Bài tập trắc nghiệm môn vật lý 12: Chủ đề 4 : Mạch rlc nối tiếp có r, l hoặc c biến đổi

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 4942Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn vật lý 12: Chủ đề 4 : Mạch rlc nối tiếp có r, l hoặc c biến đổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm môn vật lý 12: Chủ đề 4 : Mạch rlc nối tiếp có r, l hoặc c biến đổi
 Chủ đề 4 : mạch RLC nối tiếp có R, L hoặc C biến đổi
Câu 1: Mạch RLC nối tiếp. Thay đổi R đến giá trị R0 để UCmax, ta có:
	A. R0 = 0.	B. R0 = .	C. R0 = .	 D. R0 = ZL + ZC.
Câu 2: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và C xác định. Mạch được đặt dưới hiệu điện thế u = Usint(V). Với U không đổi, cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau?
A. L = 2CR2 + 1/(C).	B. L = R2 + 1/(C2). C. L = CR2 + 1/(C). D. L = CR2 + 1/(2C).
Câu 3: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và L xác định. Mạch được đặt dưới hiệu điện thế u = Usint(V). Với U không đổi, cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại. Giá trị của C xác định bằng biểu thức nào sau?
A. C = .	 	B. C = .	 C. C = .	 D. C = .	
Câu 4: Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sin(V). R = 100; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20; tụ C có dung kháng 50. Điều chỉnh L để ULmax, giá trị ULmax là
	A. 65V.	B. 80V.	C. 92V.	 130V.
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp . Cho R = 100; C = 100/(F). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế uAB = 200sin100t(V). Giá trị L để UL đạt cực đại là
A. 1/(H).	B. 1/2(H).	C. 2/(H).	D. 3/(H).
Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/H; R = 100; tần số dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để UCmax. Xác định giá trị C khi đó?
A. 10-4/(F).	B. 10-4/2(F).	 C. 10-4/4(F).	 D. 2.10-4/(F).
Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. R = 50; cuộn dây thuần cảm có ZL = 50. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 100sint(V). Hiệu điện thế hai đầu tụ C cực đại khi dung kháng ZC là
	A. 50.	B. 70,7.	C. 100.	D. 200.
Câu 8: Cho mạch điện gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có điện trở hoạt động R = 100; độ tự cảm L = /(H). Hiệu điện thế uAB = 100sin100t(V). Với giá trị nào của C thì hiệu điện thế giữa hai đầu tụ cực đại và tính giá trị cực đại đó? Hãy chọn kết quả đúng.
	A. C = F; UCmax = 220V.	B. C = F; UCmax = 180V.	
	C. C = F; UCmax = 200V.	 D. C = F; UCmax = 120V.	
Câu 9: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80; r = 20; L = 2/(H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch uAB = 120sin(100t)(V). Để dòng điện i chậm pha so với uAB góc /4 thì điện dung C nhận giá trị bằng
A. C = 100/(F).	B. C = 100/4(F).	 C. C = 200/(F).	 D. C = 300/2(F).	
Câu 10: Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100; cuộn dây thuần cảm L = 1/2(H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 120sin(100t)(V). Xác định C để UC = 120V.
	A. 100/3(F).	 B. 100/2,5(F).	 C. 200/(F).	 D. 80/(F). 	
Câu11: Đoạn mạch điện xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ công suất ? Đoạn mạch
	A. chỉ có cuộn dây thuần cảm. B. trở thuần nối tiếp với cuộn dây thuần cảm.
	C. gồm điện trở thuần nối tiếp với tụ điện. D. RLC mắc nối tiếp.
Câu 12: Trong mạch điện xoay chiều RLC, khi hệ số công suất đạt giá trị lớn nhất thì điều nào sau đây là không đúng 
A. Tổng trở của mạch có giá trị cực tiểu. B. Biên độ dòng điện và điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng nhau.
C. Dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. D. Trong mạch có cộng hưởng điện.
Câu 13: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì
A. hệ số công suất của mạch điện tăng.	 B. dung kháng của tụ điện tăng.
C. tổng trở của mạch điện tăng. D. cảm kháng của cuộn cảm giảm.
Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng ; điện trở thuần R = 100; C = 31,8. Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để mạch tiêu thụ công suất cực đại, tính giá trị công suất cực đại đó?
	A. .	 B. .
	C. .	D. .
Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng ; điện trở thuần R = 100; C = 31,8. Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được(L > 0). Mạch tiêu thụ công suất 100W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng:
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 16: Cho mạch RLC nối tiếp, biết ZL = 100; ZC = 200, R = 50. Mắc thêm một điện trở R0 với điện trở R để công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Cho biết cách ghép và tính R0 ? Mắc
A. song song, R0 = 100.	B. nối tiếp, R0 = 100. C. nối tiếp, R0 = 50.	D. song song, R0 = 50.
Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết L = 318mH; C = 17; điện áp hai đầu mạch là ; cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: . Điện trở của mạch R bằng:
