PHẦN I: GIẢI TÍCH CHƯƠNG III – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG §1. NGUYÊN HÀM KIẾN THỨC CƠ BẢN: I. Khái niêm nguyên hàm: Định nghĩa: Hàm số được gọi là nguyên hàm của hàm số nếu Định lý: Nếu là nguyên hàm của hàm số thì: cũng là một nguyên hàm của với C là một hằng số tùy ý. Mọi nguyên hàm của hàm số đều cĩ dạng với C là một hằng số tùy ý. Do đĩ với được gọi là 1 họ nguyên hàm của hàm số và được ký hiệu là . Vậy ta cĩ: II.Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp: Nguyên hàm cơ bản Nguyên hàm mở rộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 III.Mơt số tính chất của nguyên hàm: với mọi số thực . IV.Các cơng thức thường sử dụng khi tìm nguyên hàm của các hàm số lượng giác: BÀI TẬP: Tìm các nguyên hàm sau: Tìm các nguyên hàm sau: Tìm các nguyên hàm sau: Tìm các nguyên hàm sau:.. Tìm nguyên hàm của hàm số thỏa mãn điều kiện cho trước: a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) §2. TÍCH PHÂN KIẾN THỨC CƠ BẢN: I.Định nghĩa: Cho hàm số liên tục trên đoạn và là một nguyên hàm của hàm số . Hiệu số được gọi là tích phân từ đến (hay tích phân xác định trên đoạn ) của hàm số và được ký hiệu là Vậy: a: được gọi là cận dưới của tích phân. b: được gọi là cận trên của tích phân. II.Tính chất của tích phân: với là một hằng số thực. BÀI TẬP: TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG ĐỊNH NGHĨA VÀ BẢNG NGUYÊN HÀM Tính các tích phân sau: Tính các tích phân sau: Tính các tích phân sau: TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 1: Định nghĩa vi phân: Nếu là một hàm số theo biến thì được gọi là vi phân của hàm số và được ký hiệu là . Ta cĩ: Một số cách đổi biến thường gặp: Đặt Đặt Đặt Đặt Đặt Đặt Nếu biểu thức dưới dấu tích phân cĩ chứa thì đặt Khi tính tích phân dạng : Nếu và chẵn ta dùng cơng thức hạ bậc. Nếu chẵn, lẻ ta đặt . Nếu chẵn, lẻ ta đặt . Tính các tích phân sau: Tính các tích phân sau: Tính các tích phân sau: Tính các tích phân sau: Tính các tích phân sau: TÍNH TÍCH PHÂN HÀM SỐ HỮU TỈ Phương pháp tính tích phân của hàm hữu tỉ: Bậc của Bậc của : Chia đa thức tử cho mẫu. Bậc của Bậc của : Phân tích mẫu thành tích và biến đổi theo cách sau: Đặc biệt: Tính các tích phân sau: Tính các tích phân sau: TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN Phương pháp: Thứ tự ưu tiên: Tính các tích phân sau: Tính các tích phân sau: Tính các tích phân sau: Tính các tích phân sau: TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 2: Phương Pháp: Hàm cĩ chứa thì đặt Hàm cĩ chứa thì đặt Hàm cĩ chứa hay thì đặt Tính các tích phân sau: Tính các tích phân sau: TÍNH TÍCH PHÂN HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Tính các tích phân sau: Tính các tích phân sau (tổng hợp): Tính các tích phân sau (tổng hợp): §3.ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN: I.Tính diện tích hình phẳng Loại 1: Hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số, trục hồnh, hai đường thẳng . Cơng thức: Loại 2: Hình phẳng (H) giới hạn bởi hai đồ thị đồ thị hàm số , hai đường thẳng Cơng thức: II.Tính thể tích vật thể trịn xoay: Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hồnh và hai đường thẳng quay quanh trục hồnh tạo thành vật thể trịn xoay cĩ thể tích là: BÀI TẬP: Tính diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường sau đây: , trục hồnh, và . và trục hồnh. và trục hồnh. , trục hồnh, trục tung và , đường thẳng và trục hồnh. Tính diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường sau đây: trục Ox , Oy và đường thẳng , , trục Ox, trục Oy và x = 2. và trục Ox. , trục Ox, Oy và , trục ; trục Ox; x = 1; x = e. , Tính diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: và và và và và Tính diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: với trục hồnh. với trục hồnh. với trục hồnh. với trục hồnh. với trục hồnh. với trục hồnh. Tính diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường sau đây: , , và . và . và . và trục hồnh. và . và . và . . , và trục tung. ; , , và trục hồnh. Tính diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường sau đây: với Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây: và tiếp tuyến của nĩ tại điểm cĩ tung độ bằng – 2. , tiệm cận ngang của (C), và . và đường phân giác của gĩc phần tư thứ nhất. , tiệm cận ngang và đường thẳng x = 3. và tiếp tuyến của (C) tại điểm Tính thể tích các vật thể trịn xoay khi quay các hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây quanh trục hồnh: , trục hồnh, , trục hồnh, , trục hồnh, , trục hồnh, , trục hồnh, và và trục , và , và TÍCH PHÂN TRONG CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC ĐH, CĐ Khối A – 2005 KQ: ĐH, CĐ Khối B – 2005 KQ: ĐH, CĐ Khối D – 2005 KQ: Tham khảo 2005 KQ: Tham khảo 2005 KQ: Tham khảo 2005 KQ: Tham khảo 2005 KQ: CĐ Khối A, B – 2005 KQ: CĐ Xây Dựng Số 3 – 2005 KQ: CĐ GTVT – 2005 KQ: CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật I – 2005 KQ: CĐ Tài Chính Kế Tốn IV – 2005 KQ: CĐ Truyền Hình Khối A – 2005 KQ: CĐSP Tp.HCM – 2005 KQ: CĐ KT-KT Cần Thơ – 2005 KQ: CĐSP Vĩnh Long – 2005 KQ: CĐ Bến Tre – 2005 KQ: CĐSP Sĩc Trăng Khối A – 2005 KQ: CĐ Cộng Đồng Vĩnh Long – 2005 KQ: CĐ Cơng Nghiệp Hà Nội – 2005 KQ: CĐSP Hà Nội – 2005 KQ: CĐ Tài Chính – 2005 KQ: CĐSP Vĩnh Phúc – 2005 KQ: CĐSP Hà Nội – 2005 KQ: CĐSP KonTum – 2005 KQ: 2 ĐH, CĐ Khối A – 2006 KQ: Tham khảo 2006 KQ: ĐH, CĐ Khối D – 2006 KQ: Tham khảo 2006 KQ: Tham khảo 2006 KQ: ĐH, CĐ Khối B – 2006 KQ: Tham khảo 2006 KQ: Tham khảo 2006 KQ: CĐ KTKT Cơng Nghiệp II – 2006 KQ: CĐ Cơ Khí – Luyện Kim – 2006 KQ: CĐ Nơng Lâm – 2006 KQ: ĐH Hải Phịng – 2006 KQ: CĐ Y Tế – 2006 KQ: CĐ Tài Chính Kế Tốn – 2006 KQ: CĐ Sư Phạm Hải Dương – 2006 KQ: Hệ CĐ – ĐH Hùng Vương – 2006 KQ: CĐ KTKT Đơng Du – 