Bài tập trắc nghiệm Hoán vị- Chỉnh hợp-tổ hợp- xác suất- nhị thức

doc 6 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1261Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hoán vị- Chỉnh hợp-tổ hợp- xác suất- nhị thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm Hoán vị- Chỉnh hợp-tổ hợp- xác suất- nhị thức
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HOÁN VỊ- CHỈNH HỢP-TỔ HỢP- XÁC SUẤT- NHỊ THỨC
Câu 1: Số tự nhiên thỏa mãn là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau và lớn hơn 5000.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Một hộp có bi đen, bi trắng. Chọn ngẫu nhiên bi. Xác suất bi được chọn đều cùng màu là:
A.1/4	B. 1/9	C. 4/9.	D. 5/9
Câu 4: Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Với các chữ số , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau trong đó hai chữ số không đứng cạnh nhau?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau và các nam sinh luôn ngồi cạnh nhau?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Số cách sắp xếp sao cho bạn Chi luôn ngồi chính giữa là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Đội học sinh giỏi cấp trường môn Tiếng Anh của trường THPT X theo từng khối như sau: khối 10 có 5 học sinh, khối 11 có 5 học sinh và khối 12 có 5 học sinh. Nhà trường cần chọn một đội tuyển gồm 10 học sinh tham gia IOE cấp tỉnh. Tính số cách lập đội tuyển sao cho có học sinh cả ba khối.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho bạn An và bạn Dũng luôn ngồi ở hai đầu ghế?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Giá trị của thỏa mãn là:
A. hoặc B. C. hoặc 	D. 
Câu 11: Giá trị của số tự nhiên thỏa mãn là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Giá trị của thỏa mãn là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Giá trị của thỏa mãn là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Số ước số tự nhiên của số 31752000 bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Cho tập . Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số và chia hết cho :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Cho tậ . Số các số tự nhiên có năm chữ số đôi một khác nhau được lấy ra từ tập là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Cho tập . Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Cho tập . Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có năm chữ số và chia hết cho :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 người vào 4 ghế ngồi được bố trí quanh một bàn tròn?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Một hộp bi có viên bi đỏ, viên bi vàng và viên bi xanh. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra viên bi trong đó số viên bi đỏ lớn hơn số viên bi vàng.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Số các tập con của một tập hợp có phần tử là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Một đội xây dựng gồm 3 kỹ sư, 7 công nhân lập một tổ công tác gồm 5 người. Hỏi có bao nhiêu cách lập tổ công tác gồm 1 kỹ sư làm tổ trưởng, 1 công nhân làm tổ phó và 3 công nhân tổ viên.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Cho tập . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau, là số lẻ và chia hết cho .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Một lớp có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 5 bạn học sinh sao cho có đúng 3 học sinh nữ.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26: Cho 10 điểm phân biệt trong đó có 4 điểm thẳng hàng, ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi cs bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh được lấy trong 10 diểm trên?
A. tam giác	B. tam giác	C. tam giác	D. tam giác
Câu 27: Trong không gian cho 10 điểm phân biệt trong đó không có bốn điểm nào đồng phẳng. Từ các điểm trên ta lập được bao nhiêu vectơ khác nhau, không kể vectơ-không?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Một nhóm đoàn viên thanh niên tình nguyện về sinh hoạt tại một xã nông thôn gồm có 21 đoàn viên nam và 15 đoàn viên nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân chia 3 nhóm về 3 ấp để hoạt động sao cho mỗi ấp có 7 đoàn viên nam và 5 đoàn viên nữ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29: Một hộp có bi xanh, bi đỏ, bi vàng. Chọn ngẫu nhiên bi sao cho có đủ ba màu. Số cách chọn là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30: Đội học sinh giỏi cấp trường môn Tiếng Anh của trường THPT X theo từng khối như sau: khối 10 có 5 học sinh, khối 11 có 5 học sinh và khối 12 có 5 học sinh. Nhà trường cần chọn một đội tuyển gồm 10 học sinh tham gia IOE cấp tỉnh. Tính số cách lập đội tuyển sao cho có học sinh cả ba khối và có nhiều nhất 2 học sinh khối 10.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31: Cho đa giác đều đỉnh, và . Tìm biết rằng đa giác đã cho có đường chéo.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32: Một tổ công nhân có 12 người. Cần chọn 3 người làm tổ trưởng, tổ phó, thành viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33: Cho hai đường thẳng và song song với nhau. Trên đường thẳng có 5 điểm phân biệt và trên đường thẳng có 10 điểm phân biệt. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu tam giác có các đỉnh là các điểm nằm trên hai đường thẳng và đã cho?
