Bài tập trắc nghiệm về Sóng cơ Vật lí lớp 12 (Có đáp án)

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm về Sóng cơ Vật lí lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm về Sóng cơ Vật lí lớp 12 (Có đáp án)
Câu 48: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là 
	A. 3. 	B. 4. 	C. 5. 	D. 6.
Câu 49: Hai nguồn kết hợp S1 va S2 giống nhau ,S1S2 = 8cm, f = 10(Hz). Vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai điểm M và N trên mặt nước sao cho S1S2 là trung trực của MN. Trung điểm của S1S2 cách MN 2cm và MS1=10cm. Số điểm cực đại trên đoạn MN là
	A. 1. 	B. 2. 	C. 0. 	D. 3.
Câu 50: Hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng biên độ, ngược pha, Tia trên mặt nước, ban đầu tia chứa Điểm luôn ở trên tia và Cho quay quanh đến vị trí sao cho là trung bình nhân giữa hình chiếu của chính nó lên với Lúc này C ở trên vân cực đại giao thoa thứ 4. Số vân giao thoa cực tiểu quan sát được là
A. 13.	B. 10.	C. 11.	D. 9.
Câu 51: Hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng biên độ, ngược pha, Tia trên mặt nước, ban đầu tia chứa Điểm luôn ở trên tia và Cho quay quanh đến vị trí sao cho là trung bình nhân giữa hình chiếu của chính nó lên với Lúc này C ở trên vân cực đại giao thoa thứ 4. Số vân giao thoa cực tiểu quan sát được là
A. 13.	B. 10.	C. 11.	D. 9.
 Câu 52. Trên sợi dây có ba điểm M,N và P, khi sóng chưa lan truyền thì N là trung điểm của đoạn MP. Khi sóng truyền từ M đến P với biên độ không đổi thì vào thời điểm t1 M và P là hai điểm gần nhau nhất mà các phần tử tại đó có li độ tương ứng là -6mm: +6mm vào thời điểm kế tiếp gần nhất t2 = t1 + 0,75s thì lia độ của các phần tử tại M và P đều là +2,5mm. Tốc độ dao động của phần tử N vàp thời điểm t1 có giá trị gần đúng nhất
	A. 4cm/s	B. 2,8cm/s	C. 1,4cm/s	D. 8cm/s
Câu 53: Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 12cm dao động theo phương trình uS1 = uS2 = 2.cos40pt (cm, s). Xét điểm M trên mặt nước cách S1S2 những khoảng tương ứng là d1 = 4,2cm và d2 = 9cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ sóng trên mặt nước v = 32cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí M, S1. Hỏi muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều ra xa S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
A. 0,36cm. 	B. 0,42cm. 	C. 0,6cm. 	D. 0,83cm. Câu 54: Cho hai nguồn sóng kết hợp đồng pha S1 và S2 tạo ra hệ giao thoa sóng trên mặt nước. Xét đường tròn tâm S1 bán kính S1S2. M1 và M2 lần lượt là cực đại giao thoa nằm trên đường tròn, xa S2 nhất và gần S2 nhất. Biết M1S2 – M2S2 = 12cm và S1S2 = 10cm. Trên mặt nước có bao nhiêu đường cực tiểu? A. 2. 	B. 5. 	C. 4. 	D. 3.
Câu 55: Cho hai nguồn sóng kết hợp và trên mặt chất lỏng, cách nhau dao động với các phương
trình lần lượt là và tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 10 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S2 cách S1 25cm và cách S2 20cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần S2 nhất và xa S2 nhất có tốc độ dao động cực đại 12,57 cm/s trên đoạn S2M là: 
