Bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 4 Vật lí lớp 12 (Kèm đáp án)

doc 20 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1159Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 4 Vật lí lớp 12 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 4 Vật lí lớp 12 (Kèm đáp án)
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
PHẦN 1: BÀI TẬP CƠ BẢN
BÀI 20. MẠCH DAO ĐỘNG
 (TN2010) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
	A. I0 = .	B. q0w.	C. q0w2.	D. .
(GDTX 2014): Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Cường độ dòng điện trong mạch:
	A. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.	B. không thay đổi theo thời gian.	
	C. biến thiên điều hòa theo thời gian.	D. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
 (TN2013): Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ điện có biểu thức là q = 3.10-6cos2000t (C). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
 	A. i = 6cos(2000t - ) mA .	B. i = 6cos(2000t + ) mA .
 	C. i = 6cos(2000t - ) A .	D. i = 6cos(2000t + ) A .
(TN2011): Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện 
	A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian	B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian
	C. không thay đổi theo thời gian	D. biến thiên điều hòa theo thời gian
(TN2013): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện. Khi hoạt động, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 0,025 cos 5000t (A). Biểu thức điện tích ở một bản của tụ điện là: 
 	A. q = 5.10-6cos5000t (C).	B. q = 125.10-6cos(5000t - ) (C).
 	C. q = 125.10-6cos5000t (C).	D. q = 5.10-6cos(5000t- ) (C).
Câu 6. ĐH 2016 Trong mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và
	A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.	
	B. lệch pha 0,25π so với cường độ dòng điện trong mạch.
	C. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
	D. lệch pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.
 (TN2007): Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức 
	A. ω = 	B. ω = 	C. Ω =	D. ω = 
(TN2010) Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
	A. C = . 	B. C = . 	C. C = . 	D. C = 
	(TN2008): Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là 
	A. 4π.10-6 s. 	B. 2π s. 	C. 4π s. 	D. 2π.10-6 s. 
(CĐ2010): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tủ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1pA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
	A. 	B. .	C. .	D. 
(TN2009): Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
 	A. 2.105 rad/s. 	B. 105 rad/s. 	C. 3.105 rad/s. 	D. 4.105 rad/s.
(TN2010): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
	A. 4.10-6 s.	B. 3.10-6 s. 	C. 5.10-6 s.	D. 2.10-6 s.
(GDTX 2014): Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 0,1 μF. Tần số dao động riêng của mạch là:
	A. 3,225.103Hz.	B. 3,225.104Hz .	C. 1,125.103Hz .	D. 1,125.104Hz .
(TN2011): Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Tần số dao động riêng của mạch là
	A. 	B. 	C. 	D. 
(TN2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-4H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động của mạch là 100kHz. Lấy . Giá trị C là
	A. 25nF	B. 0,025F	C. 250nF	D. 0,25F
(TN2013):Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định. Biết tần số dao động riêng của mạch là f. Để tần số dao động riêng của mạch bằng 2f thì phải thay tụ điện trên bằng một tụ điện có điện dung là:
 	A. 	B. 4C	C. 	D. 2C
(CĐ2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 ms. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
	A. 9 ms.	B. 27 ms.	C. ms.	D. ms.
(ĐH2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
	A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s.	B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.
	C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s.	D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.
(ĐH2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
	A. từ đến 	B. từ đến 
	C. từ đến 	D. từ đến 
(TN2007): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện LC có điện trở đáng kể? 
	A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung
	B. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian 
	C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại 
	D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
(TN2009): Khi một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì
	A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không.
	B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện.
	C. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
	D. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây
(TN2008): Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f . Phát biểu nào sau đây là sai? 
	A. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2 f . 
	B. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại. 
	C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. 
	D. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f . 
