Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 - Ứng dụng của đạo hàm

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 601Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 - Ứng dụng của đạo hàm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 - Ứng dụng của đạo hàm
Ứng dụng của Đạo hàm
 1). Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (2; 5).
	A). m £ - 6.	B). m ³ 6.	C). m ³ 9.	D). - 6 £ m £ 9.
 2). Tìm m để hàm số y = x3 - (m + 3)x2 + (2m + 3)x - 3 nghịch biến trên khoảng (2; 5).
	A). m ³ 3.	B). m ³ 9.	C). m ³ 1.	D). m ³ 6.
 3). Hàm số y = đồng biến trên các khoảng.
	A). ( 2; + ¥). B). (- ¥; 1) và (3; + ¥). C). (1; 2) và (2; 3). D). (- ¥; 2) và (2; + ¥).
 4). Tìm m để hàm số y = x3- 6x2 - mx + 2 đồng biến trên khoảng (3; 4).
	A). m < - 9.	B). m £ 0.	C). m £ - 9. D). - 9 £ m £ 0.
 5). Tìm m để hàm số y = x3 - mx2 + (m + 6)x + 2 có cực đại , cực tiểu.
	A). m 3.	B). - 3 6.
 6). Tìm m để hàm số y = x3 - 3x2 - mx + 3 nghịch biến trên khoảng (- 1; 4).
	A). m ³ 9.	B). m ³ 24.	C). 0 £ m £ 9.	D). - 3 £ m £ 24.
 7). Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên các khoảng (- ¥; 1) và (1; + ¥).
	A). m > 2.	B). m ³ 2.	C). m - 2.
 8). Tìm m để hàm số y = mx3 - 3x2 + 3mx - 4 đồng biến trên khoảng (- ¥; + ¥).
	A). - 1 £ m £ 1.	B). m ³ 1.	C). m £ - 1 v m ³ 1.	D). 0 < m £ 1.
 9). Tìm m để hàm số y = mx4 + (m - 2)x2 + 2m - 1 chỉ có cực đại mà không có cực tiểu.
	A). m > 2.	B). m £ 0.	C). m £ 0 v m > 2.	D). 0 £ m £ 2.
 10). Tìm m để hàm số y = x3 + mx2 + (m2 + m - 21)x + 3 đạt cực tiểu tại x = 1.
	A). m = - 6.	B). m = 9 v m = - 2.	C). m = 3.	D). m = 3 v m = - 6.
 11). Tìm m để hàm số y = đồng biến trên các khoảng (- ¥; - 1) và (- 1; + ¥).
	A). m > - 1.	B). m < 1.	C). m £ - 1.	D). m ³ - 1.
 12). Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên các khoảng (- ¥; 1) và ( 1; + ¥).
	A). m < - 3.	B). m £ - 3.	C). 0 < m < 3.	D). – 3 £ m £ 0.
 13). Đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 + 2 có điểm cực tiểu là:
	A). (2; - 2).	B). (2; 4).	C). (0; 2).	D). (2; 2).
 14). Điểm uốn của đồ thị hàm số y = x3 - 6x2 + x - 3 là .
	A). I(1; - 8).	B). I(2; 0).	C). I(1; - 7).	D). I(2; - 17).
 15). Tìm m để hàm số y = x3 + mx2 - (3m - 4)x + 2 đồng biến trên khoảng (- ¥; +¥).
	A). - 4 £ m £ 1.	B). - 4 £ m £ - 1.	C). 1 £ m £ 4.	D). - 1 £ m £ 4.
 16). Đồ thị hàm số y = - x4 + 2x2 - 4 có điểm cực đại là :
	A). (0; - 4).	B). (± 2; 2).	C). (± 2; 0).	D). (± 2; - 2).
 17). Tìm m để hàm số y = mx4 - 2(2m - 1)x2 + 3 + 2m đạt cực tiểu tại x = 1.
	A). m = - 2.	B). m = - 1.	C). m = 2.	D). m = 1.
 18). Hàm số y = nghịch biến.
	A). Trên R. B). Trên R \{2}. C). Tại mọi x ¹ 2. D). Trên các khoảng (- ¥; 2) và (2; +¥).
 19). Tìm m để hàm số y = x3 + 2mx2 - (m + 12)x + 3 đồng biến trên khoảng (1; 3).
	A). m ³ 6.	B). m ³ 3.	C). - £ m £ 3.	D). m £ - .
 20). Tìm m để hàm số y = đạt cực tiểu tại x = 1.
	A). m = - 1.	B). m = - 2.	C). m = 1.	D). m = - 3.
 21). Đồ thị hàm số y = x4 - 6x2 + 3 có điểm uốn là :
	A). (± 1; - 2).	B). (± ; - 6).	C). (± 1; 2).	D). (± ;6).
 22). Tìm m để hàm số y = đồng biến trên các khoảng (- ¥; - 3) và (- 3; +¥).
	A). m 6.	C). m - 9.
 23). Hàm số y = x3 - x2 + 3x + 2 đồng biến trên.
	A). Khoảng (-¥; +¥).	B). Các khoảng (-¥; - 1) và (3; +¥).
	C). Các khoảng (-¥; 1) và (3; +¥).	D). Khoảng (- 1; 3).
 24). Hàm số y = x3 - 3x2 + 8x - 2 nghịch biến trên .
	A). Khoảng (- 4; - 2).	B). Khoảng (2; 4).
	C). Các khoảng (-¥; - 2) và (4;+¥).	D). Các khoảng (-¥; 2) và (4;+¥).
 25). Đồ thị hàm số y = x4 - 18x2 + 40 có điểm cực tiểu là.
	A). ( 3; - 21).	B). (± 3; 41).	C). (0; 40).	D). (± 3; - 41).
 26). Hàm số y = nghịch biến trên các khoảng.
	A). (- ¥; 1) và ( 1; + ¥).	B). (- 1; 3). C). (- 1; 1) và (1; 3). D). (- ¥;- 1) và (3; + ¥).
 27). Hàm số y = x3 - 3x + 2.
	A). Đồng biến tại "x Î(- ¥; - 1)È(1; + ¥).	B). Đồng biến tại x Î (-¥;- 1) và (1; +¥).
	C). Đồng biến trên khoảng (- ¥; - 1)È(1; + ¥).	D). Đồng biến trên các khoảng (-¥;- 1) và (1; +¥).
 28). Hàm số y = - x3 + 2x2 - 3x + 1 đồng biến trên.
	A). Khoảng (1; 3).	B). Khoảng (- 1; 3).
	C). Các khoảng (-¥; - 3) và (1; +¥).	D). Các khoảng (-¥;1) và (3;+¥).
 29). Hàm số y = đồng biến trên các khoảng.
	A). (1; 3) và (3; 5).	B). (1; 5). C). (- ¥; 1) È (5;+ ¥). D). (- ¥; 1) và (5; +¥).
 30). Hàm số y = x3 - 3x + 4 đạt cực đại tại.
	A). x = 1.	B). x = 3.	C). x = -1.	D). x = 0.
 31). Tìm m để hàm số y = đạt cực đại tại x = 1.
	A). m = - 3.	B). m = 3.	C). m = - 3 v m = 1.	D). m = - 1 v m = 3.
 32). Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 + (m2 - 2m)x - m có điểm uốn là I(1; - 2).
	A). m = -1 v m = 4.	B). m = 1 v m = 2.	C). m = 1 v m = 4.	D). m = 0 v m = 3.
 33). Đồ thị hàm số y = x4 - 2x2 + 4 có điểm uốn là.
	A). (± 1; 3).	B). (± ; ).	C). (± ; ).	D). (± 1; 6).
 34). Hàm số y = x3 - 6x2 + 5.
	A). Nghịch biến trên khoảng (- 2; 2).	 B). Nghịch biến trên khoảng (0; 4).
	C). Đồng biến trên khoảng các khoảng (-¥; - 2) và (2; +¥).	 D). Đồng biến trên (-¥;0) È(4; + ¥).
 35). Tìm m để hàm số y = x3 - 3x2 + mx + 2 có cực đại, cực tiểu.
	A). m £ 3.	B). m ³ 3.	C). m > 3.	D). m < 3.
 36). Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (1; 3).
	A). m £ .	B). m =1 v m ³ 3.	C). £ m £ 1.	D). m ³ 1.
 37). Hàm số y = nghịch biến trên các khoảng.
	A). (1; 2) và ( 2; 3).	B). (1; 2) và ( 3; + ¥).	C). (- ¥; 1) và (2; 3). D). (- ¥; 1) và ( 3; + ¥).
 38). Tìm m để hàm số y = đồng biến trên khoảng (2; 4).
	A). m £ 5.	B). m 5.	D). m ³ 5.
 39). Đồ thị hàm số y = - x3 + 12x2 + 5x - 3 .
	A). Lõm trên khoảng (- ¥; 4).	B). Lõm trên khoảng (4; + ¥).
	C). Lồi trên khoảng (- ¥; 4).	D). Lồi trên khoảng (- 4; + ¥).
 40). Hàm số y = x4 - 4x2 + 2 đạt cực tiểu tại .
	A). x = ± 2.	B). x = 4.	C). x = ± 4.	D). x = 2.
 41). Tìm m để ham số y = không có cực trị.
	A). m > 9.	B). m £ -1.	C). m < 9.	D). m £ - 9.
 42). Hàm số y = x4 - 18x2 + 16 đạt cực đại tại .
	A). x = ± 3.	B). x = - 3.	C). x = 0.	D). x = 3.
 43). Tìm m để hàm số y = có cực trị.
	A). m 1.	B). m 4.	C). m 4.	D). 1 < m < 4.
 44). Tìm m để hàm số y = x3 - 3mx2 - (5m + 7)x + 2 đạt cực đại tại x = - 1.
	A). m = - 4.	B). m = 4.	C). m = - 2.	D). m = 2.
 45). Tìm m để hàm số y = (m - 2)x4 + 2(m - 4)x2 + m - 5 có 1 cực đại và 2 cực tiểu.
	A). m 4.	D). 2 < m < 4.
 46). Hàm số y = - x3 + x2 - (m2 + 1)x - 3 nghịch biến trên khoảng.
	A). (1; +¥).	B). (2; +¥).	C). (-¥; +¥).	D). (- ¥; 1).
 47). Tìm m để hàm số y = x3 - 2x2 + (m + 3)x - 3 nghịch biến trên khoảng (-¥;+¥).
	A). m ³ 1.	B). m £ - 4.	C). m £ - 1.	D). - 4 £ m £ - 1.
 48). Hàm số y = x4 - 8x2 + 7 nghịch biến trên các khoảng.
	A). (0; 4).	B). (0; 2). C). (- ¥; - 2) và (0; 2). D). (- ¥; - 4) và (0 ; 4).
 49). Hàm số y = - x3 + x2 - 6x + 2 nghịch biến.
	A). Trên khoảng (2; +¥).	B). Trên khoảng (-¥; +¥).	C). Trên khoảng (-6; +¥).	D). Tại mọi x ¹ 2.
 50). Tìm m để hàm số y = - x3 + mx2 + (m + 4)x - 2 nghịch biến trên khoảng (2; 4).
	A). 0 £ m £ .	B). m £ .	C). m ³ .	D). m £ 0.


Tài liệu đính kèm:

  • docTracNghiemUng dung cua Dao ham.doc