Bài tập trắc nghiệm môn Đại số Lớp 11

doc 10 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Đại số Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm môn Đại số Lớp 11
Bài 1: QUY TẮC ĐẾM
Câu 1. Từ các chữ số 2,3,5,8,9 có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau?
A.178 B.58 	C.80 D.120
Câu 2. Tổ của An và Cường có 7 học sinh. Số cách xếp 7 học sinh theo hàng dọc mà An đứng đầu
hàng,Cường đứng cuối hàng là:
A.120 	B.100 	C.110 	D.125
Câu 3. Từ các chữ số 0,2,3,5,6,8,9 có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số?
A.3058 B.2058 	C.8012 D.12020
Câu 4. Từ các chữ số 2,3,4,5,8,9 có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 2?
A.378 B.280 	C.180 D.1200
Câu 5. Từ A đến B có ba con đường, từ B đến C có bốn con đường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn đường đi từ A đến C (qua B).
A.7 	 B.12 	C.81 	D.24
Câu 6. Cho tập hợp A={1,2,3,4,5,6}. Từ các phần tử của tập A lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau và chia hết cho 5.
A.32 	 B.28 	C.24 	D.20
Bài 2: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
Câu 1. Số cách xếp 5 người ngồi quanh một bàn tròn với 5 ghế là
A.50 	B.100 	C.120 	D.24
Câu 2. Số nguyên dương k thỏa mãn đẳng thứclà
A.16 	B.3 	C.4	D.5
Câu 3. Số các tổ hợp chập k của n phần tử được tính theo công thức
	A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 4. Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử được tính theo công thức
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5. Phương trình có nghiệm là
	A. n = 6	B. n = 3	C. n = 4	D. n = 10 
Câu 6. Phương trình có nghiệm là
	A. n = 3	B. n = 2	C. n = 4	D. n = 6
Câu 7. Ngũ giác đều có số đường chéo là:
	A.3	B. 4	C. 6	D.5 
Câu 8. Bát giác lồi có số đường chéo là:
	A.12	B. 15	C. 20	D.25 
Câu 9. Một đa giác lồi có số đường chéo bằng số cạnh. Đa giác đã cho có số cạnh là
	A.4	B. 5	C. 6	D.8 
Câu 10. Có 7 bông hồng và 5 bông huệ. Chọn ra 3 bông hồng và 2 bông huệ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 
A.360	B. 270	C. 350	D.320 
Câu 11. Một tổ lao động gồm có 15 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách phân công 4 học sinh cắt cành cây, 5 học sinh cắt cỏ và 6 học sinh lau nền nhà.
A.360120	B. 270350	C. 730630	D.630630 
Câu 12. Nghiệm của phương trình là
A.8	B.-4	C. 6	D.15 
Câu 13. Một tổ lao động gồm có 12 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách phân công 3 học sinh cắt cành cây, 5 học sinh làm cỏ và 4 học sinh quét rác.
A.27720	B.27702	C.27725	D.152301
Câu 14. Tìm n biết: 
A.6	B.4	C. 2	D.1 
Bài 3: NHỊ THỨC NIU-TƠN
Câu 1. Số hạng thứ 3 trong khai triển: là:
 	A.2 	B. 	C.	D.
Câu 2. Số hạng không chứa x trong khai triển : là:
 	A.160 	B.240 C.42	D.87
Câu 3. Số hạng thứ 4 trong khai triển (a-2x)20 theo luỹ thừa tăng dần của x là:
A.-C32023a17x3 	B.-C42024a16x4 	C.-C52025a15x5	D. Đáp án khac
Câu 4. Tính tổng S =
A.n 	B.n! 	C.3n	D.2n
Câu 5. Từ khai triển biểu thức thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được.
A.17 	B.17! C.1	D.-1
Câu 6. Biết tổng tất cả các hệ số của khai triển nhị thức (x2 + 1)n bằng 1024. Tìm số nguyên dương n.
A.10 	B.-10 C.12	D. 8
Câu 7. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn .
A.2 	B.3 	C.4	D. 5
Câu 8. Số hạng chứa trong khai triển: , với là
A. B. 	C. 	D. 
Câu 9. Tìm n, biết: 
A.8 	B.10 	C.14	D. 13
Câu 10. Khai triển nhị thức: 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
..
