –khoảng cách Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Những bài bôi đỏ là bài ở mức độ nâng cao Bài 1. Cho hàm số 3 26 9y x x x . Đường thẳng d có hệ số góc m đi qua gốc tọa độ O. Tìm m để d cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt O, A, B và điểm cực tiểu T của đồ thị (C) nhìn hai điểm A và B dưới một góc vuông. Bài 2. Cho hàm số 3 2(2 1) 9y x m x x . Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB = BC. Bài 3. Cho hàm số 3 22 3 1 2y x mx m x (1) (m là tham số thực) Cho điểm M(3; 1) và đường thẳng : 2y x . Tìm các giá trị của m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm A(0; 2); B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 2 6 . Bài 4. Cho hàm số: 3 23 4y x x (C) Gọi d là đường thằng đi qua điểm I(-1,0) và có hệ số góc m. Tìm m để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt I, A, B sao cho AB = 2 2 Bài 5*. Cho hàm số: 4 22 2 1y x mx m (Cm) Tìm m để (Cm) cắt trục hoành tại 4 điểm, tạo thành 3 đoạn thẳng có độ dài bằng nhau (4 điểm có hoành độ lập thành 1 cấp số cộng). Bài 6. Cho hàm số 4 23 2y x x . Tìm số thực dương a để đường thẳng y a cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông tại gốc tọa độ O. Bài 7*. Cho hàm số: 3 23 (2 6 ) 3 y x mx m x (1) a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 0. b. Tìm m để đường thẳng y = x + 1 cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm A, B, C sao cho A cố định còn B và C tạo với gốc tọa độ O một tam giác có diện tích bằng 4. Bài 8. Cho hàm số: 3 2 2 2( 4) ( 4 3) 3y x m x m m x m m (1) a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1. b. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ đều dương. Bài 9. Cho hàm số: 3 2(2 1) ( 1) 1y x m x m x m (Cm) a. Khảo sát và vẽ đồ thị khi m = 1. b. Tìm m để (Cm) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt, trong đó 2 điểm có hoành độ âm. Bài 10. Cho hàm số: 3 23 4y x x (C) a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C). b. Tìm m để đường thẳng d đi qua I(-1, -2) với hệ số góc m cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A, I, B sao cho I là trung điểm AB. Giáo viên : Phan Huy Khải Nguồn : Hocmai.vn BÀI TOÁN VỀ SỰ TƯƠNG GIAO – KHOẢNG CÁCH (Phần 02) BÀI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên: PHAN HUY KHẢI Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Bài toán về sự tương giao – khoảng cách thuộc khóa học Luyện thi PEN-C: Môn Toán (Thầy Phan Huy Khải) tại website Hocmai.vn. Bạn cần học trước Bài giảng sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.
Tài liệu đính kèm: