Bài tập Ngữ văn 7 năm 2013 - 2014

doc 4 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1320Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Ngữ văn 7 năm 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Ngữ văn 7 năm 2013 - 2014
BÀI TẬP NGỮ VĂN 7
Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm. 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi. 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp? 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................	- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó? 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau: 
	Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. 
 ( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên? 
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu? 
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
	A. Li – hồi	C. Thiếu – lão
	B. Vấn – lai	D. Tiểu - đại 
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
	Đem con .; 
	Nồi da .; 
	Rán sành ;
	Một mất ...; 
	Chó cắn .; 
	Tiễn thoái ...;
	Thắt lưng .. ;
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ? 
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ? 
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương 
BÀI TẬP NGỮ VĂN 7
 	Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.
 (SGK ngữ văn 7, trang 175)
Câu 1: Đoạn trích trên của tác giả nào?
.........................................................................................................................................................
Câu 2: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào?
.........................................................................................................................................................
Câu 3: Mùa xuân tác giả nói đến là mùa xuân ở đâu?
.........................................................................................................................................................
Câu 4: Đoạn trích trên có sử dụng biện pháp tu từ gì?
.........................................................................................................................................................
Câu 5: Trong đoạn trích trên, tác giả nói yêu mùa xuân vào khoảng thời gian nào?
.........................................................................................................................................................
Câu 6. Trong đoạn trích trên mùa xuân đẹp như thế nào? Hãy miêu tả lại bằng lời văn của mình. 
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
	... Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!... 
(Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Câu 7. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.? 
.........................................................................................................................................................
Câu 9. Nêu dung chính của đoạn văn trên.? 
.........................................................................................................................................................
Câu 10. Xác định đại từ trong hai câu thơ sau, và cho biết chúng thuộc loại đại từ nào?
“ Mình về với Bác đường xuôi.
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người”
( “Việt Bắc” –Tố Hữu)
.........................................................................................................................................................
Câu 11. Tìm 02 từ láy mô phỏng tiếng động của lá cây và đặt 01 câu? 
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 12. Tìm 02 từ láy mô tả hình dáng sự vật, và đặt 01 câu? 
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 13. Tìm 03 thành ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa? 
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
	BÀI TẬP NGỮ VĂN 7
Câu 1. Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào?
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Bài thơ“ Cảnh khuya” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 3. Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ?
	- Vắt cổ chày ra nước; Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chó ăn đá, gà ăn sỏi; Lanh chanh như hành không muối.
Câu 4. Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư ” của tác giả nào?
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Dịch nghĩa các từ của câu thơ “Hương âm vô cải, mấn mao tồi”?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 6. Từ nào sau đây là từ ghép đẳng lập?
	- bà ngoại, quần áo, ngôi nhà, bút chì, đu đưa, tươi tốt. 
Câu 7. Yếu tố "thiên” nào trong các từ ghép Hán Việt sau có nghĩa là trời?
	- Thiên niên kỉ. 	- Thiên đô. 
	- Thiên thư 	- Thiên vị
	- Thiên thần. 	- Thiên tai. 
Câu 8. Từ nào sâu đây không phải từ láy toàn bộ ?
	- xinh xinh; thăm thẳm; bần bật; ỉ ôi; lác đác; tim tím. 
Câu 9. Điền từ ghép Hán Việt thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau: Các em phải học tập và rèn luyện không ngừng để hoàn thiện .của mình.
.........................................................................................................................................................
Câu 10. Đặt 1 câu có 2 từ đồng âm. 
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 11. Nghệ thuật tu từ trong câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở ” là gì? 
.........................................................................................................................................................
Câu 12. Câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu “ Một mặt người bằng mười mặt của”?
- Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ;
- Tấc đất tấc vàng;
- Người sống đống vàng;
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 13. Câu tục ngữ nào trái nghĩa với câu “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”?
.........................................................................................................................................................
Câu 14. Cho các câu sau. hãy xác định trạng ngữ và cho biết các trạng ngữ được dùng với mục đích nào ?
- Nhờ sự giúp đỡ của An, tôi học tâp tiến bộ. 
.........................................................................................................................................................
- Chốn Hàm Dương , chàng còn nghoảnh lại. Bến Tiêu Tương, thiếp hãy trong sang. 
.........................................................................................................................................................
- Chiều mai , lớp 7a2 sẽ kiểm tra tiếng Việt .
.........................................................................................................................................................
- Khi hè về , phượng đỏ rực khắp sân trường. 
.........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docOn_tap_Tieng_Viet_7_Ki_1.doc