Bài tập trắc nghiệm môn Toán Lớp 10

doc 7 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Toán Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm môn Toán Lớp 10
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
Câu 1. Cho các câu phát biểu sau:
a) 13 là số nguyên tố	b) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
c) Số 2016 là số lẻ	d) Các em cố gắng học tập!
d) Tối nay bạn có xem phim không?
Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề?
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
Câu 2. Trong các câu sau, mệnh đề nào đúng.
A. : 4x2 = 1.	B. : x2 = 3.
C. : x3 > x.	D. Nếu a và b là hai số lẻ thì a + b là số chẵn.
Câu 3. Cho mệnh đề :” “. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là:
A. 	B.
C. 	D. 
Câu 4. Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào đúng?
A. 	B. 
C. 	D.
Câu 5. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “"x: x2+3x+1 > 0” :
 	A. “∃x:”.	B. “∃x:”.
 	C. “∃x:”.	D. “"x: ”.
Câu 6. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ là số nguyên tố” là
A. " là số nguyên tố”. B. " là hợp số”. 
 	C. " là hợp số”. D. " là số thực”
Câu 7. Cho mệnh đề chứa biến P(x) : . Mệnh đề đúng là mệnh đề nào sau đây:
A.P(0). B. P(3). C. P(4). 	D.P(5)
Câu 8. Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề chứa biến “ x cao trên 180cm”. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
Mệnh đề khẳng định rằng:
A. Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180cm.
B. Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên 180cm.
C. Bất cứ ai cao trên 180cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.
D. Có một số người cao trên 180cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ. 
Câu 9. Cho mệnh đề. Lập mệnh đề phủ định của P
A. “∃x:”.	B. “∃x:”.
 	C. 	D. “"x: ”.
Bài 2: TẬP HỢP – CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
Câu 1. Những tính chất nào sau đây chứng tỏ rằng B là một tập con của A?
A. A B = A 	B. A\B = B	C. A B = A 	D. A B = B
Câu 2. Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước nguyên dương của 18. Xác định tính sai của các kết quả sau:
A. Tập A có 8 phần tử 	B. Tập B có 6 phần tử
C.Tập (AB) có 14 phần tử 	D.Tập (B\A) có 2 phần tử
Câu 3. Cho tập hợp S = . Hãy chọn kết quả đúng trong các câu sau đây:
A. S = B. S = 	C. S = 	D. S = 
Câu 4. Cho tập hợp A = . Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. A Có 3 tập hợp con 	B. A có 5 tập hợp con
C. A Có 6 tập hợp con 	D. A có 8 tập hợp con
Câu 5. Tập hợp X có bao nhiêu tập hợp con, biết tập hợp X có ba phần t ử:
	A. 2	B. 5 	 	C. 6	 	D. 8
Câu 6. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:
	A. ,	B. 
	C. 	D. 
Câu 7. Cho hai tập hợp A={0;1;2;3;4} và B={2;3;4;5;6}. Tập hợp A\B bằng:
 A. {0}	B. {0;1}	C. {1;2}	D. {1;5}
Câu 8. Cho hai tập hợp: và .Tìm tập .
A. {-3,-2,-1,0,1,2,3,5,7}	B. {-3,-2,-1,2,3,5,7}}	
C. {-3,-1,1,3}	D. {-3,-2,-1,1,2,3,5,7}
Câu 9. Cho hai tập hợp: và .Tìm tập .
A. {-3,-2,-1,0,1,2,3,5,7}	B. {-3,-1,1,3}	
C. {1;2;9}	D. {,-1,1,3}
Câu 10. Cho A = {1,2,3,4} và B = {-1,2,3,5}. Tìm tập hợp .
A. {-1;1;2;3;4}	B. {2,3}	
C. {-1;1;2;3;4;5}	D. {1;2;3}
Câu 11. Cho A = {1,2,3,4} và B = {-1,2,3,5}. Tìm tập hợp .
A. {-1;1;2;3;4}	B. {1;2,3}	
C. {-1;1;2;3;4;5}	D. {2,3}
Câu 12. Cho tập hợp là ước của 6}. Viết tập hợp C dưới dạng liệt kê phần tử.
A. {0;1;2;3;6}	B. {3;6}	
C. {1;2;3;6}	D. {2;3}
Câu 13. Cho hai tập hợp A = {a;b;c;d;e}, B = {b;c;e;f;g}. Tìm các tập hợp B\A.
A. {a;b;c}	B. {e;f;g}	
C. {a;b;c;d;e;f;g}	D. {f,g}
Câu 14. Cho hai tập hợp A = {a;b;c;d;e}, B = {b;c;e;f;g}. Tìm các tập hợp A\B.
A. {a;d}	B. {e;f;g}	
C. {a;b;c;d;e;f;g}	D. {f,g}
Bài 3: CÁC TẬP HỢP SỐ
Câu 1. Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau đây:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 2. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây:
A. 	 	B. 
C. 	D. 
Câu 3. Phần bù của A= trong tập R là 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 4. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. NZ = N.	B. QR = R.	C. QN* = N*.	D. QN* = N*.
Câu 5. Cho ba tập hợp A = (-;-2]; B=[3;+) và C=(0;4). Khi đó tập (AB)C là:
 	 A. [3;4]	 	B. (-;-2](3;+).	C. [3;4).	 	 	D. (-;-2)[3;+).
Câu 6. Cho hai tập hợp A = [-4;7] và B = (-;-2)(3;+). Khi đó AB là:
 	A. [-4;-2)(3;7]	 	B. [-4;-2)(3;7)	 
C. (-;2](3;+)	D. (-;-2)[3;+)
Câu 7. Cho hai tập hợp . Xác định
	A. 	B.	C. 	D. 
Câu 8. Cho hai tập hợp . Xác định
A. 	B.	C. 	D. 	
Bài: CÁC ĐỊNH NGHĨA – TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ 
– TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
Câu 1. Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh A, B, C?
A. 3	B. 4 	C. 5 	 D. 6
Câu 2. Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Có bao nhiêu vectơ AB và khác vectơ không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho và cùng phương với vectơ AB?
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
Câu 3. Với hai điểm A, B phân biệt có bao nhiêu vectơ không bằng nhau? Hãy chọn kết quả đúng:
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
Câu 4. Cho 3 điểm ABC . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng 
	A. AB + BC = AC 	B. 
	C. 	D. 
Câu 5. Cho hình bình hành ABCD, có M là giao điểm của 2 đường chéo . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề sau tìm mệnh đề sai 
	A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 6. Cho tam giác ABC . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề sai 
	A 	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Cho 4 điểm A , B , C , D . Tính: 
	C.	
Câu 8. Cho tam giác ABC , có bao nhiêu điểm M thỏa : 
A. 0 	B. 1 	C. 2 	D. vô số 
Câu 9: Xác định vị trí 3 điểm A, B, C thỏa hệ thức: là
 A. C trùng B B. ABC cân 
 C. A, B, C thẳng hàng D. A là trung điểm của BC
Câu 10. Cho 4 điểm A, B, C, D bất kỳ, chọn đẳng thức đúng
 A. B. 
 C. D. 
Câu 11. Cho G là trọng tâm ABC, O là điểm bất kỳ thì:
 A. B. 
 C. D. 
Câu 12. Cho tam giác ABC đều cạnh 2a. Khi đó độ dài vectơ+ là
 	A. 2a 	B. 2a 	C. 4a 	D. 
Câu 13. Cho hình bình hành ABCD, với giao điểm hai đường chéo là I. Khi đó:
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 14. Cho tam giác ABC, có trung tuyến AM và trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. 	 	B. 
C. 	D. 
Câu 15. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Khi đó =
 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Cho ABC có trung tuyến AM, trọng tâm G . Khi đó =
 	A. 2 	B. 	C. 	D. 
Câu 17. Cho ABC vuông tại A và AB = 3, AC = 4. Độ dài vectơ +là: 
 	A. 2 	B. 2 	 C. 4 	D. 
Câu 18. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác thì cùng phương.
C. Vectơ–không là vectơ không có giá.
D. Điều kiện đủ để 2 vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau.
Câu 19. Cho tam giác đều ABC, cạnh bằng a. Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. 	 	B. 	C. 	 	D. 
Câu 20. Xét các phát biểu sau:
(1) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là 
(2) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là 
3) Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của đoạn PQ là 
Trong các câu trên, thì:
A. Câu (1) và câu (3) là đúng.	C. Câu (1) là sai
C. Chỉ có câu (3) sai	D. Không có câu nào sai.
Câu 21. Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh AB sao cho MB = 3MA. Khi đó, biễu diễn theo và là:
A. 	B. 
	D. 
Câu 22. Cho bốn điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AB và CD. Chọn đáp án sai:
A. +=2 	B. +=2
 C. +=2 	 	D. 2++=
Câu 23. Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Gọi G là trọng tâm. Khi đó: 
A. 	B. 	C.	D.
Câu 24. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = 4. Độ dài của là:
A. 5	B. 6	C. 7	D. 9
Câu 25. Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm A, B, C thẳng hàng là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 26. Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Đẳng thức nào sau đây là đúng ?
A.	B.	C.	D.
Câu 27. Cho hai điểm phân biệt A và B. Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A.	B. 	C.	D.
