MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP. CÔNG SUẤT P-1 Câu 1: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2pft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là A. . B. . C. . D. . Câu 3: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I0cos(wt+ ji). Giá trị của ji bằng A. B. . C. . D. Câu 4: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100pt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần. Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên.Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. . B. . C. D. Câu 6: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. . B. . C. . D. . Câu 7: Xét đ/m xoay chiều R,L,C nối tiếp. Biết R = 10W, cuộn cảm thuần có L = 1/10p (H), tụ điện có C = 10/2p (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u = 20cos(100pt + p/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A.V. B.V C.V. D.V. Câu 8: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i = 5 cos(120pt - p/4)A. B.i = 5 cos(120pt + p/4)A. C. i = 5 cos(120pt + p/4) A. D. i = 5 cos(120pt - p/4) A. Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt có U0 không đổi và w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi w thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi w = w1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi w = w2. Hệ thức đúng là : A. . B. . C. . D. . Câu 10: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 0. B. p/2. C. -p/3. D. 2p/3. Câu 11: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. tụ điện và biến trở. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm. Câu 12: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc w chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là: A. B. C. D. C©u 13. Cho m¹ch R,L,C, u = 240cos(100pt) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20 Ω. BiÓu thøc cña dßng ®iÖn trong m¹ch lµ: A.i = 3 cos(100pt) A B.i = 6cos(100pt) A C.i = 3 cos(100pt + p/4) A D.i = 6 cos(100pt + p/4) A C©u 14. Cho m¹ch R,L,C nối tiếp: R = 40 Ω, ZL = ZC = 40 Ω, u = 240 cos(100pt). ViÕt biÓu thøc cêng ®é dßng ®iÖn: A. i=6 cos(100pt) A B. i = 3 cos(100pt) A C. i = 6 cos(100pt + p/3) A D. 6 cos(100pt + p/2) A C©u 15. Cho m¹ch R,L,C, u = 120 cos(100pt)V. R = 40 Ω, L = 0,3/p H. C = 1/3000p F, x¸c ®Þnh w = ? ®Ó m¹ch cã céng hëng, x¸c ®Þnh biÓu thøc cña i. A.w = 100p, i = 3cos(100pt)A B. w = 100p, i = 3cos(100pt + p )A. C. w = 100p, i = 3cos(100pt + p/2)A. D. w = 100p, i = 3cos(100pt – p/2)A. C©u 16. Cho m¹ch R,L,C, khi chØ nèi R,C vµo nguån ®iÖn th× thÊy i sím pha p/4 so víi hiÖu ®iÖn thÕ trong m¹ch. Khi m¾c c¶ R,L,C vµo m¹ch th× thÊy i chËm pha p/4 so víi hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch. X¸c ®Þnh liªn hÖ ZL theo ZC. A. ZL = 2ZC B. ZC = 2ZL C. ZL = ZC D.kh«ng thÓ x¸c ®Þnh ®îc mèi liªn hÖ C©u 17. Cho m¹ch R,L,C, víi c¸c gi¸ trÞ ban ®Çu th× cêng ®é trong m¹ch ®ang cã gi¸ trÞ I, vµ dßng ®iÖn sím pha p/3 so víi hiÖu ®iÖn thÕ, ta t¨ng L vµ R lªn hai lÇn, gi¶m C ®i hai lÇn th× I vµ ®é lÖch sÏ biÕn ®èi thÕ nµo? A. I kh«ng ®æi, ®é lÖch pha kh«ng ®èi B. I gi¶m, ®é lÖch kh«ng ®æi B. I gi¶m lần, ®é lÖch pha kh«ng ®æi D. I vµ ®é lÖch ®Òu gi¶m. Câu 18: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp , lúc đó và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 60V B. 80V C. 120V D. 160V Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều .Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phu thuộc vào: A. ω,L,C B. R,L,C C. ω,R,L,C D. ω,R Câu 20: Một cuộn dây có điện trở thuần r mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Khi đó điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng A. R2 = ZL(ZL – ZC) B. R2 = ZL(ZC – ZL) C. R = ZL(ZC – ZL) D. R = ZL(ZL – ZC) Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có UAB=250V thì UAM=150V và UMB=200V. Hộp kín X là: A. Cuộn dây cảm thuần. B. Cuộn dây có điện trở khác không. C. Tụ điện. D. Điện trở thuần Câu 22: Trong mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng nếu tăng tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác thì kết luận nào sau đây là sai A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm B. Cường độ hiệu dụng của đoạn mạch giảm C. Điện áp giữa hai bản tụ tăng D. Điện áp trên điện trở thuần giảm Câu 23: Chọn câu đúng. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức . Để tổng trở của mạch là Z = ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là: A. B. 20 C. D. Câu 24: Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25() và dung kháng ZC = 75() Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau đây là đúng A. f0 = f B. f = f0 C. f0 = 25f D. f = 25f0 Câu 25 Cho đoạn mạch AB gồm các phần tử RLC nối tiếp, biểu thức nào sau đây là đúng A. i B. C. D. cả A, B, C Câu 26: Chọn câu đúng. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: u = 100cos(100pt - p/6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4cos(100pt - p/2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200W. B. 600W. C. 400W. D. 800W. Câu 27: Khi đặt một điện áp u = 120cos200t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có L = . Khi đó hệ số công suất của mạch là: A. B. C. D. Câu 28: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L hoặc C mắc nối tiếp . Biểu thức điện áp 2 đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là và . Các phần tử trong mạch và tổng trở của mạch là A. R và L , Z = 10 . B. R và L , Z = 15 C. R và C , Z =10 D. L và C , Z= 20 . Câu 29: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần , tụ điện hoặc cuộn cảm . Khi đặt điện áp lên hai đầu đoạn mạch thì dòng điện qua mạch có biểu thức . Đoạn mạch AB chứa A. điện trở thuần . B. tụ điện . C. cuộn cảm thuần cảm . D. cuộn cảm có điện trở thuần Câu 30: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là, I0 > 0. Tính từ lúc , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là A. . B. 0. C. . D. . Câu 31: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện , nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4 lần và giảm điện dung của tụ điện 2 lần ( không đổi ) thì cường độ hiệu dụng qua mạch A. tăng 2 lần . B. tăng 3 lần . C. giảm 2 lần . D. giảm 4 lần . Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin ? A. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian. D. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian. Câu 33: Mắc nối tiếp một một bóng đèn và một tụ điện rồi mắc vào mạng điện xoay chiều thì đèn sáng bình thường . Nếu ta mắc thêm một tụ điện song song với tụ điện ở mạch trên thì A. đèn sáng hơn trước B. đèn sáng hơn hoặc kém sáng hơn tuỳ thuộc vào điện dung của tụ điện đã mắc thêm . C. độ sáng của đèn không thay đổi . D. đèn sáng kém hơn trước . Câu 34: Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50, đặt vào hai đầu mạch một điện áp U = 120V, f 0 thì I lệch pha với U một góc 600, công suất của mạch là A: 36W B: 72W C: 144W D: 288W Câu 35: Chọn câu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều A: Mạch chỉ có cuộn cảm L thì I tỉ lệ L B: Mạch chỉ có tụ C thì I tỉ lệ C C: mạch chỉ có R thì I tỉ lệ R D: Công suất tiêu thụ trên cuộn cảm tỉ lệ L Câu 36: Đối với đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với với cuộn dây thuần cảm kháng thì: A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi Z = . B. Dòng điện nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch. C. Điện năng tiêu hao trên cả điện trở lẫn cuộn dây. D. Dòng điện tức thời qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng thì khác nhau. Câu 37: Cho mạch RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/(H), điện trở thuần R=10, tụ điện C=500/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz thì tổng trở của mạch là: A. Z =10. B. Z=20. C. Z=10. D. Z =20. Câu 38: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C = F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=U0sin100t(V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là A. L=H B. L=H C. L=H D. L=H R B C L A N V Câu 39: Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 300(V), UNB = 140(V), dòng điện i trễ pha so với uAB một góc j (cosj = 0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị: A. 100(V) B. 200(V) C. 320(V) D. 400(V) Câu 40: Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(W), cuộn dây thuần cảm (H) và tụ điện có điện dung (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức (A). Điện áp hai đầu mạch có biểu thức: A. (V) B. (V) C. (V) D. (V) R B C L A V1 V2 Câu 41: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau . Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây? A. 100(V) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V) Câu 42: Cho mạch R, L, C nối tiếp đang trong tình trạng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện, giữ nguyên tất cả các thông số khác. Chọn phát biểu sai? A. Hệ số công suất của mạch giảm B. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm C. Hiệu thế hiệu dụng trên tụ tăng D. Hiệu thế hiệu dụng trên điện trở giảm Câu 43: Một tụ điện có dung kháng 30(W). Chọn cách ghép tụ điện này nối tiếp với các linh kiện điện tử khác dưới đây để được một đoạn mạch mà dòng điện qua nó trễ pha so với hiệu thế hai đầu mạch một góc A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 60(W) B. một điện trở thuần có độ lớn 30(W) C. một điện trở thuần 15(W) và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 15(W) D. một điện trở thuần 30(W) và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 60(W) Câu 44: Một hiệu thế xoay chiều f = 50(Hz) thiết lập giữa hai đầu của một đoạn mạch điện gồm R, L, C với (H), (F). Người ta muốn ghép tụ điện có điện dung C' vào mạch điện nói trên để cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì C' phải bằng bao nhiêu và được ghép như thế nào? A. (F) ghép nối tiếp B. (F) ghép song song C. (F) ghép song song D. (F) ghép nối tiếp R B C L A N V Câu 45: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp uAB = 170cos100pt(V). Hệ số công suất của toàn mạch là cosj1 = 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là cosj2 = 0,8; cuộn dây thuần cảm. Chọn câu đúng? A. UAN 96(V) B. UAN 72(V) C. UAN 90(V) D. UAN 150(V) Câu 46: Giữa hai điểm A và B của một nguồn xoay chiều có ghép nối tiếp một điện trở thuần R, một tụ điện có điện dung C. Ta có (V). Độ lệch pha giữa u và i là . Cường độ hiệu dụng I = 2(A). Biểu thức của cường độ tức thời là: A. (A) B. (A) C. (A) D. (A) Câu 47: Đặt một điện áp u = 250cos(100)V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có L = và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Để công suất của mạch có giá trị P =125W thì R có giá trị A. 25 Ω B. 50 Ω C. 75 Ω D. 100 Ω Câu 48: Cho mạch điện R, L, C với (V) và (W). Điện áp hai đầu đoạn mạch MN nhanh pha hơn hiệu thế hai đầu đoạn mạch AB một góc . Cường độ dòng điện i qua mạch có biểu thức nào sau đây? R B C L A M A N A. (A) B. (A) C. (A) D. (A) Câu 49: Một khung dây hình chữ nhật kích thước 20 cm x 30 cm gồm 100 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B= 0,02 T và có hướng vuông góc với trục quay đối xứng của khung dây . Cho khung quay đều với tốc độ 120 vòng/phút . Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là A. 14,1 V. B. 1,51 V. C. 1,44 V. D. 0,24 V . Câu 50: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi nam châm bắt đầu quay với vận tốc góc w. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Lực điện từ tác dụng lên khung dây làm nó quay ngược chiều với nam châm B. Khung dây quay cùng chiều với nam châm với vận tốc w0 > w vận tốc góc quay của nam châm C. Khung dây quay cùng chiều với nam châm với vận tốc w0 < w D. Khung dây quay ngược chiều với nam châm với vận tốc w0 > w Đáp án. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D D A A A B D B D D A D A A A B D C B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B A B A A A A A B D A B A B B A A A C A 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 B A D B C A A A B C
Tài liệu đính kèm: