Bài tập trắc nghiệm môn vật lý 12: Ôn sóng cơ

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1389Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn vật lý 12: Ôn sóng cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm môn vật lý 12: Ôn sóng cơ
ÔN SÓNG CƠ.
1: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi B. Bước sóng và tần số đều thay đổi
C. Bước sóng và tần số không đổi D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi
2: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm rung với tần số 50Hz trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
 A. 12cm/s B. 60cm/s C. 75cm/s D. 15m/s 
3: Với máy đo dùng siêu âm, chỉ có thể phát hiện được các vật có kích thước vào cỡ bước sóng của siêu âm. Siêu âm trong một máy dò có tần số 5MHz. Với máy dò này, có thể phát hiện được những vật có kích thước cỡ bao nhiêu mm, khi vật đặt trong không khí? Cho biết tốc độ âm thanh trong không khí là 340 m/s.
 A. 0,068mm B. 0,086mm C. 0,68mm D. 6,8mm
4:Tèc ®é truyÒn sãng phô thuéc vµo: 
	A. TÝnh chÊt cña m«i tr­êng 	C. kÝch th­íc cña m«i tr­êng
	B. biªn ®é sãng 	D. c­êng ®é sãng
5: Trên mặt nước nằm ngang, tại 2 điểm A, B cách nhau 8,2 cm, người ta đặt 2nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là:
 	 A. 8 	B. 11 	 C. 5 	 D. 9
6: Âm sắc phụ thuộc đặc tính vật lý nào sau đây của âm?
	A.Tần số âm 	 B.Cường độ âm 	C.Mức cường độ âm D.Đồ thị dao động âm
7: Trên một dây AB khá dài được căng nằm ngang, người ta gây ra một dao động điều hoà tại trung điểm O của dây với tần số 10Hz.M,N là hai điểm gần O nhất dao động đối pha với O, cách nhau 0,5 m.Hỏi vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị nào sau đây?
	A.0,05 m/s 	B.5m /s 	 C.1 m/s 	 D.10 m/s
8: Trên phương truyền sóng OX, vào lúc t = 0, sóng mới đến O, làm O dao động điều hoà với tần số25Hz và biên độ 6 cm.Lấy chiều chuyển động của O vào lúc t =0 làm chiều dương của độ lệch.Phương trình dao động của O
	 A .u O = 6cos(50t - /2) cm 	 B .u O = 6cos(50t ) 
	C .u O = 6cos(50t + /2) cm 	D .u O = 6sin(50t + /2) 
9. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước hai nguồn cách nhau 50cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta quan sát được 9 điểm dao động với biên độ cực đại(không kể hai nguồn cũng là cực đại). Bước sóng là
	A. 5cm	B. 10cm	C. 15cm	D 20cm
10. Hai điểm A và B nằm trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha với nguồn, lần lượt cách nguồn 2,4m và 3m. Giữa A và B có hai điểm dao động ngược pha với nguồn. Xác định bước sóng ?
	A. 0,6m	B. 1,2m 	 C. 0,3m	D. 2,4m
11. Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u0 = 2cos(20πt + ) (trong đó u tính bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm.
	A.	4. 	 B.3. 	 C. 2.	D.5.
12 Trong mét thÝ nghiÖm giao thoa sãng trªn mÆt n­íc, hai nguån kÕt hîp A vµ B dao ®éng víi tÇn sè f = 20 Hz vµ cïng pha. T¹i mét ®iÓm M c¸ch A vµ B nh÷ng kho¶ng d1 = 16 cm, d2 = 20 cm sãng cã biªn ®é cùc ®¹i. Gi÷a M vµ ®­êng trung trùc cña AB cã ba d·y cùc ®¹i kh¸c. Tèc ®é truyÒn sãng trªn mÆt n­íc lµ: 
	A. 40 cm/s 	B. 10 cm/s 	C. 20 cm/s 	 D. 60 cm/s
13 Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có: 
A. 5 nút và 4 bụng	B. 3 nút và 2 bụng	 C. 7 nút và 6 bụng D. 9 nút và 8 bụng
14. Hai nguån sãng kÕt hîp trªn mÆt n­íc c¸ch nhau mét ®o¹n S1S2 = ph¸t ra dao ®éng cïng pha nhau. Trªn ®o¹n S1S2, sè ®iÓm cã biªn ®é cùc ®¹i cïng pha víi nhau vµ cïng pha víi nguån(kh«ng kÓ hai nguån) lµ: 
	A. 6 	 B. 8 	C. 10 	 D. 12
15 Mét sîi d©y ®µn håi cã ®é dµi AB = 80 cm, ®Çu B gi÷ cè ®Þnh, ®Çu A g¾n cÇn rung dao ®éng ®iÒu hoµ víi tÇn sè 50Hz theo ph­¬ng vu«ng gãc víi AB. Trªn d©y cã mét sãng dõng víi 4 bông sãng, coi A, B lµ hai nót sãng. Tèc ®é truyÒn sãng trªn d©y lµ:
	 A. 20 m/s 	B. 10 m/s 	C. 5 m/s 	 D. 40 m/s
16 Mét møc c­êng ®é ©m nµo ®ã ®­îc t¨ng thªm 30 dB. Hái c­êng ®é ©m t¨ng lªn gÊp bao nhiªu lÇn? 
	A. 103 	 B. 102 	C. 10 	 D. 104 
17: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động có tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1, S2 . Khoảng cách S1S2 = 9,6 cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2 m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2 
	A. 17 	 	B. 14 	 	 C. 15 	 	D. 8 
18: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos()mm. Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3 m ở thời điểm t = 2 s là
A. uM =5 mm 	B. uM =5 cm	C. uM =0 mm 	 D. uM =2.5 cm
19Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Âm có cường độ lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”. B. Âm có tần số lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.
C. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm 
D. Âm có cường độ nhỏ thì tai có cảm giác âm đó “bé”.
20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động .
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
21: Trong các định nghĩa sau, định nghĩa nào sai?
A. Chu kì sóng là chu kì dao động chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng chu kì dao động của nguồn sóng.
B. Bước sóng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kì.
C. Biên độ sóng tại một điểm là biên độ chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng biên độ chung của nguồn sóng.
D. Sóng kết hợp là sóng tạo ra bởi các nguồn kết hợp. Nguồn kết hợp là các nguồn có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi.
22: Trên dây có sóng dừng, với tần số dao động là 10Hz, khoảng cách giữa hai nút kế cận là 5cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 50 cm/s. 	 B. 100 cm/s. 	C. 5 cm/s.	D. 10 cm/s.
23: . Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định thì thấy trên dây có 7 nút. Biết tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút thì tần số của sóng là
A. 28Hz	B. 30Hz	C. 63Hz	D. 58Hz 
24: Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm 0 (coi như nguồn điểm) một khoảng OA = 1(m) , mức cường độ âm là LA = 90(dB). Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn Io = 10-12 (W/m2). Mức cường độ âm tại B nằm trên đường OA cách O một khoảng 10m là ( coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm)
A. 70 (dB) 	B. 50 (dB)	C. 65 (dB) 	 D. 75 (dB)
25: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 24 cm/s. 	 B. 100 cm/s. 	 C. 26 cm/s. 	 D. 12 cm/s.
26: Dùng âm thoa có tần số dao động bằng 440 Hz tạo giao thoa trên mặt nước giữa 2 điểm A, B với AB = 4 cm. Vận tốc truyền sóng 88 cm/s. Số gợn sóng quan sát được giữa AB là :
A. 41 	B. 19 	C. 37 	 D. 39 .
27: Hai nguån ph¸t sãng kÕt hîp giao ®éng víi biÓu thøc u1= u2 = 5Cos100t (cm ) vËn tèc truyÒn sãng lµ 5m/ s. Mét ®iÓm M trong vïng giao thoa cã hiÖu ®öêng ®i lµ 15 cm. Th× biªn ®é dao ®éng lµ cña M lµ:
A. 5cm 	 B. 0 cm	C. 20 cm	 D. 10 cm
28: Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình: u = 4cos(t - 0,01px + p) (cm). Sau 1s pha dao động của một điểm, nơi có sóng truyền qua, thay đổi một lượng bằng
