Bài tập ôn Chương 1 Đại số 12

doc 2 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn Chương 1 Đại số 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập ôn Chương 1 Đại số 12
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1
Bài 1: Cho hàm số 
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên.
Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình .
Bài 2: Cho hàm số có đồ thị (C ).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ).
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 = 2.
Bài 3: Cho hàm số có đồ thị (C).
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C).
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
Bài 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) trong các trường hợp:
a) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 9.
b) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 24x.
c) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 
Bài 5: Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C).
Dựa vào đồ thị (C) tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên [0; 2].
Bài 6: Cho hàm số .
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1.
Tìm m để hàm số có cực trị.
Bài 7: Cho hàm số có đồ thị (C).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường thẳng y = x – m luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt.
Bài 8:Cho hàm số, m là tham số
Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu.
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3.
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y’’ = 0.
Bài 9: Cho hàm số có đồ thị (C).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Viết phương trình các đường thẳng song song với đường thẳng và tiếp xúc với đồ thị (C).
Bài 10: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số:
a) trên [ -2;2].	b) trên [-1; 2].
c) 	d) trên [-1;0].
ĐỀ MẪU KIỂM TRA 1 TIẾT
Câu 1: (2 điểm) Cho hàm số 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Biện luận theo m số nghiệm của phương trình .
Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ bằng 2.
Câu 3: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên .
Câu 4: (1 điểm) Tìm các đường tiệm cận của hàm số 
Câu 5: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên .
Câu 6: (1 điểm) Địnhđể hàm số: không có cực trị.
Câu 7: (1 điểm) Cho hàm số. Địnhđể đường thẳng cắttại 2 giao điểm A và B phân biệt. Với giá trị nào củathì .
Câu 8: (1 điểm) Cho hàm số. Gọi I là giao điểm 2 đường tiệm cận của. Tìmsao cho IM = căn 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_chuong_1.doc