Bài: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Câu 1. Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để hiệu số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con súc sắc bằng 2:
A.1/12	B.1/9 	C.2/9 	D.5/36 
Câu 2. Từ 1 hộp chứa 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên 2 quả. Xác suất để lấy được cả 2 quả trắng:
A.9/30 	B.12/30 	C.10/30 	D.6/30 
Câu 3. Một hộp đựng 5 viên bi xanh và 6 viên bi đỏ, các bi đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp. Xác suất để ba viên bi lấy ra có 2 viên bi màu xanh và 1 viên bi màu đỏ là	 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Có 3 chiếc hộp A,B,C mỗi hộp chứa 3 thẻ được đánh số 1,2,3. Từ mỗi hộp rút ngẫu nhiên 1 thẻ. Xác suất để tổng số ghi trên 3 tám thẻ là 6?
A.1/27	B.8/27 	C.7/27 	D.6/27 
Câu 5. Một hộp đựng 6 bi viên xanh và 4 bi đỏ. Rút ngẫu nhiên 2 viên bi thì xác suất để có 2 viên bi đỏ là:
A.	B. 	C.	D. 
Câu 6. Một hộp đựng 5 viên bi xanh và 6 viên bi đỏ, các bi đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp. Xác suất để ba viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Lớp 11B có 35 học sinh gồm 19 nam và 16 nữ. Giáo viên chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên 6 học sinh để tham gia hội thi “Khi Tôi 18”. Xác suất để trong 6 học sinh được chọn có đúng 2 học sinh nữ là
A. 	B. C. 	D. 
Câu 8. Tổ của bạn An có 11 bạn gồm 7 nữ và 4 nam, trong đó An là nam. Bạn An cần chọn từ tổ ra 3 bạn để làm trực nhật. Xác suất sao cho 3 bạn chọn ra có An và có cả nam lẫn nữ là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9. Một bó hoa hồng có 10 bông hoa, trong 6 bông hồng đỏ và 4 bông hồng trắng. Bạn Hoa cần chọn ra 5 bông hoa để tặng mẹ nhân ngày phụ nữ Việt Nam. Xác suất để bạn Hoa chọn được 3 bông hồng đỏ và 2 bông hồng trắng là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10. Khối 11 của Trường THPT Trần Quốc Tuấn có 9 lớp, trong đó có 7 lớp B ( từ lớp 11B1 đến lớp 11B7) và 2 lớp C ( lớp 11C1 và lớp 11C2). Đoàn trường chọn 3 lớp tham gia lao động tình nguyện ở nghĩa trang liệt sĩ. Xác suất để ba lớp được chọn có 2 lớp B và 1 lớp C là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11. Gieo một đồng tiền hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 2	B. 4 	C. 6	D. 8 
Câu 12. Chọn đáp án sai:
 A. B. 
	 C. D. 
Câu 13. Một hộp đựng 16 thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 16. Lấy ra ngẫu nhiên một thẻ từ hộp. Xác suất để thẻ lấy ra là số nguyên tố là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc hai lần, gọi A là biến cố “Số chấm trong hai lần gieo bằng nhau”. Số phần tử của A là
A. 12	B. 4 	C. 8	D. 6 
Câu 15. Khối 11 của Trường THPT Trần Quốc Tuấn có 9 lớp, trong đó có 7 lớp B ( từ lớp 11B1 đến lớp 11B7) và 2 lớp C ( lớp 11C1 và lớp 11C2). Đoàn trường chọn 3 lớp tham gia lao động tình nguyện ở nghĩa trang liệt sĩ. Xác suất để ba lớp được chọn có ít nhất 1 lớp C là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Một hộp đồ chơi có 5 viên bi vàng, 3 viên bi trắng (các viên bi có kích thước giống nhau). Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để chọn được 3 viên bi cùng màu là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17. Một hộp đồ chơi có 5 quả cầu vàng, 3 quả cầu trắng và 4 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 7 quả cầu. Xác suất để 7 quả cầu được chọn có 4 quả cầu đỏ là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc hai lần. Xác suất để số chấm trong hai lần gieo bằng nhau là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc hai lần. Xác suất để số tổng số chấm trong hai lần gieo bằng 9 là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc hai lần. Xác suất để số tích số chấm trong hai lần gieo chia hết cho 5 là
