Bài tập trắc nghiệm về Phản ứng hạt nhân Vật lí lớp 12

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 936Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm về Phản ứng hạt nhân Vật lí lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm về Phản ứng hạt nhân Vật lí lớp 12
 PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Gv Lê Phương 
Nợi dung
Trả lời
1
phản ứng hạt nhân là gì?
là tương tác giữa các hạt nhân và biến đởi thành những hạt nhân khác. 
2.
 Các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân
Cho phản ứng hạt nhân 
a) Định luật bảo tồn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4
b) Định luật bảo tồn số khối: A1 + A2 = A3 + A4
c) Bảo tồn năng lượng (Năng lượng tồn phần trước phản ứng = Năng lượng tồn phần sau phản ứng)
d) Bảo tồn động lượng (Tổng động lượng trước phản ứng = Tổng động lượng sau phản ứng)
 	 Û 
3
Năng lượng của phản ứng
	W = (mtruoc - msau)c2 = (mtruoc - msau).931,5 (MeV) 	(12)
Với : là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng. Các hạt sinh ra cĩ độ hụt khối lớn hơn nên bền vững hơn.
 : là tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng.Các hạt sinh ra cĩ độ hụt khối nhỏ hơn nên kém bền vững
	- Nếu mtruoc > msau thì phản ứng toả năng lượng W>0
	- Nếu m truoc < msau thì phản ứng thu năng lượng W<0
Năng lượng phản ứngW theo 
 Cơng thức 
 Mẹo nhớ
1 .khới lượng
W = (mtruoc - msau) .931,5 MeV 
 Trước - sau
2 .độ hụt khối
W= [(DmC+DmD) - (DmA+DmB)].931,5 MeV
 Sau - trước
3.năng lượng liên kết:
W = (WLK(C) + WLK(D)) - (WLK(A)+WLK(B)) 
 Sau - trước
4.năng lượng liên kết riêng
W=(WLKR(C).AC+WLKR(D).A(D))- 
 (WLKR(A).AA+WLKR(B).AB) 
 Sau - trước
5.đợng năng(K)
W = (K(C) + K(D)) - (K(A)+K(B)) 
 Sau - trước
4
Tìm năng lượng cần cung cấp để phản ứng xãy ra?=()
W(cần)=931,5 (msau -mtrước) (MeV)
5
Tìm năng lượng cần cung cấp để phân chia 1 hạt nhân thành các hạt nhân khác?=
*viết p.ứng: A à B+C
*W(cần)=931,5 (msau -mtrước) (MeV)
(ví dụ phân chia thành 4 hạt )
6
Tìm năng lượng cần cung cấp để tách 1 nơtron ra khỏi 1 hạt nhân ? =
Tách 1 nơtron ra khỏi hạt nhân?
* 
*W(cần)=931,5 (msau -mtrước) (MeV)
7
Tìm năng lượng của tia để phản ứng xãy ra? =
*W()=931,5 (msau -mtrước) (MeV)
8
Tìm năng lượng của tia (ga ma) để phản ứng xãy ra? =
*W()=931,5 (msau -mtrước) (MeV)
(chú ý tia =)
Chú ý quan trọng: 
 *hạt p(proton)
 *notron(n) 	 đều có (vì là các hạt bền)
 *electron(e) 
**Từ phương trình cho biết phản ứng tỏa năng lượng ?
Ví dụ .( tỏa năng lượng 17,6MeVkhi tạo thành 1 hạt Hêli)	
 Bài tập 
Dạng 1:phương trình phản ứng hạt nhân 
Chọn trả lời đúng: Phương trình phĩng xạ: . Trong đĩ Z, A là:
	A. Z = 1; A = 1 	B. Z = 1; A = 3 	C. Z = 2; A = 3 	D. Z = 2; A = 4.
Tìm giá trị x và y trong phản ứng hạt nhân 
	A. x = 222;y = 84 	B. x = 222;y = 86 	C. x = 224; y = 84 	D. x = 224;y = 86
Các phản ứng hạt nhân khơng tuân theo
	A. Định luật bảo tồn điện tích 	B. Định luật bảo tồn số khối
	C. Định luật bảo tồn động lượng 	D. Định luật bảo tồn khối lượng
(CĐ 2007): Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn
	A. số nuclơn. 	B. số nơtrơn (nơtron). 	C. khối lượng. 	D. số prơtơn.
Dạng 2: năng lượng tỏa ra của 1. phản ứng –phản ứng tỏa , thu năng lượng
Câu5.Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân lần lượt là DmD = 0,0024u; DmT = 0,0087u; DmHe = 0,0305u. Phản ứng hạt nhân tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
	A. Tỏa 18,0614 eV 	B. Thu 18,0614 eV 	C. Thu 18,0614 MeV 	D. Tỏa 18,0711 MeV
Câu 6.(ĐH 2011) Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
	A. toả năng lượng 1,863 MeV. 	B. thu năng lượng 1,863 MeV.
	C. toả năng lượng 18,63 MeV. 	D. thu năng lượng 18,63 MeV.