A. 16,06 cm.	B. 12,57 cm.	C. 8,00 cm.	D. 13,55 cm.
Câu 56: Một sợi dây đồng AC có tiết diện S = 2mm2, khối lượng riêng D = 8000kg/m3, được căng ngang nhờ quả cân khối lượng m = 250g (đầu dây A gắn với giá cố định, đầu dây C vắt qua một ròng rọc, rồi móc với quả cân; gọi B là điểm tiếp xúc của dây với ròng rọc thì AB = 25cm). Lấy g = 10m/s2. Đặt một nam châm lại gần dây sao cho từ ng của nó vuông góc với dây. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua dây đồng thì dây bị rung tạo thành sóng dừng, trên đoạn AB có 3 bụng sóng. Biết rằng lực căng trên dây sẽ quyết định tốc độ truyền sóng theo quy luật F = μv2 , trong đó μ là khối lượng của dây cho 1 đơn vị chiều dài. Tần số của dòng điện chạy qua dây là
	A. 50Hz. 	B. 75 Hz. 	C. 100 Hz. 	D. 150 Hz.
Câu 57: Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi OB chiều dài L mô tả như hình bên. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. Sóng tới điểm B có biên độ a. Thời điểm ban đầu hình ảnh sóng là đường nét liền đậm, sau thời gian Dt và 5Dt thì hình ảnh sóng lần lượt là đường nét đứt và đường nét liền mờ. Tốc độ truyền sóng là v. Tốc độ dao động cực đại của điểm M là
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 58: Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10 cm, trên mặt nước, dao động đồng pha với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Xét hình vuông MNPQ nhận AB làm trục đối xứng (A thuộc MQ, B thuộc NP). Trên đoạn NQ, điểm dao động cực đại cách trung điểm O của AB đoạn xa nhất bằng
A. 8, có 4 19 cm	B. 11,58cm	C. 7,07 cm	D. 5 cm
Câu 59: Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 12cm dao động theo phương trình uS1 = uS2 = 2.cos40pt (cm, s). Xét điểm M trên mặt nước cách S1S2 những khoảng tương ứng là d1 = 4,2cm và d2 = 9cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ sóng trên mặt nước v = 32cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí M, S1. Hỏi muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều ra xa S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
A. 0,36cm 	B. 0,42cm 	C. 0,6cm 	D. 0,83cm
Câu 60: Một vật có khối lượng 100g thực hiện hai dao động thành phần có phương trình vận tốc lần lượ là . Khi dao động thứ nhất có vận tốc 1,2m/s, gia tốc bằng 9m/s2 thì sau 2013T/4 chất điểm tổng hợp đi đựoc quãng đường ngắn nhất là bao nhiêu?
	A. 402,157m B.420,157m 	C. 402,268m 	D. 402,517m
Câu 61: Dây đàn hồi AB dài 24cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai điểm trên dây chia dây thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng,, quan sát thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là , B gần sát một nút sóng. Tính tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M và của N khi dây dao động?
	A. 1,2 B. 1,25 C. 1,4 	D. 1,5
Câu 62: Một dây đàn phát ra các hoạ âm có tần số 2964Hz và 4940Hz. Biết âm cơ bản có tần số nằm trong khoảng 380Hz 720Hz. Số hoạ âm mà dây đàn đó có thể phát ra có tần số nằm trong khoảng 8kHz 11kHz là:
	A. 5 	B. 6 	C. 7 	D. 8
Câu 63. Tại điểm O trên mặt nước có một nguồn phát sóng theo những vòng tròn đồng tâm với bước sóng λ = 8 cm. Gọi (C1), (C2) lần lượt là hai đường tròn tâm O bán kính R1 = 10(cm) và R2 = 20 (cm). Gọi M là một điểm bất kì trên (C1). Gọi A, B, C, D là 4 điểm thuộc đường tròn (C2) sao cho AB và CD đều đi qua M và trên hai đường thẳng đều có 5 điểm dao động ngược pha với nguồn (C gần A hơn D). Số điểm tối đa dao động vuông pha với nguồn trên đoạn AC là:
A. 6	B. 8	C. 4	D. 2
.................................................................................................................................
Câu 64.Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 3cos40πt và uB = 4cos(40πt) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Hỏi trên đường Parabol có đỉnh I nằm trên đường trung trực của AB cách O một đoạn 10cm và đi qua A, B có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng 5mm (O là trung điểm của AB) 
	A. 13.	B. 14.	C. 26.	D. 28.
Câu 65.Trên dây dài 24 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 2 bụng sóng. Khi dâu duỗi thẳng, gọi M, N là hai điểm chia sợi dây thành 3 đoạn bằng nhau. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm M, N thu được bằng 1,25. Biên độ dao động tại bụng sóng bằng
	A. 4 cm.	B. 3cm.	C. 2cm.	D. 5 cm.
Câu 66: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng . Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh?