(CĐ2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10– 4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là 
	A. 0,5.10 – 4s. 	B. 4,0.10 – 4s. 	C. 2,0.10 – 4s. 	D. 1,0.10 – 4s. 
(CĐ2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi điện áp ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng 
	A. 10-5 J. 	B. 5.10-5 J. 	C. 9.10-5 J. 	D. 4.10-5 J 
 (ĐH2013): Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0.5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 (ĐH2013): Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là . Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là
	A. 	B. 	C. 	D. 
CĐ2012): Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
	A. .	B. .	C. .	D. .
BÀI 21. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG.
 (TN2007): Điện trường xoáy là điện trường 
 	A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ 
	B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi 
	C. của các điện tích đứng yên 	 
	D. có các đường sức không khép kín
(TN2008): Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? 
	A. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra. 
	B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy. 
	C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. 
	D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.
BÀI 22. SÓNG ĐIỆN TỪ
 (TN2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? 
	A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. 
	B. Sóng điện từ là sóng ngang. 
	C. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c=3.108 m/s. 
	D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. 
(TN2009): Sóng điện từ 
	A. là sóng dọc. 	 	B. không truyền được trong chân không. 
	C. không mang năng lượng. 	D. là sóng ngang.
(TN2012): Khi nói về quá trình lan truyền sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
	A. Vec tơ cường độ điện trường cùng phương với vec tơ cảm ứng từ .
	B. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.
	C. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng.
	D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
(GDTX 2014): Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là sai?
	A. Sóng điện từ là sóng ngang.	
	B. Sóng điện từ lan truyền với tốc độ như nhau trong các môi trường khác nhau.	
	C. Sóng điện từ tuân theo quy luật phản xạ, khúc xạ, giao thoa.	
	D. Sóng điện từ mang năng lượng.
(CĐ2009): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
	A. 300 m.	B. 0,3 m.	C. 30 m.	D. 3 m.
ĐH2013): Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là
	A. 60m	B. 6 m 	C. 30 m	D. 3 m
(ĐH2012): Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
	A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.	B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
	C. độ lớn bằng không.	D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
 (TN2013):Khi nói về sóng ngắn, phát biểu nào sau đây sai? 
	A. Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li. 
	B. Sóng ngắn không truyền được trong chân không. 
	C. Sóng ngắn phản xạ tốt trên mặt đất. 
	D. Sóng ngắn có mang năng lượng.
BÀI 23. NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
 (CĐ2011): Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
	A. 300 m.	 B. 400 m.	C. 200 m.	D. 100 m.	
(CĐ2011): Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100m; khi tụ điện có điện dung , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1km. Tỉ số là
	A. 10 	B. 1000 	C. 100 	D. 0,1
 	(TN2014): Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có phận nào sau đây? 
	A. Mạch khuếch đại âm tần	B. Mạch biến điệu
	C. Loa	D. Mạch tách sóng
PHẦN 2: BÀI TẬP LUYỆN TẬP MỞ RỘNG CHƯƠNG 4
 (TN2013): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi mạch hoạt động, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Hệ thức đúng là: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
(GDTX 2014): Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 1nF. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện là 10V. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua cuộn cảm là:
	A. 5 mA.	B. 5 mA.	C. 10 mA.	D. 5 mA
(CĐ2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi điện áp ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng 
	A. 10-5 J. 	B. 5.10-5 J. 	C. 9.10-5 J. 	D. 4.10-5 J 
(TN2014): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 6mH. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 2,4V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là
	A. 92,95 mA	B. 131,45 mA	C. 65,73 mA	D. 212,54 mm
(CĐ2011): Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
	A. .	B. .	C. .	D. .
(ĐH2012). Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
	A. 	B. 	C. 	D. 	
(ĐH2008): Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
	A. 	B. 	C. 	D. 
(TN2014): Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3mH và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được một sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Để thu được sóng của hệ phát thanh VOV giao thông có tần số 91 MHz thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới tới giá trị
	A. 11,2 pF	B. 10,2 nF	C. 10,2 pF	D. 11,2 nF
 (TN2011): Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì:
	A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.	B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.
	C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.	D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.
PHẦN 3: BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 4
(TN 2013)Khi nói về mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, phát biểu nào sau đây sai? 
	A. Năng lượng điện từ của mạch không thay đổi theo thời gian. 
	B. Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện. 
