Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 - Khối trụ

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 881Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 - Khối trụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 - Khối trụ
KHỐI TRỤ
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Đẳng thức luôn đúng là
A.	B.	C.	D. 
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích xung quanh của hình trụ (T) là
A.	B.	C.	D. 
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích toàn phần của hình trụ (T) là
A.	B.	C.	D. 
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối trụ (T). Thể tích V của khối trụ (T) là 
A.	B.	C.	D. 
Cho hình trụ có bán kính đáy 5 cm chiều cao 4 cm. Diện tích toàn phần của hình trụ này là 
A.	B.	C.	D. 
 Cho hình trụ có bán kính đáy 3 cm, đường cao 4cm, diện tích xung quanh của hình trụ này là
A.	B.	C.	D. 
Một hình trụ có bán kính đáy 6 cm, chiều cao 10 cm. Thể tích của khối trụ này là
A.	B.	C.	D. 
Thể tích V của khối trụ có chiều cao bằng a và đường kính đáy bằng là
A.	B.	C.	D. 
Hình trụ (T) được sinh ra khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB. Biết và . Diện tích toàn phần của hình trụ(T) là
A.	B.	C.	D. 
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Đẳng thức luôn đúng là
A.	B.	C.	D. 
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích xung quanh của hình trụ (T) là
A.	B.	C.	D. 
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích toàn phần của hình trụ (T) là
A.	B.	C.	D. 
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối trụ (T). Thể tích V của khối trụ (T) là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình trụ có bán kính đáy 3 cm, đường cao 4cm, diện tích xung quanh của hình trụ này là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình trụ có bán kính đáy 5 cm chiều cao 4 cm. Diện tích toàn phần của hình trụ này là
A.	B.	C.	D. 
Một hình trụ có bán kính đáy 6 cm, chiều cao 10 cm. Thể tích của khối trụ này là
A.	B.	C.	D. 
Thể tích V của khối trụ có chiều cao bằng a và đường kính đáy bằng là
A.	B.	C.	D. 
Hình trụ (T) được sinh ra khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB. Biết và . Diện tích toàn phần của hình trụ (T) là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng . Mặt phằng song song với trục của hình trụ và cách trục một khoảng bằng . Diện tích thiết diện của hình trụ với mp là
A.	B.	C.	D. 
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có cạnh bên AA’ = 2a. Tam giác ABC vuông tại A có . Thề tích của hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ này là
A.	B.	C.	D. 
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, mặt bên là các hình vuông. Diện tích toàn phần của hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình trụ có có bán kính R. AB, CD lần lượt là hai dây cung song song với nhau và nằm trên hai đường tròn đáy và cùng có độ dài bằng . Mặt phẳng (ABCD) không song song và cũng không chứa trục của hình trụ. Khi đó tứ giác ABCD là hình gì
A.	hình chữ nhật	B.	hình bình hành	C.	hình vuông	D. hình thoi
Cho hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Khi đó thể tích của khối trụ nội tiếp lăng trụ sẽ bằng
A.	B.	C.	D. 
Thiết diện qua trục của hình trụ (T) là một hình vuông có cạnh bằng a. Diện tích xung quanh của hình trụ (T) là
A.	B.	C.	D. 
Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng và thiết diện qua trục của hình trụ này là một hình vuông. Diện tích toàn phần của là 
A.	B.	C.	D. 
Cho lăng trụ lục giác đều ABCDEF có cạnh đáy bằng a. Các mặt bên là hình chữ nhật có diện tíchbằng . Thề tích của hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ là
A.	B.	C.	D. 
Một hình trụ có bán kính 5cm và chiều cao 7cm. Cắt khối trụ bằng một mặt phẳng song song với trục và cách trục 3cm. Diện tích thiết diện tạo bởi khối trụ và mặt phẳng bằng
A.	B.	C.	D. 
Cho hình trụ có có bán kính R; AB, CD lần lượt là hai dây cung song song với nhau, nằm trên hai đường tròn đáy và cùng có độ dài bằng . Mặt phẳng (ABCD) không song song và cũng không chứa trục của hình trụ, góc giữa (ABCD) và mặt đáy bằng . Thể tích khối trụ bằng
A.	B.	C.	D. 
Khối trụ (T) có bán kính đáy là R và thiết diện qua trục là một hình vuông. Thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp khối trụ (T) trên tính theo R bằng
A.	B.	C.	D. 
Một hình trụ có chu vi của đường tròn đáy , chiều cao . Thể tích của khối trụ này bằng
A.	B.	C.	D. 
Một hình trụ có chiều cao và bán kính đường tròn đáy . Diện tích xung quanh của hình trụ này là
A.	B.	C.	D. 
Hình trụ có bán kính đáy bằng và thể tích bằng . Chiều cao hình trụ này bằng
A.	2	B.	6	C.	 	D. 1
Một hình trụ có chu vi của đường tròn đáy là , chiều cao của hình trụ gấp 4 lần chu vi đáy. Thể tích của khối trụ này là
A.	B.	C.	D. 
Một khối trụ có thể tích là . Nếu tăng bán kính lên 2 lần thì thể tích của khối trụ mới là
A.	80	B.	40	C.	60	D. 120
Thiết diện qua trục của một hình trụ là hình vuông có cạnh . Diện tích xung quanh của hình trụ này bằng
