Bài tập Mặt cầu, mặt phẳng Lớp 12 - Nguyễn Văn Sinh

docx 2 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Mặt cầu, mặt phẳng Lớp 12 - Nguyễn Văn Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Mặt cầu, mặt phẳng Lớp 12 - Nguyễn Văn Sinh
MẶT CẦU. MẶT PHẲNG
Câu 1.Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm . Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và B, đồng thời khoảng cách từ I đến (P) bằng .
A. ’	B. ’	
C. ’	D. ’
Câu 2.Trong không gian oxyz cho mặt phẳng: (Q): x - 2y + 2z - 3 = 0 và điểmA(3; 1; 1).Viết phương trình mặt phẳng (P) song song mp (Q) và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) bằng 2. 
A.	B.	
C.	D. 
Câu 3.Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 6x – 4y + 4z + 1 = 0. 
Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): 2x + y + 2z - 4 = 0 và tiếp xúc với mặt cầu (S).
A.2x+y+2z-20=0 B.2x+y+2z+10=0 C. 2x+y+2z+20 = 0 D.2x+y+2z-10=0
 Câu 4 .Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): và mặt phẳng (a): 2x – y + 2z – 3 = 0.Viết phương trình (P) là tiếp diện của (S) và song song với mặt phẳng (a).
A.2x-y+2z+3=0, 2x+y+2z-27=0 B.2x-y+2z+3=0, 2x-y+2z-27=0
C. 2x-y+2z+3=0, 2x-y+2z+27=0 D. 2x-y+2z-3=0, 2x-y+2z-27=0
Câu 5.Trong không gian oxyz cho ba điểm A(2 ;0 ;1), B(2 ;0 ;0), C(2 ;3 ;1) và mp(P) : x + y + z – 2 = 0. Viết phương trình mặt cầu ( S) có tâm nằm trên (P) và đi qua ba điểm A, B, C.
A. B.
C. D.
Câu 6.Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với mặt phẳng (P) tại điểm B() và tâm của mặt cầu còn nằm trên mặt phẳng .
A. B.
C. D.
Câu 7.Trong không gian cho bốn điểm A(1;0;0); B(0;1;0); C(0;0;-1); D(1;1;0)
Lập phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD.
A. B. 
C. D. 
Câu 8.Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho tứ diện ABCD có toạ độ các đỉnh 
là A(1;1;1) , B(1;2;1) , C(1;1;2) , D(2;2;1)
Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).
A. B. 
C. D. 
Câu 9.Trong kgOxyz cho 3 điểm A(0;1;2) , B(2; – 2; 1), C(–2;0;1)
Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (Q): 2x + 2y +z – 3 = 0 sao cho MA = MB = MC.
A.(2 ;3;-7) B.(2;-3;7) C.(-2;3;-7) D.(2;3;7)
Câu 10.Mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 11 .Trong không gian Oxyz, cho điểm A(0; 2; -6) và mặt phẳng (P):. Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P).
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 12.Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho 2 mặt phẳng , . Viết phương trình mặt phẳng vuông góc với và đồng thời khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng .
A. B. 
C. D. 
Câu 13.Viết phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A(0;8;0), B(4;6;2),C(0;12;4) và có tâm nằm trên mặt phẳng Oyz
A. B.
C. D. 
Câu 14. Viết phương trình mặt cầu có bán kính bằng 2, tiếp xúc với mặt phẳng Oyz và có tâm trên Ox
A. B.
C. D.
Câu 15. Viết phương trình mặt cầu có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng Oyz
A. B. 
C. D. 
Câu 16.Tìm tâm và bán kính của mặt cầu: 
A. B.
C. D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_mat_cau_mat_phang_lop_12_nguyen_van_sinh.docx