Bài tập trắc nghiệm Toán 10 học kì II

docx 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Toán 10 học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm Toán 10 học kì II
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 HỌC KÌ II
I. ĐẠI SỐ
1. Bất phương trình có tập nghiệm là:
A. 
B. 
C. 
D. 
2. Bất phương trình (m - 1)x + 3 > 0 có vô số nghiệm khi:
A. m > 1
B. m < 1
C. m ≠ 1
D. m = 1
3. Hệ bất phương trình có tập nghiệm là:
A. (2; 3)
B. (- 1; 1) ∪ (2; 4)
C. (1; 3)
D. 2;3
4. Hệ bất phương trình có nghiệm với
A. m = 2
B. m > 2
C. m < 2
D. m ≠ 2 
5. Nghiệm của phương trình: là:
A. x = - 4
B. x = 1 và x = - 3
C. x = 1 và x = 6
D. x = 6 và x = 2 
6. Phương trình: x2 + 2(m + 1)x + m2 - 5m + 6 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi:
A. 
B. 2 < m < 3
C. 2 ≤ m ≤ 3
D. 
7. Tập xác định của hàm số là:
A. 
B. ( - 1; 1)
C. 
D. 
8. Phương trình mx2 - mx + 2 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi:
A. 
B. 
C. 0 < m ≤ 8
D. 0 ≤ m ≤ 8
9. Tam thức f(x) = mx2 - 2mx - 1 nhận giá trị âm với mọi x khi và chỉ khi:
A. 
B. 
C. - 2 < m < 0 
D. - 1 < m ≤ 0 
10. Giá trị nhỏ nhất của hàm số (với x > 0) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 22 
11. Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số thực x?
A. 
B. 
C. 
D. 
12. Cho x2 + y2 = 1, gọi S = x + y. Khi đó ta có:
A. S ≤ - 2
B. S ≥ 2
C. - 2 ≤ S ≤ 2
D. - 1 ≤ S ≤ 1 
13. Cho tanα = ; . Khi đó:
A. cosα = ; sinα = B. cosα = -; sinα = -
C. cosα = ; sinα = - D. cosα = -; sinα = 
14. Cho cosα = ; . Khi đó:
A. sinα = -; tanα = - 15 B. sinα = ; tanα = 15
C. A. sinα = ; cotα = D. A. tanα = -; cotα = - 15
15. Nếu sinα + cosα = thì sinα, cosα bằng:
A. 
B. - 
C. 
D. 
16. Với mọi α , sin bằng:
A. sinα
B. - sinα
C. cosα
D. - cosα
II. HÌNH HỌC
17. Khoảng cách từ điểm M(15; 1) đến đường thẳng là: 
A. 
B. 10
C. 5
D. 
18. Côsin của góc giữa hai đường thẳng x + 2y - 7 = 0 và 2x - 4y + 9 = 0 là
A. 
B. 
C. 
D. 
19. Cho đường thẳng (d): và hai điểm A(1; 2); M(- 2; m). Hai điểm M, A nằm về cùng phía đối với đường thẳng (d) khi:
A. m < 13
B. m = 13
C. m > 13
D. m ≥ 13 
20. Đường thẳng 5x + 3y = 15 tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu?
A. 15
B. 7,5
C. 3
D. 5 
21. Cho tam giác ABC với A(2; -1); B(4; 5); C(- 3; 2). Đường cao ứng với đỉnh A của tam giác có PTTQ là:
A. 3x + 7y + 1 = 0
B. -3x + 7y + 13 = 0
C. 7x + 3y + 13 = 0
D. 7x + 3y - 11 = 0 
22. Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm O(0; 0) và M(1; -3)?
A. 
B. 
C. 
D. 
23. Với giá trị nào của m thì hai phương trình sau đây vuông góc (2m - 1)x + my - 10 = 0 và 
3x + 2y + 6 = 0.
A. m = 
B. m = 2
C. Không có m nào
D. m = 0 
24. Đường tròn 2x2 + 2y2 - 8x + 4y - 1 = 0 có tâm là điểm nào trong các điểm sau đây?
A. A(- 8; 4)
B. (2; - 1)
C. (- 2; 1)
D. (8; - 4) 
25. Với giá trị nào của m thì đường thẳng 4x + 3y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn x2 + y2 - 9 = 0
A. m = 3
B. m = - 3
C. m = ± 3
D. m = ± 15
26. Cho hai đường tròn (C1): x2 + y2 +2x - 6y + 6 = 0 và (C2): x2 + y2 - 4x + 2y - 4 = 0. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. (C1) cắt (C2) B. (C1) không có điểm chung với (C2)
C. (C1) tiếp xúc trong với (C2) D. (C1) tiếp xúc ngoài với (C2)
27. Bán kính của đường tròn tâm I( - 1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng (∆): x - 2y + 7 = 0 là:
A. 15
B. 5
C. 
D. 3
28. Số đường thẳng đi qua điểm M(4; 3) và tiếp xúc với đường tròn (C): (x - 1)2 + (y - 2)2 = 1 là:
A. 0
B.1
C. 2
D. 3 
29. Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3; 4) với đường tròn (C): x2 + y2 -2x - 4y - 3 = 0 là:
A. x + y + 7 = 0
B. x + y - 7 = 0
C. x - y - 7 = 0
D. x + y - 3 = 0 
30. Phương trình x2 + y2 - 2(m + 2)x + 4my + 19m - 6 = 0 là phương trình của đường tròn khi:
A. 1 < m < 2
B. - 2 ≤ m ≤ 1
C. 
D. 
31. Cho hai điểm A(1; 1); B(3; 5). Phương trình đường tròn đường kính AB là:
A. x2 + y2 - 4x - 6y + 8 = 0 B. x2 + y2 + 4x + 6y - 12 = 0
C. x2 + y2 - 4x + 6y + 8 = 0 D. x2 + y2 + 4x - 6y + 8 = 0
32. Cho elip (E) có phương trình chính tắc . Trong các điểm sau, điểm nào là tiêu điểm của (E)?
A. (10; 0)
B. (6; 0)
C. (4; 0)
D. (- 8; 0) 
33. Cho elip (E) có phương trình chính tắc: và đường thẳng (∆): y = 3. Tính các khoảng cách từ hai tiêu điểm của (E) đến ∆ có giá trị là:
A. 16
B.9
C. 81
D. 7 
34. Cho elip (E): . Tâm sai và tiêu cự của (E) là:
A. e = ; 2c = 6
B. e = ; 2c = 18
C. e = ; 2c = 6
D. e = ; 2c = 8
35. Phương trình nào sau đây là phương trình elip có trục nhỏ bằng 10, tâm sai là 
A. 
B.
C.
D. 
36. Hypebol có hai tiêu điểm là F1(- 2; 0); F2(2; 0) và một đỉnh A(1; 0) có phương trình là:
A. 
B.
C. 
D. 
37. Hypebol có hai tiệm cận vuông góc với nhau, độ dài trục thực bằng 6, có phương trình chính tắc là:
A. 
B.
C.
D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxBAI_TAP_TRAC_NGHIEM_TOAN_10_HK_II.docx