A. tam giác	B. tam giác	C. tam giác	D. tam giác
Câu 34: Đề kiểm tra tập trung môn toán khối 11 của một trường THPT gồm hai loại đề tự luận và trắc nghiệm. Một học sinh tham gia kiểm tra phải thực hiện hai đề gồm một đề tự luận và một đề trắc nghiệm, trong đó loại đề tự luận có 12 đề, loại đề trắc nghiệm có 15 đề. Hỏi mỗi học sinh có bao nhiêu các chọn đề kiểm tra?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 35: Có 3 viên bi đen khác nhau, 4 viên bi đỏ khác nhau, 5 viên bi xanh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp các viên bi trên thành một dãy sao cho các viên bi cùng màu ở cạnh nhau?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36: Để chào mừng 26/03, trường tổ chức cắm trại. Lớp 10A có 19 học sinh nam và 16 học sinh nữ. Giáo viên cần chọn 5 học sinh để trang trí trại. Số cách chọn 5 học sinh sao cho có ít nhất 1 học sinh nữ bằng bao nhiêu? Biết rằng học sinh nào trong lớp cũng có khả năng trang trí trại.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 37: Một tổ học sinh gồm có nam và . Chọn ngẫu nhiên em. Tính xác suất em được chọn có ít nhất 1 nữ.
A. 5/6	B.1/6	C. 1/30	D. 1/2
Câu 38: Một bó hoa có 5 hoa hồng trắng, 6 hoa hồng đỏ và 7 hoa hồng vàng. Hỏi có mấy cách chọn lấy 3 hoa có đủ cả ba màu?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39: Nhà trường tổ chức tham quan dã ngoại cho 10 thành viên tiêu biểu của Câu lạc bộ Toán học và 10 thành viên tiêu biểu của Câu lạc bộ Tiếng Anh. Trong một trò chơi, ban tổ chức chọn ngẫu nhiên 5 thành viên tham gia trò chơi. Số cách chọn sao cho 5 thành viên được chọn, mỗi câu lạc bộ có ít nhất một thành viên.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 40: Một hộp có bi đen, bi trắng. Chọn ngẫu nhiên bi. Xác suất bi được chọn có đủ hai màu là:
A. 5/324	B.5/9	C. 2/9	D. 1/18
Câu41: Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn và có ít nhất 2 học sinh lớp 12A?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 42: Cho A={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau?
21	B. 120	C. 2520	D.78125
Câu 43:Cho B={1, 2, 3, 4, 5, 6}. Từ tập B có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 6 chữ số đôi một khác nhau lấy từ tập B?
720	B. 46656	C.2160	D.360
Câu 44: Cho A={1, 2, 3, 4, 5, 6}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số?
3888	B. 360	C.15	D.120
Câu 45: Cho A={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau?
120	B. 7203	C.1080	D.45
Câu 46: Cho A={0, 1, 2, 3, 4, 5, 6}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số lẻ có 5 chữ số đôi một khác nhau?
2520	B. 900	C.1080	D.21
Câu 47: Cho A={0, 1, 2, 3, 4, 5, 6}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau?
1440	B. 2520	C.1260	D.3360
Câu 48: Cho A={1, 2, 3, 4, 5}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau chia hết cho 5?
60	B. 10	C.12	D.20
Câu 49: Cho A={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số lẻ có 3 chữ số đôi một khác nhau?
120	B. 210	C.35	D.60
Câu 50: Từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số?
210	B. 105	C.168	D.84
Câu 51: Cho A={0, 1, 2, 3, 4, 5}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 5?
60	B. 36	C.120	D.20
Câu 52: Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Chọn 3 học sinh tham gia vệ sinh công cộng toàn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trong lớp?
9880	B. 59280	C.2300	D.455
Câu 53: Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Chọn 3 học sinh tham gia vệ sinh công cộng toàn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trog đó có 1 học sinh nam và 2 học sinh nữ?