Câu7.Cho hạt α bắn phá vào hạt nhân nhơm Al đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt nơtron và hạt nhân X. Biết ma =4.0015u, mAl = 26,974u, mX = 29,970u, mn = 1,0087u, 1uc2 = 931MeV. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? Chọn kết quả đúng?A.Toả năng lượng 2,9792MeV. B.Toả năng lượng 2,9466MeV.
	C.Thu năng lượng 2,9792MeV. 	D.Thu năng lượng 2,9466MeV.
Câu8.Cho phản ứng hạt nhân D + Li à n + X. Động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là: 4 MeV; 0; 12 MeV và 6 MeV.A. Phản ứng thu năng lượng 14 MeV 	B. Phản ứng thu năng lượng 13 MeV
	C. Phản ứng toả năng lượng 14 MeV 	D. Phản ứng toả năng lượng 13 MeV
Câu9.Hạt Triti (T) và Dơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch tạo thành hạt a và nơtrơn. Cho biết độ hụt khối của các hạt DmT = 0, 0087u; DmD = 0, 0024u; Dma = 0, 0305u ,1u = 931 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra từ một phản ứng là:
	A. 18,0614 J 	B.38,7296 MeV 	C.38,7296 J 	D.18,0614 MeV
Dạng 3: năng lượng tỏa ra khi tạo thành m (g) 1 chất 
Câu10.Bom nhiệt hạch dùng làm phản ứng D + T à He + n + 18MeV. Nếu cĩ một kmol He tạo thành thì năng lượng tỏa ra là:(khối lượng nguyên tử đã biết).A. 23,5.1014J. 	B. 28,5.1014J. C. 25,5.1014J. 	D. 17,34.1014 J.
Câu11.(ĐH 2010): Pơlơni Po phĩng xạ a và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; a; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 931, 5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pơlơni phân rã xấp xỉ bằng
	A. 5,92 MeV. 	B. 2,96 MeV. 	C. 29,60 MeV. 	D. 59,20 MeV.
Câu12.Tính năng lượng tỏa ra khi cĩ 1 mol U235 tham gia phản ứng: . Cho biết: mU = 235,04 u, mKr = 93,93 u; mBa = 138,91 u; mn = 1,0063 u; 1u = 1,66.10-27kg.
	A. 1,8.1011kJ 	B. 0,9.1011kJ 	C. 1,68.1010kJ 	D. 1,1.109KJ
Dạng 4: Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân X thành các hạt khác 
Câu13.Tính năng lượng tối thiểu cần thiết để tách hạt nhân Oxy (O16) thành 4 hạt anpha. Cho khối lượng của các hạt: mO = 15,99491u; ma = 4,0015u và 1u = 931 MeV/c2
	A. 10,32477 MeV 	B. 10,32480 MeV 	C. 10,32478 MeV 	D. 10,33 MeV
 Dạng 5 năng lượng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra.
Câu14.Khi bắn phá Al bằng hạt α. Phản ứng xảy ra theo phương trình:. Biết khối lượng hạt nhân mAl=26,974u; mP =29,970u, ma =4,0013u .mn = 1,0063 u
 Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiểu để hạt α để phản ứng xảy ra.A. 2,5MeV. 	B. 6,5MeV. C. 1,4MeV. 	D. 3,1671MeV
.Dạng 6 năng lượng tới thiểu của tia để phản ứng xãy ra
Câu15.Để phản ứng C + g à 3He cĩ thể xảy ra, lượng tử γ phải cĩ năng lượng tối thiểu là bao nhiêu? Cho biết mC = 11,9967u; ma = 4,0015u; 1u.1c2 = 931MeV. 
	A. 7,50MeV. 	B. 7,44MeV. 	C. 7,26MeV. 	D. 8,26MeV
Dạng 7 Dạng tính đợng năng của các hạt sinh ra
Câu16.Một prơtơn cĩ động năng Wp=1,5Mev bắn vào hạt nhân Li đang đứng yên thì sinh ra 2 hạt X cĩ bản chất giống nhau và khơng kèm theo bức xạ gammA. Tính động năng của mỗi hạt X? Cho mLi=7,0144u; mp=1,0073u; mX=4,0015u; 1uc2=931Mev.A.9,4549Mev. 	B.9,6Mev. C.9,7Mev. 	D.4,5Mev.
Câu 17.(CĐ 2007): Xét một phản ứng hạt nhân: . Biết khối lượng của các hạt nhân H là mH =2,0135u; mHe = 3,0149u; mn = 1,0087u; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là
	A.7,4990 MeV. 	B. 2,7390 MeV. 	C. 1,8820 MeV. 	D. 3,1654 MeV.
Câu 18.(CĐ 2009): Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy khối lượng các hạt nhân lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượngA. Thu vào là 3,4524 MeV. B. Thu vào là 2,4219 MeV.
	C. Tỏa ra là 2,4219 MeV. 	D. Tỏa ra là 3,4524 MeV.
Câu 19.ĐH 2009): Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằngA. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. 	D. 21,076 MeV.
Câu 20.(ĐH 2010): Cho phản ứng hạt nhân . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng
	A. 4,24.108J. 	B. 4,24.105J. 	C. 5,03.1011J. 	D. 4,24.1011J.

Tài liệu đính kèm:

  • docphan_ung_hat_nhan.doc