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 67: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là: 
	A. 6.	B. 4.	C. 8.	D. 10. 
Câu 68..Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng biên độ a, tần số 20Hz, cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s, coi biên độ song không đổi trong quá trình truyền. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ trên đoạn CD là
A. 6	B. 10	C. 12	D. 5
Câu 69.Trên dây dài 24 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 2 bụng sóng. Khi dâu duỗi thẳng, gọi M, N là hai điểm chia sợi dây thành 3 đoạn bằng nhau. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm M, N thu được bằng 1,25. Biên độ dao động tại bụng sóng bằng
	A. 4 cm.	B. 3cm.	C. 2cm.	D. 5 cm.
Câu 70: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng . Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh?
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 71: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là: 
	A. 6.	B. 4.	C. 8.	D. 10. 
Câu 72.Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng biên độ a, tần số 20Hz, cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s, coi biên độ song không đổi trong quá trình truyền. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ trên đoạn CD là
A. 6	B. 10	C. 12	D. 5
Câu 73.Tại 2 điểm A và B cách nhau 18 cm ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha, cùng tần số f = 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng là 0,4 m/s. Một đoạn thẳng CD dài 8 cm trên mặt thoáng, có cùng đường trung trực với AB và cách AB một đoạn là h. Biết rằng ở giữa đoạn CD có 2 điểm dao động với biên độ cực đại. Giá trị nhỏ nhất của h là
A. 21,94 cm.	B. 16,46 cm.	C. 33,85 cm.	D. 24,56 cm. 
Câu 74: Thực hiện giao thoa sóng cơ với hai nguồn hoàn toàn giống nhau. Hai nguồn đặt tại hai điểm A và B, với B cố định còn A thay đổi được. Ban đầu khi thực hiện giao thoa thì thấy với M cách A một khoảng , cách B một khoảng là một điểm cực đại giao thoa. Sau đó người ta dịch chuyển điểm A ra xa điểm B dọc theo đường thẳng nối hai điểm A và B thì thấy có 2 lần điểm M là cực đại giao thoa, lần thứ 2 thì đường cực đại qua M là dạng đường thẳng và vị trí A lúc này cách vị trí ban đầu một khoảng . Hãy xác định số điểm cực đại trong khoảng nối giữa AB khi chưa dịch chuyển nguồn.
A. 19 điểm.	B. 21 điểm.	C. 29 điểm.	D. 31 điểm.	
Câu 75: Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10 cm, trên mặt nước, dao động đồng pha với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Xét hình vuông MNPQ nhận AB làm trục đối xứng (A thuộc MQ, B thuộc NP). Trên đoạn NQ, điểm dao động cực đại cách trung điểm O của AB đoạn xa nhất bằng
A. 8,19 cm	B. 11,58cm	C. 7,07 cm	D. 5 cm
Câu 76 : Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây rất dài với biên độ không đổi. M, N, P là 3 điểm trên dây sao cho N là trung điểm của MP. Tại thời điểm t1 li độ dao động của M, N, P lần lượt là – 3,9 mm; 0 mm; 3,9 mm. Tại thời điểm t2 li độ của M và P đều bằng 5,2 mm khi đó li độ của N là:
A. 6,5 mm.	B. 9,1 mm.	C. − 1,3 mm.	D. – 10,4 mm.
Câu 77. Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây đàn hồi tỉ lệ với lực căng dây theo biểu thức với m là khối lượng trên mỗi đơn vị độ dài của dây. Người ta thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên dây với hai đầu cố định ở tần số f = 60 Hz thì quan sát được trên dây xuất hiện k nút sóng. Thay đổi lực căng dây đi một lượng F/2, người ta thấy hiện tượng sóng dừng xuất hiện ở trên dây như ban đầu với tần số tương ứng là f1 và f2. Như vậy nếu tính từ tần số f thì cần thay đổi tần số một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để hiện tượng sóng dừng như trên
	A. 15,35 Hz.	B. 17,57 Hz.	C. 13,48 Hz.	D. 10,00 Hz.
Câu 78. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40πt + p/6) (cm); uB=4cos(40πt + 2p/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R= 2cm. Số điểm dao động với biên độ 5cm có trên đường tròn là
	A. 15 	 B. 16 	 C. 17 	 D. 18
Câu 79: Sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 45Hz và 75Hz. Để quan sát được 8 bụng sóng thì tần số dao động phải bằng
A. 210Hz	B. 240Hz	C. 255Hz	D. 225Hz
Câu 80. Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây đàn hồi tỉ lệ với lực căng dây theo biểu thức với m là khối lượng trên mỗi đơn vị độ dài của dây. Người ta thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên dây với hai đầu cố định ở tần số f = 60 Hz thì quan sát được trên dây xuất hiện k nút sóng. Thay đổi lực căng dây đi một lượng F/2, người ta thấy hiện tượng sóng dừng xuất hiện ở trên dây như ban đầu với tần số tương ứng là f1 và f2. Như vậy nếu tính từ tần số f thì cần thay đổi tần số một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để hiện tượng sóng dừng như trên
	A. 15,35 Hz.	B. 17,57 Hz.	C. 13,48 Hz.	D. 10,00 Hz.
Câu 80. Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây đàn hồi tỉ lệ với lực căng dây theo biểu thức với m là khối lượng trên mỗi đơn vị độ dài của dây. Người ta thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên dây với hai đầu cố định ở tần số f = 60 Hz thì quan sát được trên dây xuất hiện k nút sóng. Thay đổi lực căng dây đi một lượng F/2, người ta thấy hiện tượng sóng dừng xuất hiện ở trên dây như ban đầu với tần số tương ứng là f1 và f2. Như vậy nếu tính từ tần số f thì cần thay đổi tần số một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để hiện tượng sóng dừng như trên
	A. 15,35 Hz.	B. 17,57 Hz.	C. 13,48 Hz.	D. 10,00 Hz.
Câu 81. Một người đứng khoảng giữa hai loa A và B có công suất hơn kém nhau 8 lần nghe một đoạn nhạc có mức cường độ âm cực tiểu 75dB. Hỏi khi người này dịch chuyển lại trung điểm AB thì nghe đoạn nhạc trên vơi mức cường độ âm là bao nhiêu. 
Câu 82.Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A, B đặt cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc vói mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. Gọi C là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là:
	A. 2.	B. 3	C. 4.	D. 5.
Câu 83. M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng 12 cm. Tại một điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt một nguồn dao động với phương trình u = 5 cos20pt (cm), tạo ra một sóng trên mặt nước với tốc độ truyền sóng v = 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là
 	A. 13,9 cm.	B. 13 cm.	C. 12,5 cm.	D. 15,7cm.
84: Cho hai sóng kết hợp đồng pha S1 và S2 tạo ra hệ thống giao thoa trên mặt nước. Xét đường tròn tâm S1 bán kính S1S2. M1 và M2 lần lượt là cực đại giao thoa nằm trên đường tròn xa S2 nhất và gần S2 nhất. Biết M1S2 – M2S2 = 12cm, S1S2 = 10cm. Trên đường nối hai nguồn có tối thiểu bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực tiểu?
A. 4	B. 6	C. 5	D. 2
Câu 85: Tần số âm chuẩn được hội nghị quốc tế các nhạc sĩ và các nhà vật lý thông qua năm 1954 là tần số của nốt la3 có giá trị = 440Hz. Khi tần số của một nốt nhạc tăng lên gấp đôi thì nốt nhạc ấy chuyển cao lên thêm một bát độ ( ví dụ từ nốt la3 lên nốt la4 ). Bạn hãy tính tần số của các nốt la6 và nốt la-1 ( trong âm nhạc không dùng chỉ số 0 tức là nốt la-1 thấp hơn nốt la1 một bát độ).