A. p. 	 B. . 	C. - 0,01px + p. 	D. 0,01px.
29. Cöôøng ñoä aâm taïi moät ñieåm trong moâi tröôøng truyeàn aâm laø 10-5w/m2 . bieát cöôøng ñoä aâm chuaån laø I0 = 10-12W/m2. Möùc cöôøng ñoä aâm taïi ñieåm ñoù baèng:
A. LB = 70 dB 	B. LB = 80 dB	C. LB = 50 dB 	D.LB = 60 dB 
30. Soùng bieån coù böôùc soùng 6m Khoaûng caùch giöõa hai ñieåm gaàn nhau nhaát dao ñoäng leäch pha 300 laø 
A. 2,5m	 B. 0,5m 	C. 1m	D.1,25m 
31.Moät sôïi daây ñaøn hoài daøi 100cm, coù hai ñaàu A vaø B coá ñònh . moät soùng truyeàn treân daây vôùi taàn soá 50Hz, treân daây ñeám ñöôïc 3 nuùt soùng. khoâng keå 2 nuùt A vaø B. Vaän toác truyeàn soùng treân daây laø: 
A. 30m/s 	B. 15m/s 	C. 25m/s 	 D. 20m/s 
32.Ngöôøi ta thöïc hieän soùng döøng treân sôïi daây daøi 1,2m ,rung vôùi taàn soá 10 Hz. Vaän toác truyeàn soùng treân daây laø 4m/s. hai ñaàu daây laø 2 nuùt soá buïng soùng treân daây laø:
A. 7 buïng 	 B.6 buïng 	C. 8 buïng	 	 D. 5 buïng 
33. Moät soùng aâm lan truyeàn trong khoâng khí vôùi vaän toác laø 350m/s coù böôùc soùng 70cm. Taàn soá soùng laø: 
A. f = 5.103 Hz 	B.f = 50 Hz 	C.f = 5.102 Hz 	D. f = 2.103 Hz 
34. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = 5cos 40t (mm) và u2 = 5cos (40t + ) (mm)Tốc độ truyền sóng là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn là
	A. 8	B. 9	C. 10 	D. 11 
35. Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N 10m có mức cường độ âm L0(dB) thì tại điểm B cách N 20m mức cường độ âm là
	A. L0 – 4(dB). 	B. (dB).	C.(dB). 	D. L0 – 6(dB).
36. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm phát ra hai sóng cùng pha có tần số 20Hz. Tại điểm M trên mặt nước (MA = 25cm, MB = 20,5cm) sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là	
	A. 5	B. 7	C. 9	 D. 11
37. Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 8cm, sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 1,2cm thì số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là 
	A. 13	 	 B. 12	C. 14	D. 11
38. Nguồn âm điểm S phát ra sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm A và B nằm trên nửa đường thẳng xuất phát tử S. Mức cường độ âm tại A và B thỏa mãn LA – LB =10 dB. Bỏ qua sự hấp thụ âm. Tỉ số cường độ âm IA/IB là 
	A. 2	 B. 5	 C. 10	 	 D. 100
39. Nguồn âm S phát ra âm có công suất 4.10-6W không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phía. Điểm A cách nguồn S một đoạn 10m có mức cường độ âm là 
	 A. 30dB 	 B. 40dB 	C. 50dB 	 D. 60dB
40. Mét sãng ©m cã biªn ®é 1,2mm cã c­êng ®é ©m t¹i mét ®iÓm b»ng 1,80 W/m2. Hái mét sãng ©m kh¸c cã cïng tÇn sè nh­ng biªn ®é b»ng 0,36mm th× c­êng ®é ©m t¹i ®iÓm ®ã lµ bao nhiªu?
	A. 0,6W/m2; 	B.2,7W/m2; 	C . 5,4W/m2; 	 D.16,2W/m2;
41. Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình . Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Tốc độ truyền của sóng đó là 
	A. 1,0 m/s 	B. 2,0 m/s.	 C. 1,5 m/s. 	D. 6,0 m/s.
42. Nguồn âm điểm S phát ra sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng. Có hai điểm A và B nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ S. Mức cường độ âm tại A là 40dB, tại B là 80dB. Bỏ qua sự hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại trung điểm C của AB là
A. 36dB 	B. 46dB 	C. 56dB 	D. 60dB 
43. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm phát ra hai sóng cùng pha có tần số 20Hz. Biết tốc độ truyền sóng là 30cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3,2cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là
	A. 14	B. 16	C. 9	D. 18
44. Một nguồn sóng trên mặt nước có f = 500Hz. Người ta thấy hai điểm cùng ở trên một phương truyền sóng gần nhau nhất, cách nhau 10cm luôn dao động lệch pha 900. vận tốc truyền sóng là
	A. 200cm/s	B. 100cm/s	C. 100m/s	D. 200m/s
45. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha nhau, khác biên độ. Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ
	A. dao động với biên độ lớn nhất 	 B. dao động với biên độ bé nhất
	C. đứng yên không dao động 	D. dao động với biên độ có giá trị trung bình
46. Hai nguồn sóng trên mặt nước cách nhau S1S2 = 7 phát ra hai sóng có phương trình u1 = Asin và u2 = Acos. Biên độ sóng tại điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2 là
	A. 0	 B. 2A	C. A	D. A/
47. Hai nguồn sóng trên mặt nước cách nhau S1S2 = 7 phát ra hai sóng có phương trình u1 = Acos và u2 = Asin. Điểm M trên đường trung trực của S1S2, gần nhất, có dao động cùng pha nguồn S1 cách S1 một khoảng
	A. 31/8	B. 33/8	C. 41/8 	 D. 49/8
48. Điều nào sau đây không đúng khi nói về sóng dừng ?
	A. hình ảnh sóng dừng lặp lại sau ¼ chu kì sóng	
	B. các phần tử môi trường ở hai bên một nút dao động ngược pha với nhau
	C. các điểm nằm giữa hai nút liên tiếp dao động cùng pha với nhau
	D. hình ảnh sóng dừng lặp lại sau mỗi nửa chu kì sóng
49. Một sợi dây kim loại căng ngang giữa hai điểm cố định cách nhau 2,4m. Đặt một nam châm vĩnh cửu gần sợi dây. Khi cho dòng điện xoay chiều tần số 25Hz thì trên dây quan sát được sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây ?
	A. 40m/s	B. 80m/s	C. 20m/s	D. 160m/s
50. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng có cùng biên độ, cùng tần số 25Hz và cùng pha. Khoảng cách hai nguồn là 5cm. v = 20cm/s. Kết luận nào đúng ?
	A. 13 CĐ và 12CT	B. 12 CĐ và 13CT	C. 12 CĐ và 12CT	D. 13 CĐ và 13CT
51. Sóng cơ học f = 50Hz, vận tốc truyền sóng 3,5m/s < v < 4,5m/s. hai điểm A, B trên một phương truyền sóng cách nhau 18cm luôn dao động vuông pha với nhau. Giá trị của v là
	A. 3,75m/s	B. 4,5m/s	C. 4m/s	D. 4,25m/s
52. Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = Acos10. vận tốc truyền sóng 4m/s. Chọn câu sai
	A. li độ dao động của điểm M tại thời điểm t và t +0,2s là như nhau
	B. hai điểm A, B cách nhau 0,4m luôn dao động ngược pha
	C. bước sóng 0,8m
	D. các phần tử nước không chuyển dời theo sóng
53. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40pt (mm) và u2=5cos(40pt + p) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là
	A. 11. 	 B. 9.	C. 10. D. 8.
54: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: uA = 2cos40pt và uB = 2cos(40pt + p) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là: 	A. 17	B. 18	C. 19	D. 20
55: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6cm dao động theo phương trình (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn
A. 6 cm.	B. 2 cm.	C. 3 cm	D. 18 cm.
56: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là
A. 3,3 cm.	B. 6 cm.	C. 8,9 cm.	D. 9,7 cm.
57: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng tại A và B cách nhau 10cm dao động cùng pha, cùng tần số f = 40Hz. Gọi H là trung điểm đoạn AB, M là điểm trên đường trung trực của AB và dao động cùng pha với hai nguồn. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Khoảng cách gần nhất từ M đến H là 
 	A. 6,24cm. 	B. 3,32cm. 	C. 2,45cm. 	D. 4,25cm. 
58: Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 11 cm dao động với phương trình u = acos20πt (mm) trên mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên nước là 0,4m/s và biên độ không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm gần nhất dao động ngược pha với nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1 một đoạn bằng
	A. 16cm. 	B. 7cm. 	C. 18cm. 	D. 6cm. 
59: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u = acost (mm). Khoảng cách giữa 2 gợn sóng gần nhau nhất trên đường thẳng nối AB bằng 1,2 cm. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A một đoạn bằng 
	A. 3,6 cm. 	B. 6,4 cm. 	C. 7,2 cm. 	D. 6,8 cm. 
60: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng = 4 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx' là 	A. 1,42 cm. 	B. 1,5 cm. 	C. 2,15 cm. 	D. 2,25 cm. 

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_song_co.doc