2006 KQ: CĐ Sư Phạm Quảng Bình – 2006 KQ: CĐ Sư Phạm Quảng Ngãi – 2006 KQ: 2 CĐ Sư Phạm Trà Vinh – 2006 KQ: CĐ BC-Cơng Nghệ Tp.HCM – 2006 KQ: CĐ Sư Phạm Tiền Giang – 2006 KQ: CĐ Bến Tre – 2006 KQ: KQ: KQ: KQ: CĐ KT-KT Cơng Nghiệp I – 2006 KQ: Khơng tồn tại CĐ KT-KT Cơng Nghiệp II – 2006 KQ: CĐ Xây dựng số 2 – 2006 KQ: CĐ Xây dựng số 3 – 2006 KQ: CĐ GTVT III – 2006 KQ: KQ: CĐ Kinh tế đối ngoại – 2006 KQ: CĐSP Hưng Yên - Khối A– 2006 KQ: CĐSP Hưng Yên - Khối B– 2006 KQ: CĐSP Hưng Yên D1 , M– 2006 KQ: CĐ Bán cơng Hoa Sen – Khối A – 2006 KQ: CĐ BC-Hoa Sen – Khối D – 2006 KQ: CĐSP Trung Ương – 2006 KQ: CĐSP Hà Nam – Khối A – 2006 KQ : CĐSP Hà Nam – Khối M – 2006 KQ: CĐSP Hà Nam – Khối A (DB) – 2006 KQ: CĐKT Y Tế I – 2006 KQ: CĐ Tài Chính Hải Quan – 2006 KQ: CĐ Kĩ thuật Cao Thắng – 2006 KQ: CĐKT Tp.HCM Khĩa II – 2006 KQ: CĐCN Thực phẩm Tp.HCM – 2006 KQ: CĐ Điện lực Tp.HCM – 2006 KQ: CĐ Kinh tế cơng nghệ Tp.HCM Khối A– 2006 KQ: CĐ KT-CN Tp.HCM Khối D1 – 2006 KQ: CĐSP Hà Nội Khối D1 – 2006 KQ: . ĐH, CĐ khối A – 2007 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: . KQ: ĐH, CĐ khối B – 2007 Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường , . Tính thể tích của khối trịn xoaytạo thành khi quay hình H quanh trục Ox KQ: ĐH, CĐ khối D – 2007 Tính tích phân KQ: Tham khảo khối A – 2007 KQ: Tham khảo khối B – 2007 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường . KQ: Tham khảo khối B – 2007 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường . KQ: Tham khảo khối D – 2007 KQ: Tham khảo khối D – 2007 KQ: CĐSPTW – 2007 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cĩ phương trình ; . KQ: CĐ GTVT – 2007 KQ: 2 CĐDL Cơng nghệ thơng tin Tp.HCM – 2007 KQ: CĐ Khối A – 2007 KQ: CĐ Cơ khí luyện kim – 2007 KQ: CĐSP Vĩnh Phúc – 2007 KQ: CĐ Khối B – 2007 .Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường , , , . KQ: CĐ Khối D – 2007 KQ: 1 CĐ Dệt may thời trang Tp.HCM – 2007 KQ: CĐ Hàng hải – 2007 KQ: CĐ Kinh tế kĩ thuật Thái Bình – 2007 KQ: CĐ Cơng nghiệp Phúc Yên – 2007 KQ: 1 ĐH, CĐ Khối A – 2008 KQ: ĐH, CĐ Khối B – 2008 KQ: TN 2012 TN2011: TN 2010 TN 2009 A2009 B2009 D2009 CĐ2009 A2010 B2010 D2010 CĐ2010 A2011I = B2011 D2011 CĐ2011 A, A1 2012 B 2012 D 2012 CĐ 2012I = . CHƯƠNG IV – SỐ PHỨC KIẾN THỨC CƠ BẢN: I.Số : là 1 số được bổ sung vào tập hợp số thực để đảm bảo mọi phương trình đa thức bậc n đều cĩ nghiệm. Ta xem là nghiệm của phương trình . Tức là Số cịn được gọi là đơn vị ảo. Ta cĩ: Định nghĩa số phức: Số phức là 1 biểu thức cĩ dạng , trong đĩ là các số thực, . a: được gọi là phần thự b: được gọi là phần ảo Tập hợp các số phức được ký hiệu là Số phức cĩ phần thực bằng 0 được gọi là số thuần ảo. Hai số phức bằng nhau: khi và chỉ khi cĩ phần thực bằng nhau và phần ảo bằng nhau. “Thực bằng thực, ảo bằng ảo” Mơđun của số phức : Số phức liên hợp: của số phức là Phép