	A. 3520 Hz và 55 Hz.	B. 1760 Hz và 110 Hz.
	C. 3520 Hz và 22,5 Hz.	D. 880 Hz và 55 Hz.
Câu 86: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11 cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình u1 = u2 =(mm).Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1, Ox trùng S1S2. Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm chuyển động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước chuyển động với phương trình quỹ đạo y = x + 2 và có tốc độ . Trong thời gian t = 2 (s) kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của sóng?
A. 22.	B. 15.	C. 13.	D. 14.
Câu 87: ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mmvà uB = 2cos(40πt + π) mm . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AD là 
	A. 9. 	B. 8. 	C. 7. 	D. 6.
Câu 88: Cho hai sóng kết hợp đồng pha S1 và S2 tạo ra hệ thống giao thoa trên mặt nước. Xét đường tròn tâm S1 bán kính S1S2. M1 và M2 lần lượt là cực đại giao thoa nằm trên đường tròn xa S2 nhất và gần S2 nhất. Biết M1S2 – M2S2 = 12cm, S1S2 = 10cm. Trên đường nối hai nguồn có tối thiểu bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực tiểu?
A. 4	B. 6	C. 5	D. 2
Câu 89: Một người đứng ở điểm A cách nguồn phát âm đẳng hướng O một đoạn x nghe được âm có cường độ I. Người đó lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau. Khi đi theo hướng AB thì người đó nghe được âm lúc to nhất có cường độ là 4I. Khi đi theo hướng AC thì người đó nghe được âm lúc to nhất có cường độ là 9I. Góc hợp bởi hai hướng đi có thể gần giá trị nào nhất sau đây
	A. 48,00.	B. 51,60.	C. 49,30.	D. 52,50.
Câu 90 : Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định, người ta sử dụng máy phát dao động có tần số f thay đổi được. Cho biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc 2 của lực căng dây nên có thể thay đổi vận tốc truyền sóng bằng cách thay đổi lực căng dây. Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị tần số liên tiếp f1, f2 thỏa mãn f2 - f1 = 32Hz. Khi lực căng dây là F2 = 2F1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là 
	A. 96Hz	B. 22,62Hz	C. 8Hz	D. 45,25Hz
Câu 91: Trên bề mặt chất lỏng tại hai điểm S1 S2 có hai nguồn dao động với phương trình mm. Biết tốc độ truyền sóng là 120 cm/s, gọi I là trung điểm của S1S2. Lấy hai điểm A, B nằm trên S1S2 lần lượt cách I các khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là 12cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B là
	A. cm/s.	B. - 6 cm/s.	C. 6 cm/s.	D. - cm/s.
Câu 92: Một dây đàn phát ra các họa âm có tần số 2964 Hz và 4940 Hz. Biết âm cơ bản có tần số trong khoảng 380 Hz tới 720 Hz. Dãy đàn có thể phát ra số họa âm có tần số nằm trong khoảng từ 8 kHz đến 11kHz là 
A. 7 	B. 8 	C. 6 	D. 5 
Câu 93. Trong một phòng nghe nhạc, tại một vị trí: Mức cường độ âm tạo ra từ nguồn âm là L1 = 80dB, mức cường độ âm tạo ra từ phản xạ ở bức tường phía sau là L2. Coi bức tường không hấp thụ năng lượng âm và sự phản xạ âm tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là 80,97dB. Giá trị của L2 gần giá trị nào sau đây nhất?
	A. 80dB.	B. 78dB.	C. 76dB. D. 74dB.	
Câu 94. Tại điểm 0 trên mặt nước có một nguồn phát sóng theo những đường tròn đồng tâm bước sóng bằng 8 cm. Gọi (), () lần lượt là những đường tròn đồng tâm 0 bán kính 10 cm, 20 cm. Gọi M là một điểm bất kì trên (), bốn điểm A,B,C,D thuộc đường tròn () sao cho hai đoạn AB và CD đều đi qua M và trên hai đọan thẳng đó đều có 5 điểm dao động ngược pha với nguồn. Số điểm dao động lệch pha với nguồn nhiều nhất trên đoạn AC là
	A. 6	B. 5	C. 8	D. 4 
Câu 95. Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuô

Tài liệu đính kèm:

  • docnhung_cau_song_co_kho.doc