Bài tập trắc nghiệm chương 1 môn Toán học 10

doc 10 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1568Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm chương 1 môn Toán học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm chương 1 môn Toán học 10
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC và N là trung điểm AM. Đường thẳng BN cắt AC tại P. Khi đó thì giá trị của x là:
A. x = 2	B. 	C. 	D. 
Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. 	B. , với mọi điểm O.
C. 	D. 
Biết rằng hai vec tơ và không cùng phương nhưng hai vec tơ và cùng phương. Khi đó giá trị của x là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho ba điểm A,B,C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây sai:
A. 	B. 	C. 	D. 
Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây:
H 1
H 2
H 3
H 4
	A. H 3	B. H4	C. H1	D. H2
Cho ba điểm A,B,C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm thẳng hàng là:
A. AB = AC	B. 
C. 	D. 
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ba vectơ bằng vecto là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hai vecto khác vectơ . Đẳng thức xảy ra khi:
A. 	B. giá của hai vectơ vuông góc với nhau
C. giá của hai vectơ song song với nhau	D. 
Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tứ giác ABCD. Nếu thì ABCD là hình gì? Tìm đáp án sai
A. Hình bình hành	B. hình vuông.	C. Hình chữ nhật	D. Hình thang
Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Khi đó vectơ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm được xác đinh: . Khi đó vectơ bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Khi đó bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Khi đó bằng:
A. B. C. 	 D. 
Cho hình bình hành ABCD. Khi đó đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. 	B. 
C. 	D. 
Cho tứ giác ABCD và điểm M tùy ý. Khi đó vectơ bằng:
A. 	B. 
C. với I là trung điểm của AC.	D. với I là trung điểm BC
Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác thì cùng phương.
C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.
D. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.
Cho ba lực cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của đều bằng 50 N và góc . Khi đó cường độ lực của là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hai vectơ và không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng phương:
A. và 	B. và 
C. và 	D. và 
Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho: là:
A. M nằm trên đường tròn tâm I,bán kính R = 2AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB.
B. M nằm trên đường trung trực của BC.
C. M nằm trên đường tròn tâm I,bán kính R = 2AC với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB.
D. M nằm trên đường thẳng qua trung điểm AB và song song với BC.
Phát biểu nào sau đây là đúng
Hai vectơ không bằng nhau thì có độ dài không bằng nhau
Hiệu của 2 vectơ có độ dài bằng nhau là vectơ – không
Tổng của hai vectơ khác vectơ –không là 1 vectơ khác vectơ -không
Hai vectơ cùng phương với 1 vec tơ khác thì 2 vec tơ đó cùng phương với nhau
Cho hình chữ nhật ABCD, goi O là giao điểm của AC và BD, phát biểu nào là đúng
 	A. ===	B. =
 	C. ç+++ ç=	D. - = 
Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm là G. Phát biểu nào là đúng
 A. = 	B. ==
C. |+| = 2a 	 D. ç+ç= ç-ç 
Cho khác và cho điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa çç=çç
	A. vô số 	B. 1 điểm 	
C. 2 điểm 	D. Không có điểm nào 
Cho và khác thỏa =. Phát biểu nào sau đây là đúng:
	A. và cùng nàm trên 1 đường thằng 	B. ç+ç=çç+çç
	C. çç-çç= - 	D. -= 0 
Cho tam giác ABC , trọng tâm là G. Phát biểu nào là đúng
 A. += ||	B. çç+çç+çç= 0
C. |+| = 	 D. |++| = 0
Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của AC và BD .Tìm câu sai
 	 A. + = 	 	B. = (+)
 	 C. +=+	d ) + = 
Phát biểu nào là sai
 	A. Nếu =thì || =||	B. = thì A, B,C, D thẳng hàng
 	 C. 3+7 = thì A,B,C thẳng hàng	D. - = -
Cho tứ giác ABCD có M, N là trung điểm AB và CD . Tìm giá trị x thỏa + = x
	A. x = 3	B. x = 2 	 	C. x = -2	D. x = -3
Cho tam giác ABC và A’B’C’ có trọng tâm lần lượt là G và G’
Đặt P = . Khi đó ta có 
	A. P = 	B. P = 2	C. P = 3	D. P = -
Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm là G. Phát biểu nào là đúng
 	 A. = 	B. |+| = 2a C. + = 	d)+ = 3	
Cho tam giác ABC, có bao nhiêu điểm M thỏa ç+ +ç = 5
	A. 1 	B. 2	C. vô số	D. Không có điểm nào 
Cho tam giác đều ABC cạnh a có I, J, K lần lượt là trung điểm BC, CA và AB . 
	Tính giá trị của ||
	A. 0	B. 	C. 	D. 3a
Cho tam giác ABC, I là trung điểm BC, trọng tâm là G. Phát biểu nào là đúng
 A. = 2	B. çç+çç= 0
C. + = 	 D. GB + GC = 2GI
Cho =(1; 2) và = (3; 4). Vec tơ = 2+3 có toạ độ là 
	A. =( 10; 12) 	B. =( 11; 16)	C. =( 12; 15) 	D. = ( 13; 14)
Cho tam giác ABC với A( -3 ; 6); B ( 9; -10) và G( ; 0) là trọng tâm. Tọa độ C là:
	A. C( 5; -4) 	B. C( 5; 4)	C. C( -5; 4)	D. C( -5; -4)
Cho A(m - 1; 2) , B(2; 5-2m) C(m-3; 4). Tìm giá trị của m để A; B; C thẳng hàng
	A. m = 2	B. m = 3	C. m = -2	D. m = 1
Cho tam giác ABC với A ( 3; -1) ; B(-4;2) ; C(4; 3). Tìm D để ABDC là hình bình hành
	A. D( 3; 6)	B. D(-3; 6)	C. D( 3; -6)	D. D(-3; -6)
Cho =3 -4 và = -. Tìm phát biểu sai:
	A. êê = 5	B. êê = 0	C. - =( 2; -3)	D. êê = 
Cho A(3; -2); B (-5; 4) và C( ; 0) . Ta có = x thì giá trị x là 
	A. x = 3	B. x = -3	C. x = 2 	D. x = -4
Cho =(4; -m); =(2m+6; 1). Tìm tất cả các giá trị của m để 2 vectơ cùng phương
	A. m=1 Ú m = -1	B. m=2 Ú m = -1	 C. m=-2 Ú m = -1	D. m=1 Ú m = -2
Cho tam giác ABC có A(1; 2); B( 5; 2) và C(1; -3) có tâm đường tròn ngoại tiếp I là 
	A. (3; )	B. (3; -1)	C. (-3; )	D. (3; )
Cho =( 1; 2) và = (3; 4); cho = 4- thì tọa độ của là:
	A. =( -1; 4)	B. =( 4; 1) 	C. =(1; 4)	D. =( -1; -4)
Cho tam giác ABC với A( -5; 6); B (-4; -1) và C(4; 3). Tìm D để ABCD là hình bình hành 
A. D(3; 10)	B. D(3; -10)	C. D(-3; 10)	D. D(-3; -10)
Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Câu nào sau đây đúng ?
A. = -2 B. Hai véc tơ và đối nhau 
C. và là hai vecto cùng phương D. Cả ba đáp án trên đều đúng 
Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC và G là trọng tâm của tam giác ABC. Câu nào sau đây đúng?
A. B. C. D. Cả ba đều đúng.
Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh bằng a. Độ dài bằng
A. a B. 2a C. a D. a
Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 4a và AD = 3a thì độ dài = ?
A. 7a B. 6a C. 2a D. 5a
Cho tam giác ABC và điểm M trên đoạn AC với AC =3AM và ta có: thì ta có m+ n = ?
A. 1 B. 2 C. D. Một số khác
Cho ABC có trọng tâm G và M là trung điểm của BC. Đẳng thức vectơ nào sau đây đúng ? 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, trong đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Khi đó các cặp vecto nào sau đây cùng hướng ?
	A. và 	B. và 	C. và 	D. và 
Cho tam giác đều ABC với đường cao AH. Đẳng thức nào sau đây đúng.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho 4 điểm A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây đúng.
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Đẳng thức nào sau đây đúng.