cộng hai số phức: Phép trừ hai số phức: Phép nhân hai số phức: Phép chia hai số phức: (nhân cả tử và mẫu cho ). Số phưc nghịch đảo của là: II.Căn bậc hai của số thực âm: Căn bậc hai của số thực a là 1 số phức sao cho . Mỗi số thực âm a cĩ 2 căn bậc hai phức là: Chú ý: Ký hiệu chỉ được dùng khi . III.Giải phương trình bậc hai với hệ số thực trên tập số phức: Cho phương trình bậc hai ( và ) : Phương trình cĩ 2 nghiệm phức phân biệt: ; : Phương trình cĩ nghiệm kép thực : : Phương trình cĩ 2 nghiệm thực phân biệt: ; Chú ý: Khi giải phương trình trùng phương trên tập số phức , ta đặt (khơng cần điều kiện cho ) BÀI TẬP: Thực hiện các phép tính: Thực hiện các phép tính sau đây : Tìm phần thực, phần ảo và modun và số phức liên hợp của số phức sau : Tìm mơđun của số phức sau đây: Tìm các số thực thoả : Cho . Tìm và . Cho , . Tìm và . Cho . Tìm phần thực, phần ảo và modun của số phức . Tìm số phức nghịch đảo của số phức: Giải phương trình sau trên tập số phức: Giải các phương trình sau đây trên tập số phức: Tìm mơđun của số phức z biết: Thực hiện các phép tính: Xác định phần thực, phần ảo và mơđun của các số phức sau đây: Giải các phương trình sau : Tìm số phức z biết: = và phần ảo của z bằng 3 lần phần thực của nĩ. và phần thực bằng 2 lần phần ảo. và phần thực bằng 4 lần phần ảo. = và và phần thực bằng phần ảo. và phần thực bằng 0. Giải các phương trình sau trên tập số phức: a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) k) l) m) n) Tính biết rằng: a) b) Tìm số phức nghịch đảo của các số phức sau đây: a) z = 3 – 4i b) z = (4 + i)(2 – 3i) c) z = i(2 – i)2 Cho z1 = 2 + 3i, z2 = 1 + i. Tính Cho z = 2 + 3i. Tìm phần thực, phần ảo và mơđun của Cho . Tính z1.z2 Giải các phương trình sau trên tập số phức: a) z2 + 2 = 0 b) 4z2 + 9 = 0 c) z2 – 4z + 8 = 0 d) 2z2 + 2z + 5 = 0 e) z2 + 2z + 17 = 0 f) z2 – 3z + 3 = 0 g) z3 + 4z = 0 h) z3 + 7z = 4z2 i) z3 + 8 = 0 j) z4 + 2z2 – 3 = 0 k) 2 + 2 – 5 = 0 l) 9z4 – 16 = 0 m) n) o) Tìm số phức z cĩ phần thực và phần ảo đối nhau và Cho z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình 5z2 – 2z + 1 = 0. Chứng minh rằng tổng nghịch đảo của z1 và z2 bằng 2. Cho z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z2 – 2z + 4 = 0. Chứng minh rằng Cho z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 – 4z + 5 = 0. Chứng minh rằng Cho z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình 5z2 – 2z + 2 = 0. Chứng minh rằng Cho z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z2 – 2z + 1 = 0 và z2 cĩ phần ảo là một số âm. Tính Tìm số phức z cĩ phần thực và phần ảo bằng nhau và Cho hai số phức và , với . Tìm z và z’ biết rằng . Cho hai số phức . Tìm z biết rằng . Cho hai số phức . Tìm z biết rằng . Cho hai số phức . Tìm z biết rằng z2 là một số phức cĩ phần thực bằng – 5. Giải các phương trình sau đây trên tập các số phức: 5(z – 1)(z + 1) + 2(4z – 