A. 	B. 	C. 	D. 
Chương I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Câu 1. Trong mp( Oxy) phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm A(2; 3) thành điểm B(5;4) khi đó:
	A.	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn ( C ): . Phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 biến ( C ) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau :
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 3. Cho có G là trọng tâm và D là trung điểm BC. Phép vị tự tâm G biến A thành D có tỉ số k là 
	A.	B. 	C.	D.
Câu 4. Phép vị tự tâm I(2;3) tỉ số k=-2, biến điểm M(-7;2) thành điểm M’ có toạ độ là:
A.M’(1;9)	B.M’(20;5) 	C.M’(18;8) 	D.M’(1;-8)
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho M ( 2; 0 ), phép quay tâm O góc biến M thành điểm:
	A. A( -2; 0)	B. B( 1; 1) 	 C. C( 0; 2) 	D. D( 1; 2)
Câu 6. Cho tam giác đều ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp là O. Phép quay nào sau đây biến tam giác ABC thành chính nó
	A.	B. C. 	D.
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ 0xy, cho điểm A(2;1). Phép tịnh tiến theo vectơ biến A thành A’. Tọa độ điểm A’ là:
	A. (5; -1)	B. (5; 1)	C. (-5; -1)	D. (1; -5)
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ 0xy, cho điểm B(-5;4). B là ảnh của E qua phép tịnh tiến theo vectơ , khi đó E có tọa độ là:
	A. (5; -1)	B. (6; 1)	C. (-6; 1)	D. (-6; -1)
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ 0xy, cho điểm A(2;1), B(-5;4) và đường thẳng d có phương trình: . Phép tịnh tiến theo vectơ biến d thành đường thẳng d’, khi đó d’ có phương trình
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ 0xy, cho đường tròn (C) tâm I(2;1) bán kính R = 6. Phép tịnh tiến theo vectơ biến (C) thành đường tòn (C’), khi đó (C’) có phương trình
	A. 	B. 
	C. 	D. 
.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
Câu 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y =
A. -1	B.-2	C. 3	D. 
Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: y = 
A. 	B.	C. 	D. 
Câu 3. Tìm tập xác định của hàm số y = là. 
A. \{}	B. \{}	C. \{}	D. \{}
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số sau: 
A. \{}	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	 C. 	D. 
Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn ?
A. y = sin5 x	B. y = cos3 x 	C. y = tan 6x	D. y = cot2 x
Câu 7. Giải phương trình ta được nghiệm:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 8. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9. Tập xác định của hàm số: là:
A. \{}	B. 	C. 	D. 
Câu 10. Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11. Giá trị nhỏ nhất của hàm số: tại điểm
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12. Giá trị lớn nhất của hàm số: tại điểm
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13. Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 14. Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15. Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Tìm tập xác định của hàm số sau: 
A. \{}	B. 	C. 	D. 
Câu 17. Tìm tập xác định của hàm số sau: 
A. \{}	B. 	C. 	D. 
Câu 18. Hàm số lẻ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19. Hàm số tuần hoàn với chu kì
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20. Giá trị nhỏ nhất của hàm số: là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21. Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22. Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23. Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24. Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25. Điều kiện của m để phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26. Tập xác định của hàm số y = là: 
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 27. Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 28. Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 29. Tập xác định của hàm số là:
A.	B. 
C. 	D. 
Câu 30. Nghiệm của phương trình sin5x + sinx + 4sin2x = 2 là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 31. Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32. Nghiệm của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33. Hàm số tuần hoàn với chu kì
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34. Hàm số có tập xác định là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 35. Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 36. Hàm số đồng biến trên:
A	B. 	C. 	D. 
Câu 37. Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?
A	B. 	C. 	D. 
Câu 38. Điều kiện của m để phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39. Điều kiện của m để phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 40. Hàm số đồng biến trên:
A	B. 	C. 	D. 
Câu 41. Hàm số có giá trị lớn nhất là:
A. 	B. 2	C. 	D. 
Câu 42. Hàm số tuần hoàn với chu kì
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 43. Phương trình có nghiệm là:
A	B. 	C. 	D. 
Câu 44. Giá trị lớn nhất của hàm số: là:
A. 5	B. -5	C. 4	D. -4
Câu 45. Hàm số đồng biến trên:
A	B. 	C. 	D. 
Câu 46. Điều kiện của m để phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 47. Hàm số tuần hoàn với chu kì
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là:
A. 0	B. -1	C. 1	D. -2
Câu 49. Điều kiện của m để phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 50. Điều kiện của m để phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	
C. 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_dai_so_lop_11.doc