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Cho 3 điểm A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Giá trị bằng bao nhiêu ?
	A. 2a	B. a	C. 	D. 
Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điẻm O là trung điểm của đoạn AB.
	A. OA = OB	B. 	C. 	D. 
Nếu G là trọng tam giác ABC thì đẳng thức nào sau đây đúng.
	A. 	B. 	
C. 	D. 
Cho tam giác ABC, biết A(5; -2), B(0; 3), C(-5; -1). Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ:
	A. (0; 0)	B. (10; 0)	C. (1; -1)	D. (0; 11)
Cho 4 điểm A(3; 1), B(2; 2), C(1; 6), D(1; -6). Điểm G(2; -1) là trọng tâm của tam giác nào?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hai điểm A(3; -4), B(7; 6). Trung điểm của đoạn AB có tọa độ là?
	A. (2; -5)	B. (5; 1)	C. (-5; -1)	D. (-2; -5)
Cho hai điểm M(8; -1) và N(3; 2). Nếu P là diểm đối xứng với điểm M qua điểm N thì P có tọa độ là:	A. (-2; 5)	B. (13; -3)	C. (11; -1)	D. (11/2; 1/2)
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ lần lượt có trọng tâm là G và G’. Đẳng thức nào sau đây là sai ?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a, H là trung điểm cạnh BC. Vectơ có độ dài là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC = 12. Tổng hai vectơ có độ dài bằng bao nhiêu ?
	A. 2	B. 4	C. 8	D. 
Cho 4 điểm A(1; -2), B(0; 3), C(-3; 4), D(-1; 8). Ba điểm nào trong 4 điểm đã cho là thẳng hàng ?
	A. A, B, C	B. B, C, D	C. A, B, D	D. A, C, D
Cho hình bình hành ABCD, biết A(1; 3), B(-2; 0), C(2; -1). Hãy tìm tọa độ điểm D?
	A. (2; 2)	B. (5; 2)	C. (4; -1)	D. (2; 5)
Cho ba điểm A(1; 3), B(-3; 4) và G(0; 3). Tìm tọa độ điểm C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC.
A. (2; 2)	B. (2; -2)	C. (2; 0)	D. (0; 2)
Cho tứ giác ABCD. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác ) có điểm đầu và điểm cuối là các điểm A, B, C, D?
A. 4	 	B. 8	 	C.10	 	D. 12
Cho DABC có A¢, B¢, C¢ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.Khẳng định nào sai:
A.	B. 
C.	D. 
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, AD, BC và O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Tìm khẳng định đúng?
A.	B.
C.	D.
Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Khẳng định nào sai:
 	A. 	B.
 	C.	D.
Cho hình chữ nhật ABCD ta có:
A. 	B. 
C.	D.
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính 
A. 2a	 	B. a	 	C.3a	 	 D. 2a
Cho 4 điểm A, B, C, D phân biệt bất kỳ. Chọn đáp án đúng? 
A. 	B.
C.	D. 
Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F phân biệt bất kỳ. Chọn đáp án đúng?
A. 	B. 
C. . 	D.
Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến. I là trung điểm của AM. Chọn đáp án đúng?
A.	B.
C.	D.
Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Chọn đáp án đúng?
A..	B.
C.	D.
Cho tam giác ABC đều cạnh a, có G là trọng tâm, khi đó: bằng.
A. a	 	B. a	 	C. a	 	 D. a
Cho DABC. Hãy xác định các điểm I thoả các đẳng thức sau: 
A. I là trung điểm BC	B. I không thuộc BC
C. I nằm trên BC ngoài đoạn BC. 	D. I thuộc cạnh BC và BI = 1,5IC
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB, D là trung điểm của BC, N là điểm thuộc AC sao cho . K là trung điểm của MN. Khi đó bằng:
A.	B.
C..	D.