Câu 28. Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: Cho vectơ và vectơ cùng phương với , khi đó:
A. có số m nào đó để cho .	B. có số m >0 để cho .
C. có số m < 0 để cho .	D. có số để cho .
Câu 29. Cho tam giác ABC , D là điểm xác định bởi . Tìm mệnh đề đúng:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 30. Cho tam giác ABC , M là điểm thỏa mãn . Khi đó:
	A. M là trung điểm đoạn thẳng AC
	B. M là trung điểm đoạn thẳng AG (G là trọng tâm tam giác ABC)
	C. M là trung điểm đoạn thẳng CI (I là trung điểm đoạn thẳng AB)
	D. M là trọng tâm tam giác ABC
BÀI TẬP CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Câu 1. Cho hàm số f(x) = . Tập xác định của hàm số là:
A. D = 	B. D = 	
C. D = 	D. D =
Câu 2. Cho hàm số f(x) = 
A. Hàm số đồng biến trên R.	B. Hàm số ngịch biến trên R.
C. Hàm số đồng biến trên (0; +), nghịch biến (-) 	
D. Hàm số đồng biến trên (-), nghịch biến (0; +).
Câu 3. Đồ thị hàm số y = 
A. Cắt trục tung tại M1 = (0; ).	B. Cắt trục tung tại M2 = (0; )
C. Cắt trục tung tại M3 = (0; )	D. Cắt trục tung tại M4 = (0; -)
Câu 4. Đồ thị hàm số y = cắt trục hoành tại:
A. M1 = (0; )	B. M2 = (2; 0)	C. M3 = (-; 0)	D. M4 = (-; 0)
Câu 5. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào luôn luôn nghịch biến trên R?
A. y = (2m + 1)x – 2 	B. y = m2x + 2
C. y = 	D. y = - (m2+2)x + 2
Câu 6. Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số lẻ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8. Cho hàm số . Khi đó tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9. Hàm số 
A. Đồng biến trên .	B. Nghịch biến trên .
C. Đồng biến trên (-; 1) và nghịch biến (1; +) 
D. Đồng biến trên (1; +) và nghịch biến (-; 1)
Câu 10. Hàm số 
A. Đạt giá trị lớn nhất tại x = -	B. Đạt giá trị nhỏ nhất tại x = -
C. Đạt giá trị lớn nhất tại x = -	D. Đạt giá trị nhỏ nhất tại x = -
Câu 11. Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12. Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13. Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14. Giá trị lớn nhất của hàm số là:
A. 1 	B. -1 	C. 2 	D. -2
Câu 15. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Parabol có trục đối xứng là:
A. x = -6 	B. x = -3 	C.x = 6 	D. x = 3
Câu 17. Parabol cắt trục tung tại điểm:
A. (0;-2) 	B. (-2;0) 	C. (0;1) 	D. (-2;3)
Câu 18. Parabol cắt trục hoành tại các điểm:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 19. Cho Parabol (P): . Tìm a, b, c biết (P) đi qua 3 điểm A(-1; 0), B( 0; 1), C(1; 0). 
A. a = 1; b = 2; c = 1 	B. a = 1; b = -2; c = 1 
C. a = -1; b = 0; c = 1. 	D. a = 1; b = 0; c= -1.
Câu 20. Cho hàm số có đồ thị là parabol (P). Tìm m, n để Parabol có đỉnh là S(1; 2).
A. m = 2; n = 1.	B. m = -2; n = -3.	
C. m = 2; n = -2.	D. m= -2; n = 3.
Câu 21. Tập xác định của hàm số là:
A. D = (-1; 1) 	B. D = (-1; 1]	
C. D = (-¥; 1] \ {-1}	D = (-¥; -1] È (1; +¥ )
Câu 22. Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là:
A. D = 	B. D = 	
C. D = 	D. D =
Câu 23. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;2) khi
A. a = -1 	B. a = -3 	C. a = 2 	D. a = 1
Câu 24. Hàm số đồng biến trên , khi:
A. m > 0 	B. m 1 	D. m <1
Câu 25. Cho hàm số có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (P) đi qua điểm M(-1; 9).	B. (P) có đỉnh là S(1; 1).
C. (P) có trục đối xứng là đường thẳng y = 1.	D. (P) không có giao điểm với trục hoành.
Câu 26. Hàm số y = 2x2 – 4x + 1
A. Đồng biến trên khoảng (-¥ ; 1 ) 	B. Đồng biến trên khoảng ( 1 ;+¥ )
C. Nghịch biến trên khoảng ( 1 ;+¥ ) 	D. Đồng biến trên khoảng ( -4 ;2 )
Câu 27. Giao điểm của parabol (P): y = -3x2 + x + 3 và đường thẳng (d): y = 3x - 2 có tọa độ là:
A. (1;1) và ( ;7)	B. (-1;1) và (- ;7) 
C. (1;1) và (- ;7)	D. (1;1) và (- ;-7)
Câu 28. Cho hàm số y = f(x) = . 
Trong 5 điểm có tọa độ sau đây, có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị của hàm số y = f(x)? 
M (0;-1) , N( -2;3), E(1;2) , F( 3;8) , K( -3;8 ) 
A.1	B.2	C.3	D. 4 
Câu 29. Tìm tập xác định D và tính chẵn, lẻ của hàm số ta được : 
A. D = - lẻ 	B. D = \{1 ; 1}- lẻ 
C. D = - chẵn 	D. D = - không chẵn, không lẻ 
Câu 30. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số 
A. (1 ; 0)	B. (1 ; 10)	 	C. ( 1 ; 10)	D. (1 ; 3)

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_toan_lop_10.doc