	A. 50.	B. 100.	C. 150.	D. 25.
Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết L = 318mH; C = 17; điện áp hai đầu mạch là ; cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: . Để hệ số công suất của mạch là 0,6 thì phải ghép thêm một điện trở R0 với R là:
A. nối tiếp, R0 = 15.	 B. nối tiếp, R0 = 65. C. song song, R0 = 25.	D. song song, R0 = 35,5.
Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi được. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ cực đại, biết mạch có tính dung kháng. Chọn kết luận đúng: điện áp hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha so với cường độ dòng điện góc . B. sớm pha so với cường độ dòng điện góc .
C. trễ pha so với cường độ dòng điện góc . D. trễ pha so với cường độ dòng điện góc .
Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức dạng . Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ cực đại. Công suất cực đại được xác định bằng:
	A. .	B. .	 C. .	D. .
Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện dung C biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức dạng . Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ cực đại. Công suất cực đại được xác định bằng:
	A. .	B. 2.	C. .	D. .
Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = , R = 6, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
	A. 100V.	B. 200V.	C. 120V.	D. 220V.
Câu 23: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; C = ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định . Để hệ số công suất cos = 1 thì độ tự cảm L bằng:
	A. (H).	B. (H).	C. (H).	D. (H).
Câu 24: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; C = ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định . Để hệ số công suất cos = thì độ tự cảm L bằng:
A. (H) hoặc (H).	 B. (H) hoặc (H). C. (H) hoặc (H).	 D. (H) hoặc (H).
Câu 25: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; C = ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng bằng:
	A. 200.	B. 300.	C. 350.	D. 100.
Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng , mạch có L biến đổi được. Khi L = (H) thì ULC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để ULC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng
	 A. (H).	B. (H).	C. (H).	D. (H).
Câu 27: Mạch RLC mắc nối tiếp. Đại lượng nào sau đây không thể điều chỉnh để u và i cùng pha?
A. Điện dung.	 B. Độ tự cảm L. C. Điện trở.	D. Tần số dòng điện.
M
B
A
C
L,r
R
Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 30, r = 10, L = (H), tụ có điện dung C biến đổi. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng . Điều chỉnh C để điện áp UMB đạt giá trị cực tiểu khi đó dung kháng ZC bằng:
C
L
M
A
B
R
	A. 50.	B. 30.	C. 40.	D. 100.
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có độ tự cảm L thay đổi được, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh L để ULmax khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch
	A. sớm pha so với uMB một góc . B. sớm pha so với uMB một góc .
	C. trễ pha so với uMB một góc . D. trễ pha so với uMB một góc .
Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL = 100, ZC = 200, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức . Điều chỉnh R để UCmax khi đó
	A. R = 0 và UCmax = 200V.	B. R = 100 và UCmax = 200V.
	C. R = 0 và UCmax = 100V.	D. R = 100 và UCmax = 100V.
C
L
M
A
B
R
Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh L đến khi điện áp (UAM) đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại bằng:
	A. 300V.	B. 200V.	C. 106V.	D. 100V.
Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL = 300, ZC = 200, R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại bằng
	A. Imax = 2A.	 B. Imax = 2A. 	C. Imax = 2A.	D. Imax = 4A.
Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = , R = 6, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 100V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng:
	A. 100V.	B. 200V.	C. 60V.	D. 120V.
Câu 34: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; C = ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định . Điều chỉnh L để Z = 100 khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
	A. 100V.	B. 200V.	C. 100V.	D. 150V.
Câu 35: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; C = ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định . Điều chỉnh L để Z = 100, UC = 100V khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
	A. 200V.	B. 100V.	C. 150V.	D. 50V.
ĐA
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
ĐA
A
C
B
C
C
B
C
C
A
D
A
B
C
D
C
C
A
A
Cõu
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
ĐA
D
C
D
C
D
B
C
A
C
B
B
A
B
C
C
C
B

Tài liệu đính kèm:

  • docOn_tap_phan_DXCDA_Chu_de_4.doc