5250	B. 4500	C.2625	D.1500
Câu 54: Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Chọn 3 học sinh tham gia vệ sinh công cộng toàn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trog đó có ít nhất 1 học sinh nam?
2625	B. 9425	C.4500	D.2300
Câu 55: Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Chọn 3 học sinh tham gia vệ sinh công cộng toàn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trog đó có nhiều nhất 1 học sinh nam?
2625	B.455	C.2300	D.3080
Câu 56: Ban chấp hành liên chi đoàn khối 11 có 3 nam, 2 nữ. Cần thành lập một ban kiểm tra gồm 3 người trong đó có ít nhất 1 nữ. Số cách thành lập ban kiểm tra là:
6	B.8	C.9	D.10
Câu 57: Một nhóm học sinh có 4 nam và 3 nữ. Có bao nhiêu cách chọn 3 bạn trong đó có đúng một bạn là nữ?
8	B.18	C.28	D.38
Câu 58: Một nhóm học sinh có 6 bạn nam và 5 bạn nữ có bao nhiêu cách chọn ra 5 bạn trong đó có 3 bạn nam và 2 bạn nữ?
462	B.2400	C.200	D.20
Câu 59: Một nhóm học sinh có 6 bạn nam và 5 bạn nữ có bao nhiêu cách chọn ra 5 bạn trong đó có cả nam và nữ?
455	B.7	C.462	D.456
Câu 60: Một hộp đựng 5 viên bi màu xanh, 7 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra 6 viên bi bất kỳ?
665280	B.924	C.7	D.942
Câu 61: Một hộp đựng 5 viên bi màu xanh, 7 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra 6 viên bi trong đó có 2 viên bi màu xanh, 4 viên bi màu vàng?
350	B.16800	C.924	D.665280
Câu 62: Một hộp đựng 5 viên bi màu xanh, 7 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra 6 viên bi sao cho có ít nhất 1 viên bi màu xanh?
105	B.924	C.917	D.665280
Câu 63: Một hộp đựng 8 viên bi màu xanh, 5 viên bi đỏ, 3 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 4 viên bi trong đó có đúng 2 viên bi xanh?
784	B.1820	C.70	D.42
Câu 64: Một hộp đựng 8 viên bi màu xanh, 5 viên bi đỏ, 3 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 4 viên bi sao cho số bi xanh bằng số bi đỏ?
280	B.400	C.40	D.1160
Câu 65: Một hộp dựng 10 viên bi xanh và 5 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra 5 viên bi trong đó có 3 viên bi màu xanh?
3003	B.252	C.1200	D.14400
Câu 66: Một hộp dựng 10 viên bi xanh và 5 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy ngẫu nhiên 4 viên bi trong đó có ít nhất 2 viên bi màu xanh?
1050	B.1260	C.105	D.1200
Câu 67: Một hộp dựng 10 viên bi xanh và 5 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy 4 viên bi bất kỳ?
1365	B.32760	C.210	D.1200
Câu 68: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần thì là bao nhiêu?
4	B.6	C.8	D.16
Câu 69: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: “ lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp”
 A. 1/2	B.3/8	C.7/8	D.1/4
Câu 70: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: “ kết qủa của 3 lần gieo là như nhau”
 A. 1/2	B.3/8	C.7/8	D.1/4
Câu 71: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: “ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”
 A. 1/2	B.3/8	C.7/8	D.1/4
Câu 72: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ.
 A. 1/15	B.7/15	C.8 /15	D. 1/5
Câu 73: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn không có nữ nào cả.
 A. 1/15	B.7/15	C.8 /15	D. 1/5
Câu 74: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có ít nhất một nữ.
 A. 1/15	B.7/15	C.8 /15	D. 1/5
Câu 75: Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ.
 A. 1/560	B.1/16	C.1 /28	D. 143/280
Câu 76: Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi không đỏ.
A. 1/560	B.1/16	C.1 /28	D. 143/280
Câu 77: Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ.
A. 1/560	B.1/16	C.1 /28	D. 143/280
Câu 78: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra thuộc 3 môn khác nhau.
A. 2/7	 B.1/21	C.37/42	D. 5/42
Câu 79: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra đều là môn toán.
A. 2/7	 B.1/21	C.37/42	D. 5/42
Câu 80: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là toán.
A. 2/7	 B.1/21	C.37/42	D. 5/42
Câu 81: Hệ số của x6 trong khai triển (2-3x)10 là:
A. 	B.	C.	D.
Câu 82: Hệ số của x5 trong khai triển (2x+3)8 là:
	B.	C. 	D. 
Câu 83: Hệ số của x7 trong khai triển (x+2)10 là:
	B. 	C. 	D. 
Câu 84: Hệ số của x8 trong khai triển là: A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 85: Hệ số của x12 trong khai triển là: A.	B. 	C. 	D. 
Câu 86: Hệ số của x12 trong khai triển là: A.	B. C. 	D. 
Câu 87: Hệ số của x7 trong khai triển là: A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 88: Số hạng của x3 trong khai triển là: A.	 B. 	 C. 	D. 
Câu 89: Số hạng của x4 trong khai triển là: A.	B. 	C. 	D. 
Câu 90: Số hạng của x31 trong khai triển là: A.	B. 	C. 	D. 
Câu 91: Số hạng không chứa x trong khai triển là: A.	B. C.	D. 
Câu 92: Số hạng không chứa x trong khai triển là: A.	 B. 	C. 	D. 
 NHỊ THỨC NIUTON (NÂNG CAO)
C©u 1 : 
Tổng bằng :
A.
B.
C.
D.
C©u 2 : 
Trong khai triễn (1+3x)20 với số mũ tăng dần ,hệ số của số hạng đứng chính giữa là:
A.
B.
C.
D.
C©u 3 : 
Tổng các hệ số nhị thức Niu - tơn trong khai triển bằng 64. Số hạng không chứa x trong khai triển là :
A.
360
B.
210
C.
250
D.
240
C©u 4 : 
Trong khai triển (x – y )11, hệ số của số hạng chứa x8y3 là
A.
-
B.
C.
D.
C©u 5 : 
Tổng của số hạng thứ 4 trong khai triển và số hạng thứ 5 trong khai triển là:
A.
B.
C.
D.
C©u 6 : 
Tổng số có giá trị bằng:
A.
0 nếu n chẵn	
B.
0 nếu n lẻ
C.
0 nếu n hữu hạn
D.
0 trong mọi trường hợp	
C©u 7 : 
Trong khai triển nhị thức (1 + x)6 xét các khẳng định sau :
 I. Gồm có 7 số hạng.
 II. Số hạng thứ 2 là 6x.
 III. Hệ số của x5 là 5.
 Trong các khẳng định trên
A.
Chỉ I và III đúng 
B.
Chỉ II và III đúng 
C.
Chỉ I và II đúng
D.
Cả ba đúng
C©u 8 : 
Tìm số hạng chính giữa của khai triển ,với x>0
A.
56
B.
70
C.
70và 56
D.
70.
C©u 9 : 
Xét khai triển (. Gọi , là hệ số của hạng tử thứ 2 và thứ 4. Tìm m sao cho: 
A.
7
B.
6
C.
1
D.
2
C©u 10 : 
Nếu bốn số hạng đầu của một hàng trong tam giác Pascal được ghi lại là:
1	16	120	560
	Khi đó 4 số hạng đầu của hàng kế tiếp là:
A.
1 32 360 1680	
B.
1 18 123 564
C.
1 17 137 697
D.
1 17 136 680	
C©u 11 : 
Trong khai triễn hệ số của x3 là: gía trị n là:
A.
15
B.
12
C.
9
D.
KQ khác
C©u 12 : 
Gía trị của tổng Bằng: 
A.
255
B.
63
C.
127
D.
31
C©u 13 : 
Nếu thì:
A.
x = 11
B.
x = 10
C.
x = 11 hay x = 10
D.
x = 0
C©u 14 : 
Trong khai triển (x – 2)100=a0+a1x1++a100x100. Tổng hệ số: a0+a1++a100
A.
-1
B.
1
C.
3100
D.
2100
C©u 15 : 
Cho khai triển (1+2x)n=a0+a1x1++anxn; trong đó nvà các hệ số thõa mãn hệ thức a0+. Tìm hệ số lớn nhất.
A.
1293600
B.
126720
C.
924
D.
792
C©u 16 : 
Trong khai triển (3x2 – y)10, hệ số của số hạng chính giữa là:
A.
-22400
B.
-4000
C.
-8960
D.