A.	B.	C.	D. 
Cho khối trụ có thể tích bằng . Nếu tăng bán kính đường tròn đáy lên 2 lần thì thể tích khối trụ mới là
A.	B.	C.	D. 
Một hình trụ có đường kính của đáy bằng với chiều cao của nó. Nếu thể tích của khối trụ bằng thì chiều cao của hình trụ là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình trụ nội tiếp trong hình lập phương có cạnh bằng . Tỷ số thể tích của khối trụ và khối lập phương trên là
A.	B.	C.	D. 
Một hình trụ có chiều cao bằng 6 nội tiếp trong hình cầu có bán kính bằng 5 như hình vẽ. Thể tích của khối trụ này bằng
A.	B.	
C.	D. 
KHỐI NÓN
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Đẳng thức nào sau đây luôn đúng
A.	B.	C.	D. 
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón (N). Diện tích xung quanh của hình nón (N) là
A.	B.	C.	D. 
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón (N). Diện tích toàn phầncủa hình nón (N) là
A.	B.	C.	D. 
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối nón (N). Thể tích V của khối nón (N) là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, chiều cao là 3a. Diện tích xung quanh hình nón là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình nón có bán kính đáy là 3a, chiều cao là 4a. thể tích của hình nón là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, chiều cao là 3a. Diện tích toàn phần hình nón là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và góc giữa một mặt bên và đáy bằng , diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S và đáy là hình tròn nội tiếp tam giác ABC là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình hóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a, diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S và đáy là hình tròn nội tiếp ABCD là
A.	B.	C.	D. 
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Diện tích xung quanh của hình nón là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh huyền 2a. Thể tích của khối nón bằng
A.	B.	C.	D. 
Diện tích toàn phần của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến đường sinh bằng và thiết diện qua trục là tam giác đều là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình nón có đường sinh l, góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy là . Diện tích xung quanh của hình nón này là
A.	B.	C.	D. 
Thể tích V của khối nón (N) có chiều cao bằng a và độ dài đường sinh bằng là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh 2a. Thể tích và diện tích xung quanh của hình nón là
A.	B. 
C.	D. 
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Một thiết diện qua đỉnh tạo với đáy một góc . Diện tích của thiết diện này bằng
A.	B.	C.	D. 
Hình nón có đường cao 20cm, bán kính đáy 25cm. Một mặt phẳng (P) qua đỉnh của hình nón và có khoảng cách đến tâm là 12cm. Diện tích thiết diện tạo bởi (P) và hình nón là
A.	B.	C.	D. 
Khối nón (N) có chiều cao bằng . Thiết diện song song và cách mặt đáy một đoạn bằng a, có diện tích bằng . Khi đó, thể tích của khối nón (N) là
A.	B.	C.	D. 
Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều. Gọi lần lượt là thể tích của khối cầu ngoại tiếp và nội tiếp khối nón trên. Khi đó, tỉ số bằng
A.	8	B.	6	C.	4	D. 2
Khối nón (N) có chiều cao là h và nội tiếp trong khối cầu có bán kính R với . Khi đó thể tích của khối nón (N) theo h và R là
A.	B.	C.	D. 
Diện tích xung quanh của một hình nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4 là
A.	B.	C.	D. 
Một hình nón có đường kính của đường tròn đáy bằng , chiều cao bằng . Thể tích của khối nón này là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình nón có đường kính của đường tròn đáy bằng , đường cao , diện tích xung quanh của hình nón này là
A.	B.	C.	D. 
Một khối nón có thể tích bằng và chiều cao là . Bán kính đường tròn đáy của hình nón là
A.	2	B.	C.	D. 1
Một hình nón có chiều cao và bán kính đường tròn đáy là . Diện tích toàn phần của hình nón là
A.	B.	C.	D. 
Cho khối nón có chu vi đường tròn đáy là , chiều cao bằng . Thể tích của khối nón là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình nón có diện tích xung quanh , bán kính đường tròn đáy bằng . Độ dài đường sinh bằng
A.	B.	C.	D. 
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng . Thể tích của khối nón này là
A.	B.	C.	D. 
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có diện tích bằng . Diện tích xung quanh của hình nón là
A.	B.	C.	D. 
Một khối nón có thể tích bằng , nếu giữ nguyên chiều cao và tăng bán kính khối nón đó lên 2 lần thì thể tích của khối nón mới bằng
A.	B.	C.	D. 
Thể tích khối nón ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có các cạnh đều bằng a là
A.	B.	C.	D. 
Cho hình nón có đáy là đường tròn có đường kính . Mặt phẳng vuông góc với trục cắt hình nón theo giao tuyến là một đường tròn như hình vẽ. Thể tích của khối nón có chiều cao bằng 6 là
A.	B.	
C.	D. 
Cho hình nón có bán kính đáy bằng 10, mặt phẳng vuông góc với trục của hình nón cắt hình nón theo một đường tròn có bán kính bằng 6, khoảng cách giữa mặt phẳng này với mặt phẳng chứa đáy của hình nón là 5. Chiều cao của hình nón là
A.	B.	10	
C.	8,5	D. 7
Cho hình nón đỉnh O, chiều cao là h. Một khối nón khác có đỉnh là tâm của đáy và đáy là một thiết diện song song với đáy của hình nón đã cho. Chiều cao x của khối nón này là bao nhiêu để thể tích của nó lớn nhất, biết 
A.	B.	
C.	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTRac_nghiem_hh_chuong_II.doc