Cho DABC. Gọi I là trung điểm của BC, H là điểm đối xứng của I qua C. Ta có bằng:
A. = 	B.
C.	D.
Cho DABC có trọng tâm G. Gọi A1, B1, C1 lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chọn khẳng định sai
A.	B.
C.	C.
Cho 2 điểm cố định A, B, I là trung điểm AB. Tập hợp các điểm M thoả: là:
A. Đường tròn đường kính AB	B. Trung trực của AB.
C. Đường tròn tâm I, bán kính AB.	D. Nửa đường tròn đường kính AB
Cho DABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho: 
A. Đường tròn tâm G đường kính BC	B. Đường tròn tâm G đường kính BC
C. Đường tròn tâm G bán kính BC	D. Đường tròn tâm G đường kính 3MG
Cho DABC có trong tâm G. Gọi A1, B1, C1 lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chọn khẳng định sai
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Số vectơ bằng vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A, B, C, M, N, P bằng:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 6
Cho hai vecto khác vectơ , không cùng phương và có độ dài bằng nhau. Khi đó giá của hai vectơ và :
A. Cắt và không vuông góc.	B. Vuông góc với nhau
C. Song song	D. Trùng nhau
Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Điểm P được xác định: . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây:
H1
H2 
H3
H4
A. H4	B. H 3	C. H1	D. H2
Cho tam giác ABC, có trung tuyến AM và trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. 	B. 
C. 	D. 
Cho tam giác đều ABC cạnh 2a. Gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho . Khi đó, biễu diễn theo và là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho bốn điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và CD. Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào sai ?
A. 2++=	B. +=2	C. +=2	D. +=2
Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC, I là trung điểm của AM. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hai vectơ và không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?
A. và 	B. và 
C. và 	D. và 
 Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
 Cho ba lực cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của đều bằng 50N và góc . Khi đó cường độ lực của là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
 Cho tam giác ABC. Để điểm M thoả mãn điều kiện thì M phải thỏa mãn mệnh đề nào?
A. M là điểm sao cho tứ giác ABMC là hình bình hành	B. M là trọng tâm tam giác ABC
C. M là điểm sao cho tứ giác BAMC là hình bình hành	D. M thuộc trung trực của AB
 Cho DABC. Gọi I là trung điểm của BC, H là điểm đối xứng của I qua C. ta có bằng:
A. = 	B. 	C. 	D. 
 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ,,.Tọa độ của :
A. (10; -15)	B. (15; 10)	C. (10; 15)	D. (-10; 15).
 Trong mp Oxy cho có A(2 ;1), B( -1; 2), C(3; 0). Tứ giác ABCE là hình bình hành khi tọa độ đỉnh E là cặp số nào dưới đây?
A. (0; -1)	B. (1; 6)	C. (6; -1)	D. (-6; 1)
 Cho M(2; 0), N(2; 2), P(-1; 3) là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của ABC. Tọa độ B là:
A. (1; 1)	B. (-1; -1)	C. (-1; 1)	D. Đáp số khác
 Cho A(0; 3), B(4;2). Điểm D thỏa , tọa độ D là:
A. (-3; 3)	B. (-8; 2)	C. (8; -2)	D. (2; )
 Điểm đối xứng của A(-2;1) có tọa độ là:
A. Qua gốc tọa độ O là (1;-2)	B. Qua trục hoành là (2; 1)
C. Qua trục tung là (-2;-1)	D. Qua đường phân giác thứ nhất là (1;-2)
Câu 23: Tam giác ABC có C(-2 -4), trọng tâm G(0; 4), trung điểm cạnh BC là M(2; 0). Tọa độ A và B là:
A. A(4; 12), B(4; 6)	B. A(-4;-12), B(6;4)	C. A(-4;12), B(6;4)	D. A(4;-12), B(-6;4)
 Trong mpOxy, cho tam giác MNP có M(1;-1),N(5;-3) và P thuộc trục Oy ,trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox .Toạ độ của điểm P là
A. (2;4)	B. (2;0)	C. (0;4)	D. (0;2)
 Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho: là:
A. M nằm trên đường trung trực của BC.
B. M nằm trên đường tròn tâm I,bán kính R = 2AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB.
C. M nằm trên đường trung trực của IJ với I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC.
D. M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AC với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB.
 Điểm đối xứng của A(-2; 1) có tọa độ là:
A. Qua đường phân giác thứ nhất là (1;-2)	B. Qua trục tung là (-2;-1)
C. Qua trục hoành là (2; 1)	D. Qua gốc tọa độ O là (1;-2)
 Cho tam giác ABC, có trung tuyến AM và trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. 	B. 
C. 	D. 
 Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC, I là trung điểm của AM. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
 Cho DABC có trong tâm G. Gọi A1, B1, C1 lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chọn khẳng định sai
A. 	B. 	C. 	D. 
 Cho A(0; 3), B(4;2). Điểm D thỏa , tọa độ D là:
A. (2; )	B. (-8; 2)	C. (-3; 3)	D. (8; -2)
 Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho: là:
A. M nằm trên đường tròn tâm I,bán kính R = 2AC với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2 IB.
B. M nằm trên đường tròn tâm I,bán kính R = 2AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2 IB.
C. M nằm trên đường trung trực của IJ với I,J lần lượt là trung điểm của AB và BC.
D. M nằm trên đường trung trực của BC.
 Cho hai vecto khác vectơ , không cùng phương và có độ dài bằng nhau. Khi đó giá của hai vectơ và :
A. Song song	B. Cắt và không vuông góc.
C. Trùng nhau	D. Vuông góc với nhau
 Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh AB: MB = 4MC. Khi đó, biễu diễn theo và là:
A. 	B. 	C. 	D. 
 Cho tam giác đều ABC cạnh 2a. Gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị là:
A. 	B. 	C. 	D. 
 Hãy xác định các điểm I thoả mãn đẳng thức sau: 
A. I thuộc cạnh BC và BI = 1,5IC	B. I là trung điểm BC
C. I nằm trên BC ngoài đoạn BC.	D. I không thuộc BC
 Cho tam giác ABC. Để điểm M thoả mãn điều kiện thì M phải thỏa mãn mệnh đề nào?
A. M là điểm sao cho tứ giác ABMC là hình bình hành
B. M thuộc trung trực của AB
C. M là điểm sao cho tứ giác BAMC là hình bình hành
D. M là trọng tâm tam giác ABC
 Cho DABC. Gọi I là trung điểm của BC, H là điểm đối xứng của I qua C. ta có bằng:
A. 	B. 	C. 	D. = 
 Cho M(2; 0), N(2; 2), P(-1; 3) là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của ABC. Tọa độ B là:
A. (1;1)	B. Đáp số khác	C. (-1;1)	D. (-1;-1)
 Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
 Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm thẳng hàng là:
A. 	B. 
C. 	D. 
 Trong mp Oxy cho có A(2 ;1), B( -1; 2), C(3; 0). Tứ giác ABCE là hình bình hành khi tọa độ đỉnh E là cặp số nào dưới đây?
A. (0;-1)	B. (-6;1)	C. (1; 6)	D. (6;-1)
 Điểm P được xác định: . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây:
H1
H2 
H3
H4
A. H4	B. H1	C. H 3	D. H2
 Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
 Cho bốn điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và CD. Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào sai ?
A. +=2	B. +=2	C. +=2	D. 2++=
 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ,,.Tọa độ của :
A. (15;10)	B. (10;-15)	C. (10;15)	D. (-10;15).
 Cho hai vectơ và không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?
A. và 	B. và 
C. và 	D. và 
 Trong mpOxy, cho tam giác MNP có M(1;-1),N(5;-3) và P thuộc trục Oy ,trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox .Toạ độ của điểm P là
A. (2;4)	B. (2;0)	C. (0;4)	D. (0;2)
 Cho ba lực cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của đều bằng 50 N và góc . Khi đó cường độ lực của là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
 Tam giác ABC có C(-2 -4), trọng tâm G(0; 4), trung điểm cạnh BC là M(2; 0). Tọa độ A và B là:
A. A(4; 12), B(4; 6)	B. A(-4;-12), B(6;4)	C. A(-4;12), B(6;4)	D. A(4;-12), B(-6;4)
 Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Số vectơ bằng vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A, B, C, M, N, P bằng:
A. 3	B. 1	C. 6	D. 2

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI_TAP_TRAC_NGHIEM_HINH_CHUONG_1_LOP_10.doc