5) = 0 2(2z – 1)2 + z(17z + 6) = 0 Trên mặt phẳng tọa độ, hãy tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thoả mãn mỗi điều kiện sau: Tìm số phức , biết rằng : Cho số phức và số phức . Tìm và biết rằng . Cho số phức . Tìm z biết rằng Cho số phức . Tìm biết rằng là số thực. Tìm các căn bậc hai của: - 27; - 4; -15; ; 1- i; -3 +2i; 8 + 6i Giải các phương trình trên tập số phức: Tìm hai số phức biết tổng và tích của chúng : Tổng bằng 4 và tích bằng 7 Tổng bằng -2 và tích bằng 6 Tổng bằng và tích bằng 3; Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức: Cho số phức . Tìm số thực x sao cho là một số thực Tìm nghiệm phức và nghịch đảo các nghiệm phức của phương trình : Biết là nghiệm của pt . Hãy tính giá trị các biếu thức sau: Cho hai số phức : .Xác định phần thực, phần ảo của số phức ? Cho hai số phức : .Xác định phần thực, phần ảo của số phức ? Xác định phần ảo của số phức biết . Cho số phức thỏa : . Tìm mơđun số phức . PHẦN II: HÌNH HỌC CHƯƠNG III – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN §1.HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN KIẾN THỨC CƠ BẢN: I.Hệ tọa độ Oxyz: Gồm 3 trục Ox,Oy,Oz đơi một vuơng gĩc nhau cĩ véctơ đơn vị lần lượt là: II.Tọa độ của vectơ: Đặc biệt: III.Tọa độ của điểm: (x : hồnh độ, y : tung độ, z : cao độ) Đặc biệt: M Ỵ (Oxy) Û M Ỵ (Oyz) Û M Ỵ (Oxz) Û M Ỵ Ox Û M Ỵ Oy Û M Ỵ Oz Û Hình chiếu vuơng gĩc của điểm lên: Trục Ox là: Trục Oy là: Trục Oz là: mp(Oxy) là: mp(Oxz) là: mp(Oyz) là: IV.Các cơng thức về tọa độ: Nếu thì: “Hồnh bằng hồnh, tung bằng tung, cao bằng cao” cùng phương Û tồn tại một số k sao cho: Tọa độ vectơ Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB: Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC: V.Tích vơ hướng của hai vectơ: 1.Biểu thức tọa độ của tích vơ hướng: Nếu thì: “Hồnh nhân hồnh + tung nhân tung + cao nhân cao” 2.Ứng dụng: Độ dài vectơ: Nếu thì Độ dài đoạn thẳng AB: Gĩc giữa hai vectơ: Điều kiện hai vectơ vuơng gĩc: IV.Tích cĩ hướng của hai vectơ: 1.Định nghĩa: Cho hai vectơ . Tích cĩ hướng của hai vectơ và là 1 vectơ được xác định như sau: Quy tắc: 23-31-12 Chú ý: Tích cĩ hướng của hai vectơ là một vectơ, tích vơ hướng của hai vectơ là một số. Cách tính tích cĩ hướng của hai vectơ bằng máy tính Máy 570VN PLUS ON MODE 8 1 1: Nhập tọa độ Vectơ AC MODE 8 2 1: Nhập tọa độ Vectơ AC SHIFT 5 3 X SHIFT 5 4 = Máy 570ES PLUS ON MODE 8 1 1: Nhập tọa độ Vectơ AC SHIFT 5 2 2 1: Nhập tọa độ Vectơ AC SHIFT 5 3 X SHIFT 5 4 = Máy 570MS ON SHIFT 5 1 1 3: Nhập tọa độ Vectơ AC SHIFT 5 1 2 3: Nhập tọa độ Vectơ AC SHIFT 5 3 1 X SHIFT 5 32 = 2.Tính chất của tích cĩ hướng: Nếu thì và Hai vectơ và cùng phương với nhau Ba vectơ , và đồng phẳng với nhau Û ( được gọi là tích hỗn tạp của ba vectơ) 3.