-40000
C©u 17 : 
Cho . Vậy A =
A.
7n
B.
5n
C.
6n
D.
4n
C©u 18 : 
Trong khai triển (x – 2)100=a0+a1x1++a100x100. Hệ số a97 là:
A.
1.293.600
B.
-1.293.600
C.
-297
D.
(-2)98
C©u 19 : 
Trong khai triển (0,2 + 0,8)5, số hạng thứ tư là:
A.
0,2048
B.
0,0064
C.
0,0512
D.
0,4096
C©u 20 : 
Trong khai triển nhị thức (a + 2)n + 6 (n ÎN). Có tất cả 17 số hạng. Vậy n bằng:
A.
10
B.
17
C.
11
D.
12
C©u 21 : 
Tìm hệ số chứa x9 trong khai triển (1+x)9+(1+x)10+(1+x)11+(1+x)12+(1+x)13+(1+x)14+(1+x)15.
A.
3000
B.
8008
C.
3003
D.
8000
C©u 22 : 
Trong khai triển , hai số hạng cuối là:
A.
B.
C.
16xy15 + y4
D.
16xy15 + y8
C©u 23 : 
Tìm số nguyên dương bé nhất n sao cho trong khai triển (1+x)n có hai hệ số liên tiếp có tỉ số là
A.
20
B.
21
C.
22
D.
23
C©u 24 : 
Trong khai triển (2x – 1)10, hệ số của số hạng chứa x8 là
A.
11520
B.
-11520
C.
256
D.
45
C©u 25 : 
Số hạng thứ 3 của khai triển không chứa x. Tìm x biết rằng số hạng này bằng số hạng thứ hai của khai triển .
A.
-2
B.
1
C.
-1
D.
2
C©u 26 : 
Trong khai triễn (1+x)n biết tổng các hệ số .Hệ số của x3 bằng:
A.
15
B.
21
C.
35
D.
20
C©u 27 : 
Có bao nhiêu số hạng hữu tỉ trong khai triển 
A.
37
B.
38
C.
36
D.
39
C©u 28 : 
Hệ số của x7 trong khai triển của (3 – x)9 là
A.
B.
C.
D.
C©u 29 : 
Hệ số của x5 trong khai triễn (1+x)12 bằng: 
A.
820
B.
210
C.
792
D.
220
C©u 30 : 
Trong khai triển (a – 2b)8, hệ số của số hạng chứa a4.b4 là
A.
1120
B.
560
C.
140
D.
70
C©u 31 : 
Hệ số của x7 trong khai triển (2 - 3x)15 là :
A.
. 27.37
B.
C.
. 28
D.
-. 28.37
C©u 32 : 
 .Bằng: 
A.
2 n-2 
B.
2 n-1 
C.
22n-2
D.
22n - 1 
C©u 33 : 
Cho khai triển . Tìm n biết tỉ số giữa số hạng thứ tư và thứ ba bằng .
A.
8
B.
10
C.
6
D.
5
C©u 34 : 
Trong bảng khai triển của nhị thức , hệ số của là:
A.
B.
C.
D.
C©u 35 : 
Tổng T = bằng:
A.
T = 2n
B.
T = 4n
C.
T = 2n + 1
D.
T = 2n - 1
C©u 36 : 
Nghiệm của phương trình là
A.
x = 5
B.
x = 11
C.
x = 11 và x = 5
D.
x = 10 và x = 2
C©u 37 : 
Tổng tất cả các hệ số của khai triển (x+y)20 bằng bao nhiêu
A.
77520
B.
1860480
C.
A=6n
D.
81920
C©u 38 : 
Ba số hạng đầu tiên theo lũy thừa tăng dần của x trong khai triển của (1+2x)10 là :
A.
1, 45x, 120x2	
B.
1, 4x, 4x2
C.
1, 20x, 180x2 
D.
10, 45x, 120x2
C©u 39 : 
Tìm hệ số của x5 trong khai triển 
P(x) = (x+1)6 + (x+1)7 + ... + (x+1)12
A.
1711
B.
1287
C.
1716
D.
1715
C©u 40 : 
Trong khai triển (2a – b)5, hệ số của số hạng thứ 3 bằng:
A.
80
B.
-10
C.
10
D.
-80

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KT_TRAC_NGHIEM_45P_GT_11_CHUONG_2.doc