	C. Cường độ dòng điện trong mạch và điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa ngược pha nhau. 
	D. Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm.
(TN2007): Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là 
 	 	A. 600m 	B. 0,6m 	C. 60m 	D. 6m 
(TN2014): Phát biểu nào sau đây sai? 
	Sóng điện từ và sóng cơ
	A. đều tuân theo quy luật phản xạ	B. đều mang năng lượng
	C. đều truyền được trong chân không	D. đều tuân theo quy luật giao thoa
(CĐ2009): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
	A. 2,5.103 kHz.	B. 3.103 kHz.	C. 2.103 kHz.	D. 103 kHz.
Câu 5. Trong mạch dao động điện từ tự do thì
A. điện tích trên một bản tụ điện và điện áp hai bản tụ điện biến thiên cùng chu kỳ.
B. tần số dòng điện và tần số điện trường do dòng điện tạo ra bằng nhau.
C. điện tích trên một bản của tụ điện và cường độ dòng điện qua tụ điện cùng pha.
D. khi điện áp hai bản tụ điện tăng thì cường độ dòng điện trong mạch tăng.
Câu 6: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 20 nF. Biết chu kì dao động riêng của mạch là T = 2.10–5 s. Lấy π2 = 10. Giá trị của L là
	A. 0,05 H.	B. 0,5 H.	C. 5 mH.	D. 0,5 mH.
Câu 7: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f2 = 4f1.	B. f2 = 0,25f1.	C. f2 = 2f1.	D. f2 = 0,5f1.
Câu 8: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pFthì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3ms. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
	A. 9ms.	B. 27 ms.	C. ms.	D. ms.
Câu 9. Mạch dao động LC lí tưởng của một máy thu vô tuyến điện có điện dung của tụ có thể thay đổi được. Ban đầu mạch thu được sóng điện từ của đài phát có tần số 450kHz. Sau đó điều chỉnh điện dung tụ điện sau cho thu được sóng điện từ của đài phát có tần số 900kHz. Hỏi điện dung của tụ được điều chỉnh thế nào?
	A. Tăng lên 2 lần.	B. Giảm xuống 4 lần.	C. Tăng lên 4 lần.	D. Giảm xuống 2 lần.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
	A. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong khép kín.
	B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
	C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
	D. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong không khép kín.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng?
	A. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ khi gặp các vật cản.
	B. Tốc độ truyền sóng điện từ trong các môi trường vật chất khác nhau thì khác nhau.
	C. Sóng điện từ có thể truyền qua nhiều loại vật liệu kể cả chân không.
	D. Tần số của một sóng điện từ là lớn nhất khi nó truyền trong chân không.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
	A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
	B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
	C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
	D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Câu 13: Tại một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua thì tại đó
	A. véctơ cảm ứng từ và véctơ cường độ điện trường luôn cùng hướng với véctơ vận tốc.
	B. cảm ứng từ và cường độ điện trường dao động trong hai mặt phẳng song song nhau.
	C. véctơ cảm ứng từ và véctơ cường độ điện trường luôn ngược hướng và có độ lớn bằng nhau.
	D. cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn dao động cùng pha với nhau.
Câu 14. Một sóng điện từ là truyền trong chân không với tần số f = 6 MHz. Sóng trên thuộc loại sóng nào sau đây?
	A. sóng cực ngắn.	B. sóng dài.	C. sóng trung.	D. sóng ngắn.
(CĐ2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), điện áp cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng 
	A. 3 mA 	B. 9 mA 	C. 6 mA 	D. 12 mA 
(CĐ2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng 
	A. f/4. 	B. 4f. 	C. 2f. 	D. f/2. 
(CĐ2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng
	A. 2,5.10-2 J. 	B. 2,5.10-1 J. 	C. 2,5.10-3 J. 	D. 2,5.10-4 J. 
(CĐ2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 
	A. 12,5 MHz.	B. 2,5 MH

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac_nghiem_chuong_dao_dong_dien_tu_12.doc