Ứng dụng của tích cĩ hướng: A, B, C thẳng hàng A, B, C, D đồng phẳng Suy ra A, B, C, D tạo thành tứ diện (khơng đồng phẳng) Diện tích hình bình hành ABCD: (Độ dài của tích cĩ hướng) Diện tích tam giác ABC: Thể tích khối hộp ABCD.A¢B¢C¢D¢: (Trị tuyệt đối của tích hỗn tạp) Thể tích tứ diện ABCD: Chú ý: – Tích vơ hướng của hai vectơ thường sử dụng để chứng minh hai đường thẳng vuơng gĩc, tính gĩc giữa hai đường thẳng. – Tích cĩ hướng của hai vectơ thường sử dụng để tính diện tích tam giác; tính thể tích khối tứ diện, thể tích hình hộp; chứng minh các vectơ đồng phẳng – khơng đồng phẳng, chứng minh các vectơ cùng phương. V.Phương trình mặt cầu: Dạng 1: Phương trình mặt cầu (S) tâm I(a; b; c), bán kính R: Dạng 2: Phương trình với điều kiện là phương trình mặt cầu tâm I(a; b; c) và bán kính R = Điều kiện mặt cầu S(I,R) tiếp xúc với mặt phẳng (P) là: Các dạng tốn viết phương trình mặt cầu: Để viết phương trình mặt cầu (S), ta cần xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu. Dạng 1: Mặt cầu (S) cĩ tâm I(a; b; c) và bán kính R: (S): Dạng 2: Mặt cầu (S) cĩ tâm I(a; b; c) và đi qua điểm M: – Bán kính R = IM Dạng 3: Mặt cầu (S) cĩ đường kính AB: – Tâm I là trung điểm của đoạn thẳng AB: . – Bán kính R = IA = . Dạng 4: Mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A, B, C, D (mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD): – Giả sử phương trình mặt cầu cĩ dạng: (S). – Thay lần lượt toạ độ của các điểm A, B, C, D vào (S), ta được 4 phương trình. – Giải hệ phương trình đĩ, ta tìm được a, b, c, d Þ Phương trình mặt cầu (S). Dạng 5: Mặt cầu tâm I(a; b; c) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): : – Bán kính: BÀI TẬP: TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTƠ Cho: . Tìm tọa độ và độ dài của véc tơ: Tìm tọa độ của véctơ , biết rằng: và và và , Tính các gĩc giữa hai vectơ và : Cho Tìm tọa độ các vectơ đĩ Tìm cosin của các gĩc Tính tích vơ hướng của Tính số đo các gĩc trong tam giác ABC biết: Tính gĩc tạo bởi các cặp cạnh đối của tứ diện ABCD biết: Trong khơng gian với hệ toạ độ Oxyz cho 4 điểm A,B,C,D với A(-4;4;0),B(2;0;4),C(1;2;-1);D(7;-2;3) CMR: A,B,C,D đồng phẳng. Tính diện tích tứ giác ABDC. Trong khơng gian với hệ toạ độ oxyz cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ biết A(1;-1;2),C(3;-1;1),B’(3;5;-6),D’(1;4;-6). Tìm toạ độ các đỉnh cịn lại của hình hộp. Tính thể tích của hình hộp. Trong khơng gian với hệ toạ độ oxyz cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ biết A(1;0;1),B(2;1;2),C’(4;5;-5),D(1;-1;1). Tìm toạ độ các đỉnh cịn lại của hình hộp. Tính thể tích của hình hộp. Cho M(a, b, c) Tìm tọa độ hình chiếu của M lên các trục tọa độ Tìm tọa độ hình chiếu của M lên các mp tọa độ TÍCH CĨ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ Tính tích cĩ hướng của các vectơ: Cho 4 điểm A(-2; 6; 3), B(1; 0; 6), C(0; 2; -1), D(1; 4; 0) Tính Tính Cho 4 điểm A(1; 0;0) , B(0; 1; 0), C(0;0;1), D(-2; 1; -1) Chứng minh A, B, C khơng thẳng hàng Tìm gĩc giữa hai vectơ Tính Cho M(1 ; -2 ; 3). Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu của M lên các trục Ox, Oy, Oz. Tính : Xét sự đồng phẳng của 3 véc tơ trong các trường hợp sau: Cho A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(-2; 1; -1). CMR A, B, C, D là 4 đỉnh của tứ diện. Tìm gĩc tạo bởi hai cạnh đối diện AC và BD. Tính thể tích tứ diện ABCD .Tính độ dài đường cao của tứ diện ABCD kẻ từ A. Trong khơng gian tọa độ Oxyz. Tìm: Tọa độ điểm M thuộc trục Ox; sao cho M cách đều hai điểm và Tọa độ điểm N thuộc trục Ox; sao cho tam giác NOC vuơng tại O, với . PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU Trong cácphương trình sau đây, phương trình nào là phương trình mặt cầu, khi đĩ xác định tọa độ tâm và tính bán kính của nĩ. Cho A(1;3;-7), B(5;-1;1). Lập phương trình mặt cầu tâm A bán kính AB Lập phương trình mặt cầu đường kính AB Lập phương trình mặt cầu tâm B tiếp xúc với mặt phẳng Oxy Viết phương trình mặt cầu (S) trong các trường hợp sau: (S) cĩ tâm và tiếp xúc với mặt phẳng . (S) cĩ tâm và tiếp xúc với trục Ox. (S) cĩ tâm và đi qua điểm (S) cĩ đường kính AB với . (S) đi qua ba điểm và cĩ tâm nằm trên mặt phẳng Oxy. (S) đi qua bốn điểm. Chứng tỏ rằng phương trình luơn là phương trình của một mặt cầu. Tìm m để bán kính mặt cầu là nhỏ nhất. §2.PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG KIẾN THỨC CƠ BẢN I.Vectơ pháp tuyến – Cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng Vectơ là VTPT của (a) nếu giá của vuơng gĩc với (a). Hai vectơ khơng cùng phương là cặp VTCP của (a) nếu các giá của chúng song song hoặc nằm trên (a). Chú ý: Nếu là một VTPT của (a) thì (k ≠ 0) cũng là VTPT của (a). Nếu là một cặp VTCP của (a) thì là một VTPT của (a). II.Phương trình tổng quát của mặt phẳng Phương trình mặt phẳng đi qua và cĩ VTPT là: Nếu (a) cĩ phương trình thì (a) cĩ VTPT là Hai mặt phẳng song song với nhau thì VTPT của mặt này cũng là VTPT của mặt kia, hai mặt phẳng vuơng gĩc nhau thì VTPT của mặt này là VTCP của mặt kia. III.Khoảng cách từ điểm M0(x0; y0; z0) đến mặt phẳng (a): Ax + By + Cz + D = 0 IV.Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng: Cho hai mặt phẳng (P), (Q) cĩ phương trình: (P): (Q): (P), (Q) cắt nhau Û (P) // (Q) Û (P) º (Q) Û Đặc biệt: (P) ^ (Q) Û V.Các dạng tốn viết phương trình mặt phẳng Để viết phương trình mặt phẳng (a) ta cần xác định một điểm thuộc (a) và một VTPT của nĩ. Dạng 1: (a) đi qua điểm cĩ VTPT : (a): Dạng 2: (a) đi qua điểm cĩ cặp VTCP : F Khi đĩ VTPT của (a) là . Dạng 3: (a) đi qua điểm và song song với mặt phẳng (b): Ax + By + Cz + D = 0: F Khi đĩ . Dạng 4: (a) đi qua 3 điểm khơng thẳng hàng A, B, C: F Khi đĩ VTPT của (a) là Dạng 5: (a) là mặt phẳng trung trực của MN: (a):Qua trung điểm I của MNVTPT nα=MN Dạng 6: (a) đi qua điểm M và vuơng gĩc với hai mặt phẳng cắt nha
Tài liệu đính kèm: